1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuần 24 tiết 91,92 môn ngu van khối 8

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, pho[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT VĂN BẢN HỌC KÌ II A VĂN BẢN

1 Nội dung nghệ thuật "Ngắm trăng".

"Ngắm trăng" thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm

2 Ở thơ này, Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào? Vì Bác lại nói đến cảnh "Trong tù không rượu không hoa"? Qua hai câu đầu, em thấy Bác có tâm trạng trước cảnh trăng đẹp trời?

Bác ngắm trăng hồn cảnh bị tù đày vơ khổ cực thiếu thốn Như tao nhân mặc khách đời, trăng đẹp gợi Người nhớ đến rượu, đến hoa – ba thứ vốn thường liền với Ở đây, trước cảnh trăng đẹp, Bác tiếc khơng có rượu hoa để tận hưởng cảnh đẹp Chỉ riêng việc nhớ đến rượu hoa cảnh tù đày khắc nghiệt ta thấy thư thái, ung dung, lạc quan người tù cách mạng Hồ Chí Minh Hai câu thơ đầu, tâm trạng xốn xang, bối rối nghệ sĩ trước cảnh đẹp đến sững sờ đêm trăng Câu thơ cho thấy tư chất nghệ sĩ đích thực Bác từ rung động nghệ sĩ tốt lên dáng vẻ ung dung kì lạ người tù cách mạng

3 Trong hai câu thơ cuối thơ chữ Hán, xếp vị trí từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có đáng ý? Sự xếp việc đặt hai câu dạng đối có hiệu nghệ thuật nào?

"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt" có song sắt nhà tù chắn "Nguyệt tịng song khích khán thi gia" bị chắn song sắt thô bạo Đây vượt ngục tinh thần đẹp đẽ, đầy ấn tượng, Người thả hồn song sắt nhà tù để tìm đến giao hịa với vầng trăng tự tỏa rộng trời Người tù không chút cảm giác vướng bận xiềng xích, gơng cùm, muỗi rệp, đói rét, ghẻ lở, chế độ nhà tù khủng khiếp, bất chấp song sắt tàn bạo chắn trước mặt, để lòng tự say đắm ngắm trăng Như "Ngắm trăng" khơng phải cách ngắm nhìn thơng thường mà vượt ngục tinh thần thơ người tù nghệ sĩ yêu chuộng đẹp "Thân thể lao – Tinh thần lao"

4 Qua thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ nào?

Bài thơ "Ngắm trăng" minh họa sinh động cho hình tượng Hồ Chí Minh Dù bốn câu tứ tuyệt giản dị "Ngắm trăng" cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách vừa nghệ sĩ, vừa có lĩnh phi thường người chiến sĩ vĩ đại

5 Nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng" Hãy chép lại những thơ Bác Hồ viết trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác bài). Cuộc ngắm trăng "trong "Vọng nguyệt" hình ảnh trăng thể các bài thơ khác Bác có đáng ý?

Thơ Bác đầy trăng Thơ Bác có nhiều viết trăng như: "Trung thu", "Đêm thu", "Rằm tháng Giêng", "Cảnh khuya", "Tin thắng trận" sáng tác chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp Những thơ trăng Bác thể tâm hồn nghệ sĩ ln mở giao hịa với trăng Đây biểu tượng đẹp tuyệt vời

6 Tác giả Lí Cơng Uẩn

(2)

làm vua, lấy niên hiệu Thuận Thiên Năm 1010, Lí Cơng Uẩn viết chiếu tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La

7 Nội dung nghệ thuật "Chiếu dời đô".

"Chiếu dời đô" phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ nói ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hịa lí tình

8 Vì nói việc "Chiếu dời đơ" đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt?

Dời đô từ vùng núi Hoa Lư vùng đồng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đ ủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, lực dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc Định đô Thăng Long thực nguyên vọng nhân dân thu giang sơn mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường

9 Em có nhận xét tâm sự, thái độ tác giả qua "Chiếu dời đô"?

Bài chiếu chứng tỏ tầm nhìn xa rộng vừa hợp với mệnh trời vừa hợp với lòng dân đấng minh quân "Chiếu dời đô" thể trăn trở, lo lắng cho vận mệnh lâu dài đất nước, trách nhiệm cao cả, lòng thương yêu nhân dân thường trực lòng người đứng đầu đất nước

10 Tác giả Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai, Nguyễn Phi Khanh, quê Hải Dương Ông nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa "Bình Ngơ đại cáo" Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ soạn thảo Bài cáo có ý nghĩa trọng đại tuyên ngôn độc lập công bố năm 1428, sau quân ta đại thắng, diệt làm tan rã 15 vạn viện binh quân Minh xâm lược

11 Nội dung nghệ thuật "Nước Đại Việt ta".

Với cách lập luận chặt chẽ chứng hùng hồn, đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa tun ngơn độc lập: Nước ta đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại

12 Qua hai câu "Việc nhân nghĩa cốt yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo", nhân nghĩa theo quan điểm Nguyễn Trãi gì? Người dân mà tác giả nói tới ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới kẻ nào?

Mở đầu cáo, tác giả nêu nguyên lý nhân nghĩa làm cho dân yên, mà muốn cho dân yên trước hết phải lo diệt trừ bạo tàn Yên dân trừ bạo hai mặt vấn đề Vậy theo Nguyễn Trãi, nhân nghĩa không quan hệ người với người mà quan hệ dân tộc với dân tộc

Người dân mà tác giả nói tới người dân Đại Việt bị xâm lược Còn kẻ tàn bạo giặc Minh cướp nước Nguyễn Trãi gắn liền yêu nước với chống giặc xâm lược

13 Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố nào?

(3)

14 Hãy nét nghệ thuật đặc sắc đoạn trích phân tích tác dụng của nó.

Tác giả sử dụng câu văn biền ngẫu, biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh đối lập, Nó có tác dụng nêu cao tinh thần tự tơn dân tộc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc trình độ trị, tổ chức, chế độ, quản lí, quốc gia,

15 Sức thuyết phục văn luận Nguyễn Trãi kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ thực tiễn Qua đoạn trích chứng minh.

Qua "Bình Ngơ đại cáo", tác giả khẳng định nguyên lí nhân nghĩa, chân lí khách quan Quân xâm lược bạo ngược, hành động trái lẽ trời định chuốc lấy thất bại Đó minh chứng đầy tính thuyết phục sức mạnh nghĩa

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w