- Ôn cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Qui tắc: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn HS luyện đ[r]
(1)TUẦN 27
Thứ hai ngày 27 tháng năm 2020 Tập đọc
Tranh làng Hồ I Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu
Yêu cầu hai học sinh giỏi đọc nối tiếp toàn
Yêu cầu học sinh chia đoạn
GV hướng dẫn đọc từ khó giải nghĩa từ (thuần phác, điệp trắng nhấp nháy) Yêu cầu HS đọc
GV đọc diễn cảm văn Tìm hiểu
Trả lời câu hỏi
1 Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống ngày làng quê Việt Nam
Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, dừa, tranh tố nữ ?
2 Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt ? Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ đặc biệt : Màu đen
(2)không pha thuốc mà luyện bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm vỏ sị trộn với hồ nếp, “ nhấp nháy mn nhàn hạt phấn ”
4.Đọc diễn cảm
GV mời HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn
GV chia nhóm đọc
Các nhóm thi đọc diễn cảm 5.Củng cố dặn dò
(3)Toán LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Ơn cách tính vận tốc chuyển động
Qui tắc: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian Công thức: v = s : t
II LUYỆN TẬP:
Bài (trang 139): Một đà điểu cần chạy 5250m phút Tính vận tốc chạy đà điểu
Bài (trang 140): Viết vào ô trống theo mẫu
s 130km 147km 210m 1014m
t giờ giây 13 phút
v 32,5km/ giờ
(4)ĐÁP ÁN
Bài (trang 139): Bài giải
Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút Bài (trang 140):
s 130km 147km 210m 1014m
t giờ giây 13 phút
v 32,5km/ 49km/giờ 35m/giây 78 m/phút
Bài (trang 140): Bài giải
Đổi: nửa = 0,5
Quãng dường người ô tô là: 25 – = 20 (km)
Vận tốc ô tô là:
(5)Chính tả Cửa sơng HS tập chép đoạn
Nơi biển tìm với đất Bằng sóng nhớ bạc đầu Chất muối hịa vị Thành vùng nước lợ nông sâu Nơi cá đổi vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền lấp lóa đêm trăng Nơi tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người biển Mây trắng lành phong thư Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng nhớ vùng núi non Quang Huy HS làm tập
3.Tìm tên riêng đoạn trích sau cho biết tên riêng viết
b) Đỉnh Ê – vơ – rét dãy Hi-ma-lay-a đỉnh núi cao giới Những người chinh phục độ cao 8848 mét Ét-mân Hin-la-ri ( người Niu Di-lân) Ten-sinh Ét-No-rơ-gay ( thổ dân vùng Hi-ma-lay-a) Ngày nhà giới bị chinh phục 29-5-1953
(6)MÔN: ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
1 Ôn tập hát: Em nhớ trường xưa - Học sinh nghe lại giai điệu hát
- Học sinh hát lại hát vỗ tay đệm theo phách Em nhớ trường xưa
Nhạc lời: Thanh Sơn Trường làng em có hàng tre xanh
Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành. Nhịp cầu tre lối nhà em Qua rẫy nương xanh thấy vui êm đềm
*
Tình quê hương gắn liền yêu thương Bao mùa mưa nắng em đến trường
Thầy cô em dạy cho em Yêu nước yêu quê yêu gia đình
***
Tre xanh có ngày già
Chồi non vươn lên thắm vườn mượt mà Trường học hoa
Còn nụ cười hương hoa bay toả khắp quê nhà *
Em siêng gắn học hành ngày ngày Rồi mai sau có người thành tài
Dù đời nhịp thoi đưa
Từng mùa hè mưa Em nhớ trường xưa. 2 Tập đọc nhạc.
- Học sinh đọc tên nốt nhạc ĐỒ – RÊ – MI – PHA – SON – LA – SI – ĐỐ, sau HS đọc thang âm cao độ theo tiếng đàn
(7) Tập đọc nhạc số 8: Mây chiều - Học sinh đọc tên nốt nhạc
- Học sinh đọc câu (chia làm câu) ghép
(8)Thứ ba ngày 28 tháng năm 2020 Toán
QUÃNG ĐƯỜNG I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Hs biết tính quãng đường chuyển động
Qui tắc: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. Công thức: s = v x t
II LUYỆN TẬP:
Bài (trang 141): Một ca nô với vận tốc 15,2 km/giờ Tính quãng đường ca nô
Bài (trang 141): Một người xe đạp 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ Tính quãng đường người
ĐÁP ÁN
Bài (trang 141): Bài giải
Quãng đường ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km Bài (trang 141):
Bài giải
Đổi: 15 phút = 0,25
Quãng đường người là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
(9)MÔN: KHOA HỌC
BÀI: CÂY CON MỌC LÊN TỪ ĐÂU?
Câu hỏi:
1 Người ta sử dụng phần mía để trồng?
2 Hãy nói xem chồi mọc từ vị trí củ khoai tây, gừng, hành, tỏi bỏng?
Trả lời:
1 Người ta trồng mía cách chặt lấy mía thu hoạch, lên luống đất, đặt mía nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu, đất tơi, xốp phủ lên
2 Củ khoai tây: chồi mọc từ chỗ lõm củ, củ gừng: chồi mọc từ chỗ lõm củ, củ hành: chồi mọc từ phía đầu củ, củ tỏi: chồi mọc từ phía đầu củ, bỏng: chồi mọc từ mép
(10)MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết ) BÀI : ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I.Kiến thức cần nhớ : 1.Trình tự tả cối :
-Tả phận thời kì phát triển Có thể tả bao quát tả chi tiết
-Các giác quan sử dụng quan sát : thị giác , thính giác , khứu giác , vị giác , xúc giác
-Biện pháp tu từ sử dụng : so sánh , nhân hóa … 2 Cấu tạo văn tả cối :
-Mở : Giới thiệu bao quát tả
-Thân : Tả phận thời kì phát triển -Kết : Nêu lợi ích , tình cảm người tả
II Luyện tập :
(11)Kể chuyện VÌ MUÔN DÂN
Chủ điểm “Nhớ nguồn”(Tuần 25, 26, 27) => GV chọn tổ chức cho HS thực hành 01 kể chuyện tuần 25
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh họa, kể đoạn tồn câu chuyện Vì mn dân
2 Kĩ năng: Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết cách cư xử đại nghĩa
3 Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết. 4 Năng lực:
- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng
- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ SGK - Học sinh: Sách giáo khoa, viết
2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não”
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Hoạt động khởi động:(3 phút) 2 HĐ nghe kể (10 phút)
*Mục tiêu:
(12)*Cách tiến hành: - Giáo viên kể lần
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa số từ khó
- Giáo viên gắn bảng phụ ghi lược đồ: Quan hệ gia tộc nhân vật truyện
- HS nghe
- Giáo viên kể lần kết hợp tranh minh hoạ
+ Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1)
+ Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh 2, 3, 4)
+ Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng nhân vật (tranh 5) + Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng
- HS nghe Trần Thừa
Trần Thái Tổ
An Sinh Vương (Trần Liễu - anh)
Trần Thái Tông (Trần Cảnh- em)
Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương
(Trần Quốc Tuấn) (Trần Hoảng- anh)Trần Thánh Tông
Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải- em
(13)(tranh 6)
3 Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút) * Mục tiêu:HS kể đoạn, câu chuyện * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh
- Yêu cầu HS kể chuyện
- HS nêu nội dung tranh
- HS thi kể lại tồn câu chuyện 4 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)
* Mục tiêu: HS nắm nội dung ý nghĩa câu chuyện. *Cách tiến hành:
- Cho HS tự đưa ý kiến ý nghĩa câu chuyện
+ Em biết câu ca dao, tục ngữ, thãnh ngữ nói truyền thống dân tộc?
* Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. + Gà mẹ hoài đá + Máu chảy ruột mềm
+ Môi hở lạnh 5 Hoạt động ứng dụng:(2phút)
- Vì câu chuyện có tên “Vì mn dân” ?
- Giáo dục hs noi gương anh hùng, ln có lịng u nước
- GV nhận xét tiết học
- HS nêu: Câu chuyện có tên "Vì mn dân" Trần Hưng Đạo biết cách cư xử xó bỏ hiềm khích gia tộc,vì đại nghĩa, mn dân
(14)Câu 1
Dựa vào lời kể cô giáo (thầy giáo) tranh vẽ đây, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Phương pháp giải:
Con quan sát tranh, xác định nhân vật xuất tranh, phán đốn xem họ làm để đối chiếu với nội dung tương ứng truyện kể lại cho hợp lí
Lời giải chi tiết:
(15)Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền bến Đông để bàn kế đánh giặc
Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cởi bỏ mâu thuẫn gia tộc
Tranh 5: Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập bô lão từ miền đất nước Vua tơi đồng lịng tâm diệt giặc
Tranh 6: Cả nước đoàn kết lòng nên giặc Nguyên bị đánh bại
Câu 2
Kể lại toàn câu chuyện. Phương pháp giải:
Con dựa vào phần tóm tắt tranh làm câu trước để kể lại Lời giải chi tiết:
Năm 1235, Trần Quốc Tuấn 5, tuổi, cha ông Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tơng Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước có trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải cha mà giành lại vua Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha n lịng, ơng khơng cho điều phải ln tìm cách hồ giải mốì hiềm khích gia tộc
Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta Thế giặc mạnh chẻ tre Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Trần Hưng Đạo kinh Vừa từ Vạn Kiếp tới Thăng Long đậu thuyền bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến bàn kế đánh giặc Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm xin tắm giùm Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải thân mật đùa:
- Hôm nay, thật may mắn, tắm hầu Thái sư Quang Khải khơng kìm xúc động, đùa lại:
- Tơi thật có may mắn Quốc cơng Tiết chế tắm cho
Trước lịng chân tình hai người, mối hiềm khích cùa hai bên dược cởi bỏ
Hôm sau, hai người vào cung Vua chờ sẵn để bàn việc nước Nhà vua băn khoăn:
- Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại Nhưng lần chúng đông mạnh trước Các khanh xem có kế để giữ n xã tắc?
Trần Hưng Đạo trình bày kĩ việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử tướng , đoạn ông nhấn mạnh:
Nên triệu gấp bô lão nước kinh để bàn luận Có sức mạnh mạnh sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, lịng giặc mạnh phải tan!
(16)Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ miền đất nước tụ hội điện Diên Hồng Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ Vua ướm hỏi:
- Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa Ý khanh nào?
Hưng Đạo tâu:
- Cho giặc mượn đường nước! Cả điện đồng thanh:
- Không cho giặc mượn đường! Vua hỏi tiếp:
- Ta nên hoà hay nên đánh?
Điện Diên Hồng rung lên tiếng hô cùa muôn người: - Nên đánh!
- Sát Thát!
Nhờ đồng lịng, vua tơi hồ thuận qn dân ta đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc
(Theo Đại Việt sử kí tồn thư) Câu 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp giải:
Theo truyện nhằm ca ngợi ca ngợi truyền thống tốt đẹp dân tộc Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa câu chuyện Vì mn dân
Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc Đồng thời ca ngợi truyền thống tốt đẹp dân tộc truyền thống đồn kết, mn người
(17)LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Ơn cách tính qng đường chuyển động Qui tắc: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. Công thức: s = v x t
II LUYỆN TẬP:
Bài (trang 141): Tính độ dài quãng đường với đơn vị ki - lô - mét rồ viết vào ô trống:
v 32,5km/ 210 m/phút 36km/ t phút 40 phút s
Bài (trang 141): Một ô tô từ A lúc 30 phút, đến B lúc 12 15 phút vời vận tốc 46 km/giờ Tính độ dài quãng đường AB
ĐÁP ÁN
(18)v 32,5km/ 210 m/phút 36km/
t phút
40 phút
= giờ
s 130km 1470m
= 1,47km 24km
Bài 2: (trang 141) Bài giải
Thời gian người từ A đến B là:
12 15 phút – 30 phút = 45 phút Đổi 45 phút = 4,75
Quãng đường AB dài là: 46 x 4,75 = 218,5 km Đáp số: 218,5 km
(19)Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc thơ
- HS quan sát tranh minh họa đọc SGK
- Nhiều HS nối tiếp đọc khổ thơ Chú ý từ ( chớm lạnh, rừng tre )
- HS luyện đọc theo cặp - Một , hai em đọc GV đọc diễn cảm thơ Tìm hiểu
Trả lời câu hỏi
1 “ Những ngày thu xa ” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn.Em tìm từ ngữ nói lên điều Những ngày thu xa đẹp, sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới, buồn, sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, thềm nắng, rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại
2 Cảnh đất nước mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp ?
Đất nước mùa thu đẹp, rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu biếc Vui, rửng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.)
4.Đọc diễn cảm
GV yêu cầu hs nối tiếp đọc diễn cảm GV chia nhóm đọc
Các nhóm thi đọc diễn cảm 5.Củng cố dặn dò
HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét tiết học
HS đọc
(20)TIẾT 1: MRVT: TRUYỀN THỐNG ( Đã dạy ghép với tuần 26) Thay tập ôn Câu ghép
Bài Đặt câu ghép từ nối
……… ……… ……… Bài Đặt câu ghép có dùng quan hệ từ
……… ……… ………
Đáp án Gợi ý 1
Câu : Gió thổi, mây bay
Câu : Mặt trời lên, tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng Câu 3: Lịng sơng rộng, nước xanh
Gợi ý 2
Câu : Trời mưa to đường không ngập nước
Câu : Nếu bạn khơng cố gắng bạn khơng đạt học sinh giỏi Câu : Vì nhà nghèo nên em phải bán rau phụ giúp mẹ
Đạo đức
(21)1 Kiến thức: Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em các biểu hịa bình sống hàng ngày
Nội dung:
Hoạt động 1: Sưu tầm tranh ảnh hoạt động bảo vệ hồ bình.
- Hs sưu tầm nêu nội dung tranh ảnh hoạt động bảo vệ hồ bình. Hoạt động 2: Vẽ tranh hoạt động bảo vệ hồ bình.
- Hs vẽ tranh hoạt động bảo vệ hồ bình Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng, sáng tạo:
- HS nêu việc làm hoạt động cần làm để giữ gìn hồ bình - Tìm hiểu hoạt động bảo vệ hịa bình giới
- Hát, đọc thơ, kể chuyện, hịa bình
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát hát "Em u hịa bình"
- Giới thiệu - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi 2 Hoạt động thực hành:(28phút)
* Mục tiêu: Nêu điều tốt đẹp HB đem lại cho trẻ em; Nêu được biểu HB sống hàng ngày; Yêu HB, tích cực tham gia HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm
- Cho HS hoạt động nhóm
- Cho HS giới thiệu trước lớp tranh ảnh sưu tầm hoạt động bảo vệ hồ bình
- GV nhận xét KL: Thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hồ bình,
(22)chống chiến tranh
* Hoạt động 2:Vẽ hồ bình - GV cho HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS vẽ, phát cho HS phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến - GV cho HS trình bày
* Hoạt động3: Triển lãm chủ đề “ Em u hồ bình”
- GV cho HS trưng bày sản phẩm - GV cho HS giới thiệu
- GV kết luận:
- Gọi HS hát hát hịa bình, đọc thơ hịa bình
- HS vẽ tranh theo nhóm
- Đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm
- HS nhận xét đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm
- HS thảo luận việc làm hoạt động cần làm để giữ gìn hồ bình - HS nêu ý nghĩa ý kiến nhóm đưa
- HS hát, đọc thơ
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV nhận xét
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị thực hành
- HS nghe
4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tìm hiểu hoạt động bảo vệ hịa bình giới
- HS nghe thực
(23)THỜI GIAN I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Hs biết cách tính thời gian chuyển động
Qui tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. Công thức: t = s : v
II LUYỆN TẬP:
Bài (trang 143, cột 1,2): Viết số thích hợp vào trống :
s (km) 35 10,35
v (km/h) 14 4,6
t (giờ)
Bài 2: (trang 143):
a) Trên quãng đường 23,1 km, người chạy xe đạp với vận tốc 13,2 km/giờ Tính thời gian người
b) Trên quãng đường 2,5 km, người chạy xe đạp với vận tốc 10 km/giờ Tính thời gian người
ĐÁP ÁN
(24)s (km) 35 10,35
v (km/h) 14 4,6
t (giờ) 2,5 2,25
Bài (trang 143):
a Bài giải
Thời gian người : 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) Đáp số : 1,75
b Bài giải
Thời gian chạy người : 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số : 0,25
MÔN: LỊCH SỬ
(25)Câu hỏi:
1 Hãy nêu điểm Hiệp định Pa-ri Việt Nam Hiệp định Pa-ri Việt Nam có ý nghĩa lịch sử nào?
Trả lời:
1 Hiệp định Pa-ri quy định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; phải rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi Việt Nam; phải chấm dứt dính líu qn Việt Nam; phải có trách nhiệm việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam
2 Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát triển cách mạng Việt Nam Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắn mạnh hẳn kẻ thù Đó thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hồn tồn, giải phóng miền Nam, thống đất nước
MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết ) BÀI : TẢ CÂY CỐI
(26)Luyện tập :
Tả che bóng mát mà em thích
Gợi ý : a.Mở :
-Giới thiệu em định tả -Nêu thời điểm em quan sát b.Thân :
-Tả bao quát toàn
-Tả phận , thay đổi theo thời gian Chú ý thể kết em quan sát nhờ giác quan: thị giác (nhìn), khứu giác (ngửi), xúc giác (sờ), vị giác (nếm)
- Tả cảnh vật thiên nhiên xung quanh, hoạt động người, chim chóc, bướm ong… liên quan đến
c Kết bài: Nêu suy nghĩ tình cảm em với tả.
(27)Bài: Vẽ tranh đề tài môi trường. I Chuẩn bị:
- Giấy vẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ,… II Tìm chọn nội dung đề tài:
- Đề tài môi trường
- Gợi ý: vệ sinh đường phố, vệ sinh sân trường, trồng cây, thu gom rác,…
III Cách vẽ:
- Liệt kê ý tưởng
- Vẽ phác họa nhân vật tranh làm gì? Nhân vật chính, nhân
vật phụ,
- Phác họa nét nhạt, đơn giản, chi tiết liên quan đến nhân vật - Phác họa chi tiết lại khung cảnh
- Xem lại tổng thể tranh cần thêm bớt chi tiết không - Tô màu: tô màu nhạt trước, màu đậm sau
(28)Thứ sáu ngày 01 tháng năm 2020 Toán
LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Ơn cách tính thời gian chuyển động
Qui tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. Công thức: t = s : v
II LUYỆN TẬP:
Bài (trang 143) : Viết số thích hợp vào trống :
s (km) 261 78 165 96
v (km/giờ) 60 39 27,5 40
t (giờ)
Bài (trang 143): Một ốc sên bò với vận tốc 12cm/phút Hỏi ốc sên bị qng đường 1,08m thời gian bao lâu?
Bài (trang 143): Vân tốc bay chim đại bàng 96 km/giờ Tính thời gian để đại bàng bay quãng đường 72km
(29)Bài (trang 143):
s (km) 261 78 165 96
v (km/giờ) 60 39 27,5 40
t (giờ) 4,35 2 6 2,4
Bài (trang 143): Bài giải
Đổi 1,08m = 108 cm
Thời gian ốc bò đoạn đường : 108 : 12= (phút)
Đáp số : phút Bài (trang 143):
Bài giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường : 72 : 96 = 0,75 (giờ)
(30)MƠN: ĐỊA LÍ BÀI: CHÂU MĨ
Câu hỏi: Em nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ
Trả lời:
- Dọc bờ biển phía tây dãy núi cao, đồ sộ dãy Cooc-đi-e, dãy An-đét
- Trung tâm đồng đồng trung tâm Hoa Kì, đồng A-ma-dơn
- Phía đơng cao nguyên dãy núi có độ cao từ 500 đến 2000m cao nguyên Bra-xin, cao nguyên Guy-an, dãy A-pa-lat…
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(31)TIẾT 2: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI Sách Tiếng Việt tập trang 97,98
I. Kiến thức cần nhớ
Học sinh ôn lại nội dung kiến thức cũ:
- Trong văn, đoạn văn, câu phải liên kết chặt chẽ với
- Để liên kết câu với câu đứng trước nó, ta lặp lại câu từ ngữ xuất câu đứng trước
- Khi câu đoạn văn nói người, vật, việc, ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa thay cho từ ngữ dùng câu đứng trước để tạo mối liên hệ câu tránh lập từ nhiều lần
Học sinh đọc nội dung ghi nhớ:
Để thể mối quan hệ nội dung câu bài, ta liên kế câu quan hệ từ số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, nhiên, chí, cuối cùng, ra, mặt khác, trái lại, đồng thời, …
II. Luyện tập
1 Đọc văn sau Tìm từ ngữ có tác dụng nối ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối.
Qua mùa hoa
Trên đường từ nhà đến trường, phải qua bờ Hồ Gươm Lúc có bạn chuyện trị tíu tít, có đuổi suốt dọc đường Nhưng mình, tơi thích ơm cặp vào ngực, nhìn lên vịm cây, vừa vừa lẩm nhẩm ơn
Vì thế, tơi thường đứa phát hoa gạo nở gạo trước đền Ngọc Sơn Rồi gọi kia, ganh kia, vài hôm sau, gạo đuốc lớn cháy rừng rực trời
Nhưng lửa gạo lụi lại "bén" sang vơng cạnh cầu Thê Húc Rồi bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt tháng tư Đến tháng năm phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp chạy tiếp sức loài hoa thành phố, báo hiệu ngày nghỉ hè thoải mái đến
Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt sắc hoa muốn giảm độ chói chang Hoa phượng màu hồng pha da cam không đỏ gắt vông gạo Đến anh lăng vừa hồng vừa tím Sang đến anh hoa muồng ngả hẳn sang sắc vàng chanh
(32)nhận hoa sấu, chùm hoa nhỏ xíu, sắc hoe vàng, chìm lẫn vào đợt non, lẫn với màu nắng dịu
Đến loài hoa rực rõ hoa gạo, vông, phượng, lăng, muồng kéo quân qua bầu trời Hà Nội, sấu trước nhà tơi lấp ló chùm xanh giịn Rồi sau đó, chín, chín vừa vừa chua, cách e dè, khiêm tốn tính tình hoa sấu
Theo VĂN LONG Hướng dẫn HS:
Con đọc kĩ văn, ý số từ có tác dụng nối thường gặp như: nhưng, nhiên, chí, cuối cùng, ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,
Học sinh làm đoạn 1,2,3
2 Mẩu chuyện vui có chỗ dùng sai từ để nối, em chữa lại cho đúng:
- Bố ơi, bố viết bóng tối không ? - Bố viết
- Nhưng bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho - ? !
Hướng dẫn HS:
(33)Đáp án làm: Bài Đoạn 1, 2,
(1) Trên đường từ nhà đến trường, phải qua bờ Hồ Gươm (2) Lúc có bạn chuyện trị tíu tít, có đuổi suốt dọc đường
(3) Nhưng mình, tơi thích ơm cặp vào ngực, nhìn lên vịm cây, vừa vừa lẩm bẩm ôn
(4) Vì thế, thường đứa phát hoa gạo nở gạo trước đền Ngọc Sơn
(5) Rồi gọi kia, ganh kia, vài hôm sau gạo đuốc lớn cháy rừng rực trời
(6) Nhưng lửa gạo lụi lại “bén” sang vông cạnh cầu Thê Húc
(7) Rồi bãi vơng lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt tháng tư - Đoạn 1: Nhưng nối câu với câu
- Đoạn 2: Vì nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn Rồi nối câu với câu
- Đoạn 3: Nhưng nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn Rồi nối câu với câu
Gợi ý 2.
(34)Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp máy bay trực thăng.
2 Kĩ năng: Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn
3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học
4 Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác
II CHUẨN BỊ : 1 Đồ dùng
- GV: Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - HS: SGK,
2 Phương pháp kĩ thuật dạy học
- Phương pháp quan sát, đàm thoại, thảo luận. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
2 Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp máy bay trực thăng
- Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn
* Cách tiến hành:
a.Hướng dẫn chọn loại chi tiết: - Cho HS chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK; xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết
b Lắp phận:
- Cho HS đọc lại Ghi nhớ - SGK - Cho HS thực hành lắp máy bay trực thăng (lưu ý HS lắp cần quan sát hình SGK)
b1 Lắp thân đuôi máy bay: (H.2-SGK)
b2 Lắp sàn ca bin giá đỡ : (H.3-SGK)
b3 Lắp ca bin H 4-SGK)
Gv theo dõi, giúp đỡ HS hạn chế c.Hướng dẫn tháo rời chi tiết và
- HS chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK; xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết
- Một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK
- HS thực hành lắp phận máy bay trực thăng
+Lắp thân đuôi máy bay : (H 2-SGK)
(35)xếp vào hộp:
- Cho hs tháo phận sau tháo chi tiết xếp vào hộp
- HS tháo phận sau tháo chi tiết xếp vào hộp
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nhận xét tiết học - HS nghe
- HS nghe thực 4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Dặn HS tập lắp ghép nhà (nếu có lắp ghép mơ hình kĩ thuật)