1. Trang chủ
  2. » Hóa học

HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN 23 - KHỐI 4

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 91,15 KB

Nội dung

Bài tập phát triển tư duy ( không bắt buộc tất cả học sinh làm): Tìm một số từ ngữ miêu tả mức độ của Cái đẹp.. Tập làm văn[r]

(1)

Kế hoạch tuần: 23

Thứ hai ngày 30 tháng năm 2020 Tập đọc

Hoa học trị -Học sinh đọc tồn bài

-Học sinh đọc thầm toàn trả lời câu hỏi:

+Câu 1: Tại tác giả lại gọi hoa phượng “hoa học trị”?

Trả lời: Vì phượng loài gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng thường trồng sân trường, hoa nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa phượng , học trị nghĩ đến kì thi ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường

+Câu 2: Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt?

Trả lời: - Hoa phượng đỏ rực, đẹp khơng phải đóa mà loạt, cà vùng, góc trời; màu sắc ngàn bướm thắm đậu khít

- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn báo hiệu kết thúc năm học, xa mái trường; vui báo hiệu nghỉ hè

- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ

+Câu 3: Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian?

Trả lời: Lúc đầu , màu hoa phượng màu đỏ cịn non Có mưa, hoa tươi dịu Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần, hịa với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên

-Các em đọc thầm lại trả lời câu hỏi:

+Khi đọc Hoa học trị em cảm nhận điều gì?

Trả lời: - Hoa phượng đẹp độc đáo ngịi bút miêu tả tài tình tác giả

(2)

Toán

Luyện tập chung 1 Điền dấu > ; < ; =

9 14 11 14 25 23 14

15 1 24 27 20 19 20

27 15 14

2 Với hai số tự nhiên 5, viết: a) Phân số bé

b) Phân số lớn

Bài mẫu : Với hai số tự nhiên 7, viết: a) Phân số bé 1:

4

b) Phân số lớn

7

3 Tìm chữ số thích hợp để viết vào trống, cho:

a) 75 chia hết cho không chia hết cho

b)75 chia hết cho

(3)

Khoa học Ánh sáng HĐ1 Vật tự phát sáng vật phát sáng

- Em quan sát hình minh họa 1,2/90 SGK Hãy nêu tên vật tự phát sáng vật chiếu sáng?

+ Vật tự phát sáng: Mặt trời

+ Vật chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng

 Mặt trăng vật chiếu sáng Vì mặt trăng sáng mặt trời chiếu

sáng

HĐ2 Thí nghiệm hình 3/90 SGK

*Kết luận : Ánh sáng truyền theo đường thẳng

+ Vật cho ánh sáng truyền qua: thước kẻ nhựa trong, kính thủy tinh + Vật khơng cho ánh sáng truyền qua: bìa, vở…

 Ánh sáng truyền qua lớp khơng khí, nước, thủy tinh, nhựa Ánh

sáng truyền qua vật cản sáng bìa, gỗ,… HĐ3 Thí nghiệm 4/90 SGK Mắt ta nhìn thấy vật nào?

- Mắt ta nhìn thấy vật khi: + Vật tự phát sáng

+ Có ánh sáng chiếu vào + Khơng có vật che mắt ta + Vật gần mắt

Ghi nhớ:

Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt. (Các em học thuộc ghi nhớ)

(4)

Thứ ba ngày 31 tháng năm 2020 Toán

Luyện tập chung Một lớp học có 14 học sinh trai 17 học sinh gái

a) Viết phân số phần học sinh trai số học sinh lớp học

b)Viết phân số phần học sinh gái số học sinh lớp học

2 Trong phân số

20 36 ;

35 63 ;

45 25 ;

15

18 phân số bằng ?

(5)

Chính tả Chợ Tết

-Học sinh viết Chuyện cổ tích lồi người (từ Dải mây trắng…đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.)

Dặn dò:

(6)

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

I.Mục tiêu học: Học sinh hiển nghĩa từ Cái đẹp; Tìm số từ ngữ Cái đẹp; biết sử dụng từ ngữ Cái đẹp để đặt câu phù hợp

II.Hướng dẫn tự học:

- Theo em, đẹp nào? Em tra từ điển, tìm hiểu nghĩa từ “đẹp”

- Đẹp nhìn từ bên ngồi ( hính dáng: dun dáng; thướt tha; … ) nết đẹp bên người ( tâm hồn, tính cách: đoan trang; hiền hậu;

…) đẹp thiên nhiên, cảnh vật: Xinh tươi, tráng lệ;… ( Bài 1/ 40- Sách TV – điền vào sách bút chì)

a Em tìm từ thể vẻ đẹp bên người: xinh đẹp, … b Từ ngữ thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người: thùy mị, … - Em tra từ điển tìm hiểu nghĩa vài từ em vừa tìm

III.Luyện tập: ( Em chép vào BT 2;3/40) làm 2.Tìm từ:

a.Chỉ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật: Ví dụ: Tươi đẹp, hùng vĩ,…

b.Dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật người: Ví dụ: xinh xắn,…

3.Đặt câu với từ em vừa tìm BT1 BT2: Ví dụ: Núi non vĩ

Bài 4/40: Nối vào SGK

(7)

Thứ tư ngày tháng năm 2020 Toán

Phép cộng phân số Ví dụ: Có băng giấy, bạn Nam tơ màu 38 băng giấy, sau Nam tô màu tiếp 28 băng giấy Hỏi bạn Nam tô màu phần băng giấy ?

Muốn biết Nam tô màu phần băng giấy ta phải thực phép tính: 38 + 28

Ta có: 38 + 28 = 3+82 = 58

Ghi nhớ: Muốn cộng hai phân số mẫu số, ta cộng hai tử số với giữ nguyên mẫu số

Luyện tập 1.Tính:

a) 52 + 35 ; b) 34 + 54 ; c) 38 + 78 ; d)

35 25 +

7 25

Mẫu: 52 + 35 = 2+53 = 55 =

(8)

Chúc em hoàn thành tốt tập.

Tập đọc

Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ -Học sinh đọc toàn

-Học sinh đọc thầm thơ trả lời câu hỏi:

+Câu 1: Em hiểu “những em bé lớn lưng mẹ”?

Trả lời: Phụ nữ miền núi đâu, làm thường địu theo Những em bé lúc ngủ nằm lưng mẹ Có thể nói: Các em lớn lên lưng mẹ

+Câu 2: Người mẹ làm cơng việc gì? Những cơng việc có ý nghĩa như nào?

Trả lời: người mẹ nuôi khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi đội, tỉa bắp nương Những cơng việc góp phần vào cơng chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc

+Câu 3: Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình u thương niềm hi vọng của người mẹ con?

Trả lời: Tình yêu mẹ với con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời – Mẹ thương a-kay – Mặt trời mẹ em nằm lưng.

Hi vọng mẹ với con: Mai sau lớn vun chày lún sâu +Câu 4: Theo em, đẹp thể thơ gì?

Trả lời: tình yêu mẹ con, cách mạng. -Các em đọc thầm lại trả lời câu hỏi:

+Tìm ý bài?

Trả lời: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người mẹ miền núi, cần cù lao động, góp sức vào cơng kháng chiến chống Mĩ Cái tài tình nhà thơ khắc họa điều thơng qua lời ru người mẹ

(9)

Lịch sử

Văn học khoa học thời Hậu Lê 1 Văn học thời Hậu Lê

 Thời Hậu Lê văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm không ngừng

phát triển

 Tác phẩm văn học chữ Hán tiếng: Bình ngơ đại cáo, Chí linh sơn phủ…

 Tác phẩm văn học chữ Nôm tiếng: Quốc âm thi tập, ức trai thi tập Nguyễn

Trãi hay Hồng Đức quốc âm thi tập vua Lê Thánh Tông…

Câu hỏi: Trong giai đoạn có nhà thơ, nhà văn tiêu biểu?

Trả lời: Những nhà thơ, nhà văn tiêu biểu thời Hậu Lê : Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lê Thánh Tông

2 Khoa học thời Hậu Lê

 Em đọc đoạn từ: “Khoa học……Đại thành toán pháp.”( trang 52/SGK)

Câu hỏi: Em lấy số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi nhà văn, nhà

khoa học lớn thời Hậu Lê?

Trả lời: Nguyễn Trãi nhà văn: Ơng có nhiều tập thơ, văn tiếng chữ Nơm chữ Hán như: Bình ngô đại cáo, ức trai thi tập, quốc âm thi tập…

Nguyễn trãi nhà khoa học: Về lĩnh vực địa lí,Nguyễn Trãi cho ra đời tác phẩm “ Dư địa chí ” Tác phẩm xác định rõ lãnh thổ quốc gia, tài

nguyên, phong tục… cuả nhân dân ta Ghi nhớ :

(10)

Địa lí

Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ (tt) Hoạt động 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta:

HS đọc SGK, quan sát tranh, ảnh trang 124, 125 vốn kiến thức để trả lời câu hỏi:

+Nguyên nhân làm cho đồng Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển mạnh? Nhờ có nguồn nguyên liệu lao động, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy

+Dẫn chứng thể đồng Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển mạnh nước ta?

Hằng năm, đồng Nam Bộ tạo nửa giá trị sản xuất công nghiệp nước

+Kể tên ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ?

Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc

*Đồng Nam Bộ vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta. Hoạt động 2: Chợ sông:

Học sinh đọc SGK, tranh, ảnh trang 125,126

+Chợ sông ( chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì? Hàng hóa bán chợ gồm gì? Loại hàng có nhiều hơn?

Chợ sông họp sông, phương tiện lại người dân chủ yếu thuyền, ghe,

+Kể tên chợ tiếng đồng Nam Bộ?

(11)

*Chợ nét độc đáo đồng Nam Bộ.

*Bảo vệ mơi trường: Sơng ngịi điều kiện để chợ hoạt động tấp nập Tuy nhiên cần có biện pháp để bảo vệ giữ gìn mơi trường chợ nổi: khơng xả rác bừa bãi sông, không vứt xác động vật chết xuống sông,

*Các em cần học ghi nhớ:

Đồng Nam Bộ nơi có cơng nghiệp phát triển nước ta Những ngành công nghiệp tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, hóa chất, khí, điện tử, dệt may Chợ sông nét độc đáo đồng sông Cửu Long.

Thứ năm ngày tháng năm 2020 Tập làm văn

Đoạn văn văn miêu tả cối

Tiết trước em luyện tập tả phận cối tiết em luyện tập xây dựng đoạn văn văn tả cối Để làm tốt tập ngày hôm hướng dẫn em tìm hiểu cấu tạo đoạn văn qua văn “Cây gạo” nhé!

Bây em mở sách Tiếng Việt tập trang 32 đọc hai lần cho cô “cây gạo” nhà văn Vũ Tú Nam sau tìm đoạn văn cho biết nội dung đoạn văn gì?

Trả lời:

-Bài văn gồm đoạn đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng kết thúc chỗ chấm xuống dòng

-Mỗi đoạn tả thời kì phát triển gạo:

Đoạn 1: “Từ đầu đến nom thật đẹp” Tả thời kì hoa gạo Đoạn 2: “ Hết mùa hoa…thăm quê mẹ” Tả gạo lúc hết mùa hoa Đoạn 3: Đoạn lại Tả gạo thời kì

Qua tìm hiểu tập số em thấy: -Trong văn miêu tả cối:

1.Mỗi đoạn văn có nội dung định, chẳng hạn tả bao quát, tả phận tả theo mùa, thời kì phát triển,…

2.Khi viết, hết đoạn văn cần xuống dịng

Các ý vừa nêu nội dung học ngày hôm nay.Vậy em đọc nhiều lần học thuộc đề nắm nhé!

(12)

Bài 1: Em mở sách trang 53 đọc hai lần “Cây trám đen” tìm đoạn văn nội dung đoạn văn (em làm giống tập vừa rồi)

Câu trả lời:

Bài “Cây trám đen” có đoạn, đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng kết thúc chỗ chấm xuống dòng

Nội dung đoạn:

Đoạn 1: “Từ đầu…đến chừng gang”.Tả bao quát thân cây, cành cây,

trám đen

Đoạn 2: “Trám đen…không chạm hạt” Tả hai loại trám đen: trám đen tẻ trám

đen nếp

Đoạn 3:”Cùi trám…xôi hay cốm” Đoạn nêu ích lợi trám đen

Bài 2: Bài em làm vô tập nhé!

Hãy viết đoạn văn nói lợi ích loài mà em biết. Đây đoạn viết để em tham khảo.

(13)

Toán

Phép trừ phân số Ví dụ: Từ 56 băng giấy màu, lấy 63 băng giấy để cắt chữ Hỏi lại phần băng giấy?

Muốn biết lại phần băng giấy ta thực phép tính: 56 - 63

Ta có: 56 - 63 = 5−63 = 62

Ghi nhớ: Muốn trừ hai phân số mẫu số, ta trừ tử số phân số thứ cho tử số của phân số thứ hai giữ nguyên mẫu số.

Luyện tập Tính:

a) 1516 - 167 ; b) 74 - 34 ; c) 59 - 35 ; d) 1749 - 1249

(14)

a) 32 - 39 ; b) 75 - 1525 ;

Chúc em sức khỏe, học tốt.

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp ( tt )

I.Mục tiêu học: Học sinh hiểu nghĩa số câu tục ngữ có liên quan đến đẹp; mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm đẹp

II Hướng dẫn tự học:

Bước 1: Em mở SGK Tiếng Việt 4-Tập trang 52 Đọc tập 1/ 52, chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ Sau:

Đáp án:

Bước 2: Em thử nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ trên.

Ví dụ: Mẹ em thường khuyên phải biết tu dưỡng đạo đức, sống trung thực, chân thành; khơng q quan trọng hình thức bên ngoài; “ Tốt gỗ tốt nước sơn”

Tốt gỗ tốt nước sơn Người nói tiếng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu Phẩm chất quý vẻ

đẹp bên ngoài

Cái nết đánh chết đẹp Hình thức thường

thống với nội

(15)

Bước 3: Em viết vào tập câu với từ ngữ nói Cái đẹp: ( Bài làm vào vở! ) III Củng cố kiến thức: Em đọc lại toàn bài, học thuộc câu tục ngữ trên.

IV Bài tập phát triển tư ( không bắt buộc tất học sinh làm): Tìm số từ ngữ miêu tả mức độ Cái đẹp Tập đặt câu với từ vừa tìm.

Ví dụ: đẹp; xinh đẹp; tuyệt vời; lộng lẫy;….

Thứ sáu ngày tháng năm 2020 Toán

Luyện tập Tính:

a) 32 + 53 b) 65 + 59 c) 2712 + 277 + 278

2 Tính:

a) 38 - 53 b) 165 - 59 c) 218 - 38

Rút gọn tính: a)

15 +

5 b) +

18 27

(16)

Tập làm văn

Tả mà em thích (Viết bài)

Đề bài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích Hướng dẫn:

 Đề yêu cầu tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu

thích

 Chọn cây, quan sát, ghi lại điều quan sát

 Lấp dàn ý cho văn sau dựa vào dàn ý viết thành văn  Em cố gắng hoàn chỉnh văn thật tốt nhé!

Bài làm

(17)

Khoa học Bóng tối HĐ1 Tìm hiểu bóng tối

Xem thí nghiệm hình 2/93 SGK

(18)

+Hình dạng, kích thước có thay đổi Nó thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng

-Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi -Muốn bóng vật to hơn, ta nên đặt gần với vật chiếu sáng

Ghi nhớ: Phía sau vật cản (khi chiếu sáng) có bóng vật Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi.

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w