1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM PHẦN TẬP LÀM VĂN TUYỂN SINH 10

2 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,54 KB

Nội dung

Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý[r]

(1)

CÁCH LÀM MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LÀM VĂN I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ SỰ VIỆC ĐỜI SỐNG

1 Thế nghị luận xã hội việc, tượng đời sống?

Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

Yêu cầu nội dung nghị luận phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết

u cầu hình thức, viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn xác, sinh động

2 Cách làm nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí a Mở bài

Dẫn dắt vấn đề (về tác giả, xuất xứ, vấn đề nghị luận ) Nêu vấn đề (Trích dẫn vấn đề nghị luận: câu nói, tượng ) Chuyển ý

b Thân (Giải thích vấn đề, bàn bạc mở rộng) - Giải thích – Nêu biểu - Thực trạng

- Nguyên nhân - Hậu - Giải pháp

c Kết bài

Khẳng định ý nghĩa vấn đề nghị luận (đúng hay sai, tốt hay xấu) Rút học liên hệ thân

II NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ (NGHỊ LUẬN VỀ CÂU CHUYỆN)

1 Thế nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí?

Nghị luận vấn để tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, người

Yêu cầu nội dung nghị luận phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, để chỗ (hay chỗ sai) tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết

Yêu cầu hình thức, viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đắn, sáng tỏ; lời văn xác, sinh động

2 Cách làm nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí a Mở bài

Dẫn dắt vấn đề (về tác giả, xuất xứ, vấn đề nghị luận ) Nêu vấn đề (Trích dẫn vấn đề nghị luận: câu nói, câu chuyện, ) Chuyển ý

b Thân bài (Giải thích vấn đề, bàn bạc mở rộng)

(2)

- Nhận định, đánh giá vấn đề (Biểu dương thái độ lên án phế phán thái độ sai trái)

c Kết bài

Khẳng định ý nghĩa vấn đề nghị luận (đúng hay sai, tốt hay xấu) Rút học liên hệ thân

III NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

1 Nghị luận đoạn thơ, thơ

Thường có nội dung sau: Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ Bàn giá trị nội dung nghệ thuật cảu thơ, đoạn thơ Đánh giá chung thơ, đoạn thơ

a Mở bài: Giới thiệu tác giả, giới thiệu thơ, đoạn thơ (hồn cảnh sáng tác, vị trí,…) Dẫn thơ, đoạn thơ

b Thân bài

- Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Bình luận vị trí thơ, đoạn thơ

c Kết bài: Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ, thơ việc thể nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà thơ

2 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi

a Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…) Dẫn nội dung nghị luận

b Thân bài

- Ý khái quát: tóm tắt tác phẩm

- Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng đề - Nêu cảm nhận, đánh giá tác phẩm, đoạn trích

c Kết bài: Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo)

3 Nghị luận ý kiến bàn văn học

a Mở bài: Giới thiệu khái quát ý kiến, nhận định… Dẫn nguyên văn ý kiến

b Thân bài

- Giải thích ý kiến

- Khẳng định ý nghĩa sâu sắc, tính đắn (hoặc sai trái) ý kiến Triển khai ý, vận dụng thao tác để làm rõ nhận định

- Bàn bạc, mở rộng, đánh giá nhận định, ý kiến

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w