* Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức tài liệu của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc c[r]
(1)Tuần 15 Ngày dạy: 17/12/2020 Tiết Lớp: 7a5
LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC I Mục tiêu : Thông qua học giúp học sinh :
1 Kiến thức- Học sinh củng cố ba trường hợp tam giác Kỹ - Rèn kĩ vẽ hình, kĩ phân tích, trình bày
3 Thái độ- Có ý thức Liên hệ với thực tế II Chuẩn bị :
- Thước thẳng, bảng phụ hình 110 III Các hoạt động dạy học lớp :
1 Tổ chức: 2 Kiểm tra cũ
- Phát biểu trường hợp tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g - GV kiểm tra trình làm tập nhà học sinh
3 Dạy học mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm tập 43 - học sinh lên bảng vẽ hình - học sinh ghi GT, KL
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá học sinh lên bảng làm
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- GV hướng dẫn phân tích AD = BC
ADO = CBO
OA = OB, O chung, OB = OD
GT GT ? Nêu cách chứng minh
EAB = ECD
1
A C AB = CD B1 D1
1
A C AB = CD B1 D1
2
A C OB = OD OA = OC
Bài tập 43 (SGK-Trang 125).
GT OA = OC, OB = OD KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE phân giác góc xOy Chứng minh:
a) Xét OAD OCB có: OA = OC (GT)
O chung OB = OD (GT)
Þ OAD = OCB (c.g.c) Þ AD = BC
b) Ta có A 11800 A C 11800 C
mà A = C OAD = OCB (c/m trên)
Þ
1
A = C1
Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC Þ AB = CD Xét EAB = ECD có:
1
(2)OCB = OAD OAD = OCB - học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE phân giác xOy
OE phân giác xOy
EOx = EOy
OBE = ODE
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh
1
B = D1 (OCB = OAD) Þ EAB = ECD (g.c.g) c) Xét OBE ODE có: OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED) Þ OBE = ODE (c.c.c) Þ AOE = COE
Þ OE phân giác xOy . 4 Củng cố
- Các trường hợp tam giác Hướng dẫn học nhà
- Làm tập 44 (SGK-Trang 125)
- Làm tập phần trường hợp g.c.g (SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
- Chú ý Cạnh phải xen hai góc hai tam giác - Cho thêm hình ảnh, thêm điều kiện để hai tam giác
- Nhắc lại góc so le trong, đồng vị, phía. - Hướng dẫn học sinh viết GT, KL.
Tuần 15 Ngày dạy: 17/12/2020 Tiết Lớp: 7a5
(3)I MỤC TIÊU :
* Kiến thức: Ôn tập cách hệ thống kiến thức tài liệu học kỳ I khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác, trường hợp thứ c.c.c trường hợp thứ hai c.g.c tam giác)
* Kĩ : Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có HS
* Thái độ: Ý thức suy luận , vận dụng lý thuyết vào giải toán II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị GV:
-Đồ dùng dạy học, phiếu học tập: Tham khảo SGK, SGV, Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ -Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động nhóm
2) Chuẩn bị HS: Làm câu hỏi ôn tập, thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph) Điểm danh học sinh lớp 2 Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập
3 Giảng mới: (42 phút)
*Giới thiệu bài: Tiết học hôm ôn tập lại kiến thức chương I để chuẩn bị thi học kì I
* Tiến trình dạy:
Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
24ph Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 1 Ôn tập lý thuyết
3ph Hỏi : Thế hai góc đối đỉnh? Vẽ hình
Hỏi: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh?
Hỏi: Chứng minh tính chất đó?
Đáp: HS đứng chỗ trả lời Đáp: HS lên bảng phát biểu, vẽ hình, nêu giả thiết, kết luận
Đáp: HS khác đứng chỗ nhắc lại
5ph Hỏi: Thế hai đường thẳng song song?
Hỏi: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
Đáp: HS nêu định nghĩa
Đáp: HS nêu dấu hiệu
Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung
* Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: 1) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b có:
- Một cặp góc sole
- Một cặp góc đồng vị
- Một cặp góc phía bù
thì a// b (hình 1) 2) * a c ; b c
(a b phân biệt a // b (hình 2)
5ph * GV cho HS phát biểu vẽ
hình minh họa - HS phát biểu vẽ hình minh họa *a // c ; b // c (a b phân biệt) a // b (hình 3) Hỏi: Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ
hình minh họa
Hỏi: Phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt đường thẳng thứ ba?
Đáp: HS phát biểu, lên bảng vẽ hình
Đáp: HS phát biểu định lý, tính chất hai đường thẳng song song
3) b
a
1 2O
B a
b
c A
2
H1 b a
c
H2
c b a
H3
a
(4)3ph Hỏi: Định lý định lý dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì? Hỏi: Định lý tiên đề có giống nhau? Có khác nhau?
Đáp: Hai định lý ngược giả thiết định lý kết luận định lý ngược lại
Đáp: Định lý tiên đề là tính chất hình, khẳng định
* Định lý chứng minh từ khẳng định coi
* Tiên đề khẳng định coi đúng, không chứng minh 8ph * Ôn tập số kiến thức
tam giác
GV treo bảng phụ HS trả lời kiến thức
Tổng ba góc tam giác Góc ngồi tam giác Hai tam giác Hình vẽ
Tính chất
A + B + C =
180o
2
B = A + C1
2
B >
1
A
2
B > C1
1) Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh:
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
2) Trường hợp cạnh-góc-cạnh:
AB = A'B' ; A = A' ; AC = A'C'
3) Trường hợp góc-cạnh-góc:
BC = B'C' ; B = B' ; C = C '
18ph Hoạt dộng 2: Luyện tập 2 Luyện tập
12ph
* Giáo viên treo bảng phụ a) Vẽ hình theo trình tự sau: - Vẽ ABC
Qua A vẽ AH BC
(H BC)
- Từ H vẽ HK AC (K AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E b) Chỉ cặp góc hình, giải thích c) Chứng minh AH EK
* GV nhận xét nhóm cho điểm nhóm làm tốt
- Các nhóm hoạt động ghi kết vào bảng nhóm - Một nhóm cử đại diện trình bày
- Đại diện nhóm khác nhận xét
+Giải:
b) E1 = B1
(2 góc đồng vị , EK // BC)
2
K =
1
C (như trên)
2 1
K H (2góc sole )
2
K =
3
K (đối đỉnh)
AHC = HKC= 90o c) AH EK
(Quan hệ tính vng góc song song)
d) 6ph d) Qua A vẽ đường thẳng m - HS lên bảng trình bày
A B C B C A 1 B A C ' A '
B C'
B H C
1 1 E K A m a) ABC
AH BC(H BC) HK AC(K AC) KE // BC,(E AB)
b) cặp góc c) AH EK
d) m//EK GT KL ( ) / / ( )
m AH gt
m EK
(5)vng góc với AH Chứng minh m // E *Về nhà:
- Ôn tập lại định nghĩa, định lý, tính chất học học kỳ
- Rèn kỹ vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
- Một vài HS nhận xét
(Hai đường thẳng với
đường thẳng thứ ba)
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (02ph)
*Ra tập nhà: Làm 47, 48, 49 (82-83) SBT; 45, 47 (103) SBT *Chuẩn bị mới: Tiết sau ôn tập tiếp
IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
- Chú ý Cạnh phải xen hai góc hai tam giác - Cho thêm hình ảnh, thêm điều kiện để hai tam giác