Nguyễn Ái Quốc viết truyện này không chỉ nhằm mục đích ca ngợi Phan Bội Châu – một người tù lừng tiếng mà còn đòi ân xá cho cụ, đồng thời vạch trần bộ mặt xảo quyệt bẩn thỉu của tên toàn[r]
(1)Phân tích chạm trán đầy kịch tính Va-ren Phan Bội Châu trong tác phẩm Những trò lố Varen Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.
Trong quãng thời gian sống hoạt động cách mạng Pháp, Nguyễn Ái Quốc có số tác phẩm viết tiếng Pháp như: Vi hành, Lời than vãn bà Trưng Trắc, Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu… Đó tác phẩm thể tính chiến đấu qua ngịi bút văn chương tác phẩm Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu đăng báo Người khổ số 36, 37 vào tháng 9, tháng 10 năm 1925 Trong phần tác phẩm ta thấy chạm trán Va-ren Phan Bội Châu đầy kịch tính, thể ngịi bút châm biếm sắc sảo Nguyễn Ái Quốc Tác giả dùng thủ pháp tương phản tạo nên tính chiến đấu sắc bén cho tác phẩm
Va-ren tên khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn, kẻ ruồng bỏ khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp cịn Phan Bội Châu bậc anh hùng vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, hai mươi triệu người vịng nơ lệ tơn sùng tìm đường cứu nước, cứu dân, cụ Phan bị bọn thực dân kết án “tử hình vắng mặt”, bị đeo gông chờ ngày lên máy chém Hai người hoàn toàn đối lập
Va-ren phải hứa “chăm sóc” cụ Phan Bội Châu Lúc nhà yêu nước Phan Bội Châu bị bắt giam Cả nước dấy lên phong trào đấu tranh rộng khắp đòi thả cụ
Đến Việt Nam diễn trị lố Tuy khơng trực tiếp nhìn thấy mắt thời cảm nhận riêng Nguyễn Ái Quốc vạch trần mặt xảo quyệt tên cáo già giả nhân giả nghĩa Xuống tàu tên khách đâu có để ý đến lời hứa “chăm sóc” cụ Phan Bội Châu mà ngài muốn chăm sóc đến yên vị thật xong xuôi bên Như ta thấy lo cho thân mình, hứa “chăm sóc” mà đến Đơng Dương cịn lo n vị xong xi, tác giả gây nghi ngờ cho dư luận Thực tế cụ Phan “ngồi tù” Đến Việt Nam vui thú trước dụ dỗ, ấp ủ, tiệc tùng quyền Sài Gịn Huế
Từ Sài Gịn Hà Nội, Va-ren phải dừng lại Huế để Hồng đế Khải Định triều đình cài lên ngực áo Nam Long bội tinh, cao quý hồng triều Hắn chưa có cơng trạng cho thuộc địa mà ban thưởng triều đình nhà Huế Tên tồn quyền vùi vào tiệc tùng, vơ tình nuốt lời hứa, cụ Phan ngồi tù
Và Va-ren đến Hà Nội – chạm trán kẻ phản bội Đảng cộng sản Pháp với bên bậc thiên sứ, xả thân độc lập, hai mươi triệu người vịng nơ lệ tơn sùng
(2)Cuộc mặc bắt đầu, y dụ dỗ, y yêu cầu cụ Phan từ bỏ ý chí đấu tranh độc lập dân tộc, y nêu số tên phản bội để làm gương, thật nực cười y kẻ phản bội Trước tơi đảng viên xã hội đấy, tơi làm tồn quyền… Tiếc thay “mặc cả”, “diễn thuyết” Va-ren hùng hồn không thiếu lý lẽ đầy tình cảm lúc ơng tơi nắm chặt tay – có thơng ngơn rành mạch mà cụ Phan dửng dưng Xét binh tình lúc Phan Bội Châu Va-ren khơng hiểu
Cụ Phan lại hiểu lời nói giả dối kẻ xấu xa phản bội giai cấp mình, kẻ mà ngồi mẽ lịch sự, oai phong mà bên gian xảo, cáo già Cụ Phan khơng thể hiểu kẻ mà với cụ tên cướp nước khơng khơng Cịn với Va-ren tên khách bẩn thỉu hiểu cao thượng, vĩ đại người đem tính mạng thân cho độc lập tự dân tộc Hai thái cực đối lập chạm trán nảy lửa với lời nói, hành động Va-ren bóc trần mặt xảo trá
Trong chạm trán ấy, Phan Bội Châu chủ động dửng dưng im lặng, mỉm cười cách kín đáo Đặc biệt phần tái bút, tác giả cho biết nhân chứng Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren Hành động cho thấy thái độ ghê tởm, khinh bỉ cụ Phan trước tên toàn quyền thao thao bất tuyệt lên mặt dạy đời Vị toàn quyền triều đình An Nam tơn kính bị hạ nhục, coi thường
Người đọc cảm thấy thích thú qua chi tiết Bằng trí tưởng tượng phong phú tác giả vạch trần mặt xảo quyệt, giả nhân giả nghĩa tên toàn quyền Va-ren chạm trán với cụ Phan Sự đối lập, tương phản hai người đầy kịch tính, chi tiết nghệ thuật làm cho người đọc bật cười, cười tán thưởng khâm phục cụ Phan anh hùng thiên sứ khinh bỉ lên án tên tồn quyền Va-ren Những trị lố mà làm Đông Dương đặc biệt chạm trán mặc cả, dụ dỗ cụ Phan thực trò lố trò lố