1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

lớp 4 phiếu ôn tập lsđl toán tv số 1 tiểu học nguyễn văn lịch

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 5: Dấu gạch ngang trong câu nào sau đây không dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.. Lan quay sang hỏi bạn:.?[r]

(1)

Họ tên:……… Lớp: Bốn/…

PHIẾU LUYỆN TẬP 1 MÔN: TIẾNG VIỆT Phần 1: Tập đọc (5 lần)

Học sinh luyện đọc “ Bè xuôi sông La” (SGK Tiếng Việt – Trang 26) Bè xuôi sông La

Bè ta xuôi sông La Dẻ cau táu mật Muồng đen trai đất Lát chun lát hoa Sông La sông La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đơi hàng mi Bè chiều thầm Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót bờ đê

Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây say Mùi lán cưa mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xịa bơng

Vũ Duy Thơng Chú thích:

- Sơng La: sơng thuộc tỉnh Hà Tĩnh

- Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa: tên loại gỗ quý

(2)

Câu 1: Bài thơ miêu tả vẻ đẹp sông nào? a Sông Cầu

b Sông Hậu c Sông La d Sông Lô

Câu 2: Tác giả miêu tả sơng La nào? a Hiền hịa, đỏ nặng phù sa

b Giận đục ngầu c Đẹp thơ mộng d Lộng lẫy kiêu sa

Câu 3: Chiếc bè gỗ xuôi sông La ví với gì? a Bầy trâu

b Đơi hàng mi c Đàn chim d Cái lược

Câu 4: Câu thơ "Trong đạn bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?

a Trải qua chiến tranh, đau thương, đổ nát, cịn lại vài mảnh ngói, nếp nhà b Trải qua chiến tranh, người đứng dậy xây dựng quê hương giàu đẹp c Trải qua chiến tranh, đau thương, đổ nát, tìm thấy ánh sáng sống d Tất ý

Câu 5: Nội dung thơ “Bè xuôi sông La” là:

a Ca ngợi người sông La tài năng, sức mạnh nghị lực góp phần dựng xây đất nước

b Ca ngợi vẻ đẹp sông người sơng La giàu trí tuệ, nghị lực, góp phần dựng xây đất nước

c Ca ngợi vẻ đẹp sông La

d Ca ngợi giàu đẹp quê hương: vừa thơ mộng hữu tình vừa giàu tài nguyên thiên nhiên

(3)

a Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại b Đánh dấu phần thích câu

c Đánh dấu ý đoạn liệt kê d Tất ý

Câu 2: “Một bữa Pa-xcan đâu khuya, thấy bố – viên chức tài chính – cặm cụi trước bàn làm việc.”

Dấu gạch ngang câu có tác dụng gì?

a Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại b Đánh dấu phần thích câu

c Đánh dấu ý đoạn liệt kê d Tất ý

Câu 3: Mẹ hỏi Hịa:

- Hơm thứ nhỉ?

Dấu gạch ngang câu có tác dụng gì?

a Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại b Đánh dấu phần thích câu

c Đánh dấu ý đoạn liệt kê d Tất ý

Câu 4: Lịch phân công trực nhật tổ 1: - Công quét lớp.

- Minh nhặt rác. - Uyên lau sàn. - Quý lau bảng. - Hân tưới

Dấu gạch ngang đoạn văn có tác dụng gì? a Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại b Đánh dấu phần thích câu

c Đánh dấu ý đoạn liệt kê d Tất ý

Câu 5: Dấu gạch ngang câu sau không dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại?

(4)

- Bạn cho mượn bút khơng? b Gặp bác Hịa xóm, Hồng lễ phép chào hỏi:

- Con chào bác ạ!

c Minh – người học giỏi lớp 4A – làm lớp trưởng năm d Mẹ bảo em:

- Con giúp mẹ lau dọn nhà cửa nhé!

ĐÁP ÁN PHIẾU LT TIẾNG VIỆT SỐ 1 Phần Tập đọc:

1 2 3 4 5

c c a d b

Phần Luyện từ câu:

1 2 3 4 5

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:34

w