Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.. Ví dụ: Quần x[r]
(1)ƠN TẬP 1
1 Mơi trường sống gì? Có loại mơi trường sống ? Cho ví dụ sinh vật sống MT.
- Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng
- Có loại mơi trường:
+Mơi trường nước: cá chép,
+ Môi trường mặt đất, khơng khí (MT cạn): hoa hồng, gà, + Môi trường đất: giun đất,
+ Môi trường sinh vật: giun đũa, dây tơ hồng, sán gan,
2 Nhân tố sinh thái ? Có nhóm nhân tố sinh thái ? Kể tên nhân tố sinh thái đó?
* Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động đến sinh vật * Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhân tố sinh thái vơ sinh (khơng sống): Khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng gió Nước: Mặn, lợ,
Địa hình: Thổ nhưỡng, độ cao + Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm:
Nhân tố sinh vật khác: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật Nhân tố người:
- Tác động tích cực, cải tạo, nuôi dưỡng lai ghép - Tác động tiêu cực: Săn bắn, đốt phá
3 Giới hạn sinh thái gì?
- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định
Ví dụ: Cá rơ phi sống nhiệt độ từ – 42 0C, phát triển mạnh 300C, vượt qua khỏi giới hạn cá chết
4 Trình bày ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái sinh lý cây? Nêu sự khác thực vật ưa sáng ưa bóng.
- Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái hoạt động sinh lý thực vật quang hợp, hô hấp hút nước
- Mỗi lồi thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác chia thành hai nhóm:
+ Nhóm ưa sáng: bao gồm sống nơi quang đãng
+ Nhóm ưa bóng: bao gồm sống bóng râm, tán khác, nhà
*Nêu khác thực vật ưa sáng thực vật ưa tối: Thực vật ưa sáng
Thực vật ưa tối
(2)- Cường độ hơ hấp cao
- Lá có tầng cuticun mỏng hơn, mơ dậu phát triển, lớp tế bào - Khả quang hợp ánh sáng yếu
- Cường độ hô hấp thấp
5 Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật nào?
- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động động vật, nhận biết định hướng di chuyển không gian ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sinh sản động vật
- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động vào ban ngày (trâu, bò, dê, )
+ Nhóm động vật ưa tối: bao gồm lồi hoạt động ban đêm, sống hang, đất, đáy biển, vùng nước sâu (chồn, cáo, sóc, )
6 Nhiêt độ mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lý của sinh vật (TV,ĐV) nào? Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật?
- Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí SV - Đa số loài sinh vật sống phạm vi nhiệt độ từ – 50 0C Tuy nhiên có số sinhvật nhờ khả thích nghi cao nên có khả sống nhiệt độ thấp cao (Vi khuẩn lưu huỳnh sống suối nước nóng chịu nhiệt độ tới 1130C)
- Nhờ khả thích nghi hình thành hai nhóm SV: sinh vật biến nhiệt sinh vật nhiệt
*Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống SV: Sinh vật (thực vật động vật) thích nghi với mơi trừơng sống có độ ẩm khác nhau; Hình thành nhóm sinh vật: - Thực vật: Nhóm ưa ẩm Nhóm chịu hạn
- Động vật: Nhóm ưa ẩm Nhóm ưa khơ
7 Trong hai nhóm sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao?
Trong hai nhóm sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt nhóm sinh vật biến nhiệt có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ mơi trường Vì: thân nhiệt nhóm SV phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường -> nhanh thích ứng với điều kiện MT ln thay đổi -> khả chịu đựng cao
8 Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh điều kiện nào?
(3)9 Trình bày mối quan hệ loài ? Ý nghĩa?
- Các sinh vật lồi, sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể
- Trong nhóm cá thể có mối quan hệ: + Hỗ trợ
+ Cạnh tranh
- Ý nghĩa: sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn khơng cịn cạnh tranh ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn 10/ Thế quan hệ khác loài?
Là quan hệ cá thể khốc lồi có mối quan hệ qua lại với chủ yếu mặt dinh dưỡng nơi Gồm quan hệ hỗ trợ đối địch
11/ Quan hệ khác lồi có đặc điểm gì? - Hỗ trợ: cộng sinh hội sinh
+ Cộng sinh: hợp tác có lợi lồi sinh vật
+ Hội sinh: hợp tác loài sinh vật, có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại
- Đối địch: cạnh tranh, kí sinh – nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác + Cạnh tranh: sinh vật tranh giành thức ăn, nơi kìm hãm phát triển
+ Kí sinh, nửa kí sinh: sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác + Sinh vật ăn sinh vật khác: động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ…
12 Thế quần thể sinh vật? Cho ví dụ
Quần thể sinh vật bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ
Ví dụ: HS tự lấy
13 Ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật?
Các điều kiện sống môi trường khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, ảnh hưởng đến số lượng cá thể quần thể Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn,chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết Khi đó, mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức cân
(4)15 Ý nghĩa tăng dân số phát triển xã hội?
- Những đặc trưng tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, tăng, giảm dân số có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống người sách kinh tế- xã hội quốc gia
- Để có phát triển bền vững, quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí Khơng để dân số tăng nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng tài nguyên khác
- Hiện nay, Việt Nam thực Pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lượng sống cá nhân, gia đình tồn xã hội Số sinh phải phù hợp với khả nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình hài hồ với phát triển kinh tế- xã hội, tài nguyên, môi trường đất nước
16 Thế quần xã sinh vật?
Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với
Ví dụ: Quần xã ao hồ, quần xã rừng mưa nhiệt đới
17 Quan hệ ngoại cảnh quần xã?
- Các nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên thay đổi
- Số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường, tạo nên cân sinh học quần xã
18/ Thế hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần nào?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh mơi trường
- Một hệ sinh thái hồn chỉnh gồm:
+ Các thành phần vô sinh: đất, đá, nước, khơng khí +Sinh vật sản xuất: thực vật
+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật (cấp 1), động vật ăn thịt (cấp 2) + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm
19 Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn
* Chuỗi thức ăn: dãy lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng Trong lồi sinh
vật mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau vừa sinh vật bị mắt xích phía
(5)* Lưới thức ăn: Trong tự nhiên lồi sinh vật khơng phải tham gia vào chuỗi thức ăn
mà tham gia nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi có mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ( gồm sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc bậc 3) sinh vật phân giải