1. Trang chủ
  2. » Sinh học

HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN 22 - KHỐI 5

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hoăc: thể tích của một hình là lượng nước (hoặc không khí, hoặc cát, v.v.) mà hình đó có thể chứa khi được làm đầy bằng các vật thể trên. So sánh thể tích của hai hình trong một số tì[r]

(1)

TUẦN 22

Thứ tư ngày 25 tháng năm 2020

Tập đọc

Lập làng giữ biển

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu

Yêu cầu hai học sinh giỏi đọc nối tiếp toàn

Yêu cầu học sinh chia đoạn

GV hướng dẫn đọc từ khó giải nghĩa từ (làng biển, dân chài )

Yêu cầu HS đọc GV đọc diễn cảm văn

3 Tìm hiểu Trả lời câu hỏi

1 Bố ơng Nhụ bàn với việc ?

Họp làng để di dân đảo, đưa dần nhà Nhụ đảo

2.Nhụ nghĩ kế hoạch bố ? Nhụ đi, sau nhà Một làng Bạch Đằng đảo Mõm Cá Sấu bồng bềnh phía chân trời Nhụ tin kế hoạch bố mơ tưởng đến làng

4.Đọc diễn cảm

GV yêu cầu hs phân vai nối tiếp đọc diễn cảm

GV chia nhóm đọc

Các nhóm thi đọc diễn cảm 5.Củng cố dặn dò

HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét tiết học

Đoạn : Từ đầu đến người ông tỏa muối

Đoạn : Từ Bố Nhụ nói điềm tĩnh ?

Đoạn : Từ Ông Nhụ bước võng đến quan trọng nhường

(2)

MƠN: TỐN

BÀI: LUYỆN TẬP

(Trang 110)

I Nội dung cần ghi nhớ: a) Diện tích xung quanh.

- Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật.

- Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).

b) Diện tích tồn phần.

- Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

II BÀI TẬP

1) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật có:

a) Chiều dài 25dm, chiều rộng 1,5m chiều cao 18dm; b) Chiều dài m, chiều rộng m chiều cao m;

Giải

(3)

2) Một thùng không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,6m chiều cao 8dm Người ta sơn mặt ngồi thùng Hỏi diện tích qt sơn mét vuông ?

Giải

(4)

Đáp án

1) Giải

a) 1,5m = 15dm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

(25 + 15) x x 18= 1440 (dm

2

)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:

1440 + 25 x 15 x = 2190 (dm

2

)

b) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

( + ) x x = (m

2

)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:

+ x x = (m

2

)

Đáp số: a) Diện tích xung quanh: 1440 dm

2

Diện tích tồn phần: 2190 dm

2

b) Diện tích xung quanh: m

2

Diện tích tồn phần: m

2

2)

Giải

8dm = 0,8m

Diện tích xung quanh thùng là:

(1,5 + 0,6) x x 0,8 = 3,36 (m

2

)

Vì thùng khơng có nắp nên diện tích mặt ngồi qt sơn là:

3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m

2

)

Đáp số: 4,26 m

2

Chính tả

Hà Nội

(5)

Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh pha mực

Bên hồ Tháp Bút Viết thơ lên trời cao Mấy năm giặc bắn phá

Ba Đình xanh Trăng vàng chùa Một Cột

Phủ Tây Hồ hoa bay Trần Đăng Khoa

 Em tập chép đoạn thơ  HS làm tập:

Viết tên địa lí mà em biết

(6)

Thứ tư ngày 26 tháng năm 2020

MƠN: TỐN

BÀI: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN

PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG

(Trang 111)

I Nội dung cần ghi nhớ:

Các mặt hình lập phương hình vng nên:

- Diện tích xung quanh hình lập phương diện tích mặt nhân với 4.

- Diện tích tồn phần hình lập phương diện tích mặt nhân với 6. Ví dụ: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh 5cm.

Diện tích xung quanh hình lập phương là: (5 x 5) x = 100 (cm2)

Diện tích tồn phần hình lập phương là: (5 x 5) x = 150 (cm2)

Đáp số: 100cm2 150cm2 II Bài tập

1) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh 1,5m.

Giải

….……… ….……… ….……… ….……… ………

5cm

(7)

….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….………

2) Người ta làm hộp khơng có nắp bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 2,5dm Tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp (khơng tính mép dán).

Giải

….……… ….……… ….……… ….……… ……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….………

Đáp án

1) Giải

Diện tích xung quanh hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4= (m2)

Diện tích tồn phần hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6= 13,5 (m2)

Đáp số: Diện tích xung quanh: m2

Diện tích tồn phần: 13,5 m2

(8)

Giải

Diện tích bìa để làm hộp là: 2,5 x 2,5 x 5= 31,25 (dm2)

(9)

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TT)

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

1 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TT)

Câu hỏi:

a) Khí đốt tự nhiên khai thác từ đâu? Sử dụng khí sinh học có lợi gì? b) Vì chất đốt cháy ảnh hưởng đến mơi trường?

c) Cần làm để phịng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt? Trả lời:

a) Có nhiều loại khí đốt: loại khí đốt tự nhiên khai thác từ dầu mỏ; khí sinh học tạo (bi-ơ-ga) bể chứa có ủ chất thải, mùn, rác, phân súc vật,…

Phát triển khí sinh học, sản xuất khí đốt đường thiết thực để giải thiếu hụt chất đốt cải thiện môi trường nông thôn

b) Tất chất đốt cháy sinh khí các-bơ-níc nhiều loại khí chất độc khác làm nhiễm khơng khí, có hại cho người, động vật, thực vật; làm han gỉ đồ dùng, máy móc kim loại,…Vì vậy, cần có ống khói để dẫn chúng lên cao, có biện pháp để làm sạch, khử độc chất thải khói nhà máy

c) Đun nấu cách, sưởi ấm hay sấy khô phải làm cách, không để trẻ em đun nấu…

2 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

Câu hỏi:

a) Con người sử dụng lượng gió việc gì?

b) Con người sử dụng lượng nước chảy việc gì? c) Kể tên số nhà máy thủy điện mà em biết

Trả lời:

a) Năng lượng gió giúp cho thuyền, bè xi dịng nhanh hơn, giúp cho người rê thóc, lượng gió làm quay cánh quạt để quay tua-bin nhà máy phát điện, tạo dòng điện dùng vào nhiều việc sinh hoạt ngày: đun nấu, thắp sáng, bơm nước, chạy máy…

b)

- Xây dựng nhà máy phát điện - Dùng sức nước để tạo dòng điện

- Làm quay bánh xe nước, đưa nước đến hộ dân vùng cao - Làm quay cối xay ngơ, xay thóc

- Giã gạo

c) Nhà máy thủy điện: Hịa Bình, Sơn La, I-a-li,Trị An, Đa Nhim…

MÔN : TẬP LÀM VĂN

Nội dung cần nhớ: Chất đốt bị đốt cháy cung cấp lượng để đun nóng, thắp sáng, chạy máy, sản xuất điện,…Cần tránh lãng phí đảm bảo an tồn sử dụng chất đốt.

Nội dung cần nhớ:

Năng lượng gió dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin máy phát điện,…

(10)

BÀI : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 1)

I KIẾN THỨC ĐÃ HỌC :

1 Kể chuyện kể chuỗi việc có đầu , cuối ; liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện nói điều có ý nghĩa.

2 Tính cách nhân vật thể qua :

-Hành động nhân vật - Lời nói , ý nghĩ nhân vật

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu

3 Bài văn kể chuyện có cấu tạo phần :

- Mở đầu ( mở trức tiếp gián tiếp ) - Diễn biến ( thân )

- Kết thúc (kết không mở rộng mở rộng )

II Luyện tập :

Đọc câu chuyện :

AI GIỎI NHẤT ?

Trong rừng , Thỏ , Nhím Sóc tiếng thơng minh , nhanh trí Nhưng giỏi chưa có dịp thi tài Vì , khơng chịu Mấy cậu liền tổ chức thi mời cô Gõ Kiến làm trọng tài , đề thi chấm

Gõ Kiến phát cho bên hai chục hạt đậu ván điều kiện : Ai ăn lâu hết thắng

Thỏ ăn dè ngày nửa hạt , ăn 40 ngày Nhím ba ngày ăn hạt , 60 ngày Sóc ăn ngày hạt Ba ngày sau , túi Sóc rỗng khơng

Sang ngày thứ 61 , Gõ Kiến cho biết : -Nhím ăn lâu giỏi ! Sóc khơng chịu Cậu ta kêu :

- Tơi cịn ! Gõ Kiến hỏi:

- Còn mà túi lại rỗng khơng này?

Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến Thỏ, Nhím đến góc rừng trỏ vào hai đậu ván lúc leo vấn vít giàn:

- Đây ! Tơi ăn ba ngày hết 18 hạt Cịn hai hạt tơi ! Tất chịu Sóc giỏi Giỏi

Cái thế, ăn hết

Nhưng biết gieo trồng mãi vẩn ăn

Theo Phong Thu

1 Câu chuyện có nhân vật?

a Hai b Ba

c Bốn d Năm

2 Tính cách nhân vật thể qua mặt nào?

a Lời nói b Hành động

c Cử d Cả lời nói hành động

3 Ý nghĩa cậu chuyện gì?

a Khen ngợi Sóc thơng minh có tài trồng cây, gieo hạt b Khuyên người ta tiết kiệm

(11)

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2020

MƠN: TỐN

BÀI: LUYỆN TÂP

(Trang 112)

I Nội dung cần ghi nhớ:

Các mặt hình lập phương hình vng nên:

- Diện tích xung quanh hình lập phương diện tích mặt nhân với 4.

- Diện tích tồn phần hình lập phương diện tích mặt nhân với 6. II Bài tập

1) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh 2m5cm.

Giải

….……… ….……… ….……… ….……… ……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….………

2) Mảnh bìa gấp hình lập phương.

Hình Hình 2 1cm 1cm

1cm 1cm

1cm

(12)

Hình Hình 4 3) Đúng ghi Đ, sai ghi S:

B A

a) Diện tích xung quanh hình lập phương A gấp lần diện tích xung quanh hình lập phương B

b) Diện tích xung quanh hình lập phương A gấp lần diện tích xung quanh hình lập phương B

c) Diện tích tồn phần hình lập phương A gấp lần diện tích tồn phần hình lập phương B

d) Diện tích tồn phần hình lập phương A gấp lần diện tích tồn phần hình lập phương B

ĐÁP ÁN

1) Giải

2m5cm= 2,05m

Diện tích xung quanh hình lập phương là: 2,05 x 2,05 x = 16,81 (m2)

Diện tích tồn phần hình lập phương là: 2,05 x 2,05 x = 25,215 (m2)

Đáp số: Diện tích xung quanh: 16,81 m2 1cm 1cm

1cm 1cm

1cm 1cm

1cm

1cm

(13)

Diện tích tồn phần: 25,215 m2

2) Mảnh bìa gấp hình lập phương.

Hướng dẫn: Hình 3, hình gấp thành hình lập phương hình nhau, nằm liền dãy tạo thành diện tích xung quanh hình lập phương, hình vng lại tạo thành đáy

Hình Hình 2

3 ) Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Hướng dẫn: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình so sánh đối chiếu với câu nhận xét để chọn

a) Diện tích xung quanh hình lập phương A gấp lần diện tích xung quanh hình lập phương B

b) Diện tích xung quanh hình lập phương A gấp lần diện tích xung quanh hình lập phương B

c) Diện tích tồn phần hình lập phương A gấp lần diện tích tồn phần hình lập phương B

d) Diện tích tồn phần hình lập phương A gấp lần diện tích tồn phần hình lập phương B

1cm 1cm

1cm 1cm

1cm

1cm 1cm

1cm 1cm

1cm 1cm

1cm 1cm

1cm

1cm

Hình Hình

S

Đ

S

(14)

Tập đọc

Cao Bằng

HS tập chép đoạn Cao Bằng

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu

Yêu cầu hai học sinh giỏi đọc nối tiếp toàn

GV hướng dẫn đọc từ khó giải nghĩa từ (lặng thầm, suối khuất)

GV đọc diễn cảm văn Tìm hiểu

Trả lời câu hỏi

1.Những từ ngữ chi tiết khổ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng ?

Muốn đến cao phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Những từ ngữ khổ thơ sau : sau qua ta lại vượt , lại vượt nói lên địa xa xôi, đặc biệt hiểm trở Cao Bằng

2.Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều ?

Người Cao Bằng nước mà giữ lấy biên cương

4.Đọc diễn cảm

GV yêu cầu hs nối tiếp đọc diễn cảm GV chia nhóm đọc

Các nhóm thi đọc diễn cảm 5.Củng cố dặn dò

(15)

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 1: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Kiến thức cần nhớ

1 Ôn lại kiến thức học quan hệ từ:

- Các vế câu câu ghép nối với quan hệ từ cặp quan hệ từ

- Những quan hệ từ thường dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,… - Những cặp quan hệ từ thường dùng là:

 … nên…; … nên…; nhờ … mà…  nếu… thì…; giá… thì…; hễ… thì…  tuy… nhưng…; mặc dù… nhưng…

 chẳng những… mà…; không chỉ… mà…

Để thể quan hệ từ nguyên nhân – kết hai vế câu ghép, ta nối chúng

- Một quan hệ từ: vì, vì, nên, cho nên, …

- Hoặc cặp quan hệ từ: vì… nên… ; vì… cho nên… ; vì… cho nên… ; do… nên… ; do… mà… ; nhờ… mà…

2 Kiến thức luyện tập:

Để thể quan hệ từ điều kiện – kết quả, giả thiết – kế hai vế câu ghép, ta nối chúng

- Một quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì, …

- Hoặc cặp quan hệ từ: nếu… thì… ; như… thì… ; hễ… thì… ; mà… thì… ; giá… thì…

II. Luyện tập

2 Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống để tạo câu ghép chỉ điều kiện - kết giả thiết - kết :

a) chủ nhật trời đẹp cắm trại

b) bạn Nam phát biểu ý kiến lớp lại trầm trồ khen ngợi c) ta chiếm điểm cao trận đánh thuận lợi

Hướng dẫn HS: Gợi ý:

Một số quan hệ từ điều kiện - kết giả thiết - kết dùng là: ; ; giá ;

3 Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép điểu kiện - kết giả thiết - kết :

a) Hễ em điểm tốt b) Nếu chủ quan

Hồng có nhiều tiến học tập

Hướng dẫn HS: Gợi ý:

(16)

- Lựa chọn vế câu có liên quan đến nội dung câu cho theo quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết

- Lựa chọn số quan hệ từ điều kiện - kết giả thiết - kết dùng là: ; ; giá ;

Bài làm câu 2

a) Nếu chủ nhật đẹp trời thì tham quan (GT — KQ) b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì lớp im lặng lắng nghe (GT - KQ) c) Giá ta chiếm điểm cao thì trận đánh thuận lợi (GT - KQ)

Bài làm câu 3 Gợi ý

a) Hễ em điểm tốt thìbố lại tặng em quà nho nhỏ.

b) Nếu chủ quan thì việc khó thành cơng

(17)

Thứ bảy ngày 28 tháng năm 2020

MƠN: TỐN

BÀI: LUYỆN TÂP CHUNG

(Trang 113-114)

I Nội dung cần ghi nhớ:

- Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).

- Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

- Diện tích xung quanh hình lập phương diện tích mặt nhân với 4.

- Diện tích tồn phần hình lập phương diện tích mặt nhân với 6. II Bài tập

1) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật có:

a) Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m chiều cao 0,5m. b) Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm chiều cao 9dm.

Giải

(18)

3) Một hình lập phương có cạnh 4cm, gấp cạnh hình lập phương lên 3 lần diện tích xung quanh diện tích tồn phần gấp lên bao nhiêu lần ? Tại sao?

Giải

….……… ….……… ….……… ….……… ……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….………

ĐÁP ÁN

1) Giải

a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) x x 0,5 = 3,6 (m2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 2,5 x 1,1 x = 9,1 (m2)

b ) 15dm= 1,5m

9dm = 0,9m

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (3 + 1,5) x x 0,9 = 8,1 (m2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 8,1 + x 1,5 x = 17,1 (m2)

Đáp số: a) Diện tích xung quanh: 3,6 m2

Diện tích tồn phần: 9,1 m2

b) Diện tích xung quanh: 8,1 m2

Diện tích tồn phần: 17,1 m2 3) Giải

Hình lập phương có cạnh: x = 12 (cm)

Diện tích xung quanh hình lập phương là: 12 x 12 x = 576 (cm2)

(19)

4 x x = 64 (cm2)

Diện tích xung quanh tăng gấp: 576 : 64 = (lần )

Diện tích tồn phần hình lập phương là: 12 x 12 x 6= 864 (cm2)

Diện tích tồn phần hình lập phương cũ là: x x = 96 (cm2)

Diện tích toàn phần tăng gấp: 864 : 96 = (lần )

(20)

MÔN LỊCH SỬ

NỘI DUNG BÀI DẠY TUẦN 22 BÀI: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

Câu hỏi:

1 Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre nổ hoàn cảnh nào?

2 Thắng lợi phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có tác động cách mạng miền Nam?

Trả lời:

1 Mĩ – Diệm thi hành sách “tố cộng”, “diệt cộng” gây thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam Trước tình hình đó, khơng thể chịu đựng mãi, khơng cịn đường khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp

2

- Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre trở thành cờ tiên phong, đẩy mạnh đấu tranh đồng bào miền Nam nông thơn thành thị Chỉ tính năm 1960, có 10 triệu lượt người, bao gồm nông dân, công nhân, trí thức,… tham gia đấu tranh chống lại Mĩ – Diệm

- Từ đây, đấu tranh cách mạng miền Nam khơng có hình thức đấu tranh trị mà cịn kết hợp với đấu tranh vũ trang, đẩy quân Mĩ quân đội Sài Gòn vào bị động lúng túng

Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng: Phong trào “Đồng Khởi” bùng lên miền Nam vào

A cuối năm 1959 – đầu năm 1960 B cuối năm 1959

C đầu năm 1959 D ngày 17 – – 1960

2 Bến Tre nơi diễn phong trào “Đồng Khởi” A sớm

B mạnh mẽ C tiêu biểu D thắng lợi

3 Kết dậy Mỏ Cày A quân địch khiếp đảm

B đập tan quyền địch ấp, xã C đồn địch bị phá

D ác ôn bị tiêu diệt

4 Chính quyền thành lập nơi giải phóng A Ủy ban tự quản

B Ủy ban nhân dân C Nhân dân tự quản

D Ủy ban nhân dân tự quản

5 Chính quyền nơi giải phóng làm đem lại quyền lợi thiết thực cho dân nghèo?

A trừng trị bọn phản cách mạng

(21)

B chia ruộng đất cho dân nghèo C trừng trị ác ôn

D tịch thu ruộng đất địa chủ

Đáp án:

(22)

MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI: KỂ CHUYỆN (Tiết 2)

Đề luyện tập:

Chọn đề sau:

1 Hãy kể kỷ niệm khó qn tình bạn.

2 Hãy kể câu chuyện mà em thích nhát truyện em hoc.

(23)

Chủ nhật ngày 29 tháng năm 2020

BÀI : THỂ TÍCH MỘT HÌNH (Trang 114, 115) I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

1 Có biểu tượng thể tích hình:

- Thể tích hình giá trị cho biết hình chiếm phần không gian ba chiều

- Hoăc: thể tích hình lượng nước (hoặc khơng khí, cát, v.v.) mà hình chứa làm đầy vật thể

2 So sánh thể tích hai hình số tình đơn giản: 3 Ví dụ:

a Ví dụ 1:

- Trong hình hình lập phương nằm hồn tồn hình hộp chữ nhật

- Ta nói:Thể tích hình lập phương bé thể tích hình hộp chữ nhật, hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn thể tích hình lập phương.

b Ví dụ 2:

- Hình C hình D tạo thành từ hình lập phương - Hình C gồm hình lập phương xếp lại

- Hình D gồm hình lập phương xếp lại - Ta nói:thể tích hình C thể tích hình D c Ví dụ 3:

- Hình P gồm hình lập phương Ta tách hình P thành hai hình M, N: hình M gồm hình lập phương hình N gồm hình lập phương

- Ta nói:Thể tích hình P tổng thể tích hình M N.

(24)

Bài 1:

Cách làm: Cả hai hình tạo thành hình lập phương có cạnh 1cm :

- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ - Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ

- Vậy: hình hộp chữ nhật B tích lớn hình hộp chữ nhật A Bài 2:

Cách làm: Cả hai hình tạo thành hình lập phương :

(25)

MƠN ĐỊA LÍ

NỘI DUNG BÀI DẠY TUẦN 22 BÀI: CHÂU ÂU

Câu hỏi:

1 Nêu vị trí địa lí Châu Âu

2 Người dân Châu Âu có đặc điểm gì?

3 Nêu hoạt động kinh tế nước Châu Âu

Trả lời:

1.Châu Âu nằm bán cầu Bắc, lãnh thổ trải từ đường vòng cực Bắc xuống gần đường chí tuyến Bắc Có mặt giáp biển đại dương Châu Âu có diện tích nhỏ, lớn châu Đại Dương Vị trí châu Âu gắn với châu Á tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phần đông bán cầu Bắc

2 Dân cư châu Âu chủ yếu người da trắng

3 Nhiều nước châu Âu có kinh tế phát triển, họ liên kết với để sản xuất bn bán nhiều loại hàng hóa Những sản phẩm cơng nghiệp châu Âu tiếng giới máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm, …

Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng: Biển nằm châu Âu châu Á là:

A Biển Đỏ B Ban-tic C Biển Đen D Địa Trung Hải

2 Núi phân giới châu Á châu Âu là: A Các-pát

B An-pơ C Cáp-ca D U-ran

3 Mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu Âu, trừ A Khu vực Tây Âu

B nước Anh

C dải đất phía Nam Âu D số vùng Trung Âu

Đáp án:

1C 2D 3C

(26)

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 2: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Kiến thức cần nhớ

1 Ôn lại kiến thức học quan hệ từ:

- Các vế câu câu ghép nối với quan hệ từ cặp quan hệ từ

- Những quan hệ từ thường dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,… - Những cặp quan hệ từ thường dùng là:

 … nên…; … nên…; nhờ … mà…  nếu… thì…; giá… thì…; hễ… thì…  tuy… nhưng…; mặc dù… nhưng…

 chẳng những… mà…; không chỉ… mà…

Để thể quan hệ từ nguyên nhân – kết hai vế câu ghép, ta nối chúng

- Một quan hệ từ: vì, vì, nên, cho nên, …

Hoặc cặp quan hệ từ: vì… nên… ; vì… cho nên… ; vì… cho nên… ; do… nên… ; do… mà… ; nhờ… mà…

Để thể quan hệ từ điều kiện – kết quả, giả thiết – kế hai vế câu ghép, ta nối chúng

- Một quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì, …

- Hoặc cặp quan hệ từ: nếu… thì… ; như… thì… ; hễ… thì… ; mà… thì… ; giá… thì…

2 Kiến thức luyện tập:

Để thể mối quan hệ tương phản hai vế câu ghép, ta nối chúng

- Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, …

- Hoặc cặp quan hệ từ: tuy… nhưng… ; mặc dù… nhưng… ; dù… nhưng…

II. Luyện tập

1 Phân tích cấu tạo câu ghép sau:

a) Mặc dù giặc Tây tàn chúng ngăn cản cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến

HỒ CHÍ MINH b) Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương

NGUYẾN ĐÌNH THI

Hướng dẫn HS:

Con phân tích thành phần chủ - vị câu

2 Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản:

a) Tuy hạn hán kéo dài

b) cô miệt mài đồng ruộng

Hướng dẫn HS:

- Con tìm vế câu tương phản ý nghĩa với vế câu cho

(27)

Bài làm câu 1

Bài làm câu 2

Ví dụ:

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w