1. Trang chủ
  2. » Địa lý

ĐẶNG NGỌC TÚ_GIÁO ÁN THÁNG 12

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 26,67 KB

Nội dung

- Học sinh nhận biết 1 số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh, ảnh.. - Nhận biết đ[r]

(1)

Giáo án Sinh

học LP 9

Hc kì I

GV: ĐNG NG C TÚ

TRƯỜNG: THCS PHÚ L I

(2)

Tuần 14 Lớp dạy: Khối 9 Tiết 27 Ngày dạy: 07/12/2020

Bài 26: Thc hành

Nhn dng mt vài dng đt biến

A Mục tiêu. 1 Kiến thức

- Học sinh nhận biết số đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh, ảnh

- Nhận biết số tượng đoạn NST ảnh chụp tiêu hiển vi 2 Kỹ năng

- Kĩ hợp tác, ứng xữ giao tiếp nhóm

- Rèn kĩ thu thập xử thông tin quan sát xác định tong dạng đột biến - Kĩ quản lí thời gian trách nhiệm phân công

3, Thái độ

- Biết số dạng đột biến tự nhiên II Chuẩn bị

- Tranh ảnh đột biến hình thái: thân, lá, bơng, hạt lúa, tượng bạch tạng lúa chuột người

- Tranh ảnh kiểu hình đột biến cấu trúc NST hành tây hành ta, biến đổi số lượng NST hành tây, hành ta, dâu tây, dưa hấu

- tiêu NST bình thường NST có tượng đoạn hành tây hành ta + Bộ NST lưỡng bội (2n), tam bội (3n), tứ bội (4n)

C Hoạt động dạy - học. 1 ổn định lớp: 1phút 2 Kiểm tra

3 Bài mới

- GV nêu yêu cầu thực hành

- Phát dụng cụ cho nhóm (mỗi nhóm 10 – 15 HS)

Hoạt động 1: Nhận biết đột biến gen gây biến đổi hình thái

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10

phú t

- Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc dạng đột biến, nhận biết dạng đột biến gen

- HS quan sát kĩ tranh, ảnh chụp So sánh với đặc điểm hình thái dạng gốc dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng

(3)

Bảng 1: nhận biết đột biến gen gây biến đổi hình thái

Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Lá lúa (màu sắc)

2 Lông chuột (màu sắc)

Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc NST

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 14

phút

- Yêu cầu HS nhận biết qua tranh kiểu đột biến cấu trúc NST

- Yêu cầu HS nhận biết qua tiêu hiển vi đột biến cấu trúc NST

- GV kiểm tra tiêu bản, xác nhận kết nhóm

- HS quan sát tranh câm dạng đột biến cấu trúc NST phân biệt dạng

- HS lên tranh, gọi tên dạng đột biến

- Các nhóm quan sát kính hiển vi - lưu ý: quan sát bội giác bé chuyển sang quan sát bội giác lớn

- Vẽ lại hình quan sát được,

Hoạt động 3: Nhận biết số kiểu đột biến số lượng NST

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 15

phút

- GV yêu cầu HS quan sát tranh: NST người bình thường bệnh nhân Đao - GV hướng dẫn nhóm quan sát tiêu hiển vi NST người bệnh nhân Đao (nếu có)

- So sánh ảnh chụp hiển vi NST dưa hấu

- So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội

- HS quan sát, ý số lượng NST cặp 21

- Các nhóm sử dụng kính hiển vi, quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp nhận biết cặp NST bị đột biến

- HS quan sát, so sánh NST thể lưỡng bội với thể đa bội

(4)

Đối tượng quan sát

Đặc điểm hình thái

Thể lưỡng bội Thể đa bội

2

4 Nhận xét - đánh giá; 2phút

- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm - Nhận xét chung kết thực hành

5 Dặn dò: 3phút

- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK - Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến

- Mang mẫu vật: mầm khoai lang mọc tối ánh sáng Thân dừa nước mọc mô đất cao trải mặt nước

(5)

Tuần 14 Lớp dạy: Khối 9 Tiết 28 Ngày dạy: 09/12/2020

Bài 23: Đt biến s lượng nhim sc th

A Mục tiêu. 1, Kiến thức

- Học sinh nắm biến đổi số lượng thường thấy cặp NST, chế hình thành thể (2n + 1) thể (2n - 1)

- Nêu hậu biến đổi số lượng cặp NST 2, Kỹ năng

- Kĩ hợp tác ứng xữ, giao tiếp lắng nghe tích cực

- Kĩ thu thập xữ lí thơng tin đọc SGK, quan sát ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh tính chất ĐB số lượng NST

- Kĩ năngtự tin bày tỏ ý kiến 3, Thái độ

- Học sinh năm rõ đột biết vân dụng vào đời sống B Chuẩn bị.

1 Phương pháp : Vấn đáp-tìm tịi, Dạy học nhóm, trực quan 2 Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK C hoạt động dạy - học.

1 ổn định tổ chức:1phút 2 Kiểm tra cũ: 4phút - Kiểm tra câu hỏi SGK 3 Bài mới

Hoạt động 1: Hiện tượng dị bội

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 20

phút

- GV kiểm tra kiến thức cũ HS về:

- Thế cặp NST tương đồng? - Bộ NST lưỡng bội, đơn bội?

- GV cho HS quan sát H 29.1 29.2 SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Qua hình trên, cho biết

- vài HS nhắc lại khái niệm cũ

- HS quan sát hình vẽ nêu được:

+ Hình 29.1 cho biết người bị bệnh Đao, cặp NST 21 có

(6)

người, cặp NST thứ bị thay đổi thay đổi so với cặp NST khác?

- Cho HS quan sát H 23.1 nghiên cứu mục I để trả lời câu hỏi:

- chi cà độc dược, cặp NST bị thay đổi thay đổi nào? - Quả 12 kiểu dị bội khác nhau kích thước, hình dạng và khác với lưỡng bội bình thường nào?

- Từ VD trên, xây dựng cho HS khái niệm:

- Thế thể dị bội? Các dạng dị bội thể?

- Hậu tượng thể dị bội?

NST, cặp khác có NST

+ Hình 29.2 cho biết người bị bệnh Tơcnơ, cặp NST 23 (cặp NST giới tính) có NST, cặp khác có NST

- HS quan sát hình 23.2

nêu được:

+ Cà độc dược có 12 cặp NST người ta phát 12 thể dị bội 12 cặp NST cho 12 dạng khác hình dạng, kích thước số lượng gai

- HS tìm hiểu khái niệm - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

+ Thêm NST cặp (2n + 1)

+ Mất NST cặp (2n -1)

+ Mất cặp NST tương đồng 2n- 2)

- Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) (2n -1) gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) thực vật gây bệnh người bệnh Đao, bệnh Tơcnơ

Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 20

phút

- GV cho HS quan sát H 23.2

- Sự phân li NST trình giảm phân trường hợp có khác nhau?

- Các giao tử nói tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử có số lượng như

- Các nhóm quan sát kĩ hình, thảo luận nêu được:

+ Một bên bố (mẹ) NST phân li bình thường, giao tử có NST cặp

+ Một bên bố (mẹ) NST phân li khơng bình thường, giao tử có NST cặp, giao tử khơng có NST

+ Hợp tử có NST có NST cặp tương đồng

II Sự phát sinh thể dị bội Cơ chế phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân không phân li cặp NST tương đồng tạo thành giao tử mang NST cặp giao tử khơng mang NST cặp

(7)

thế nào?

- GV treo H 23.2 yêu cầu HS lên bảng trình bày chế phát sinh thể dị bội

- GV chốt lại kiến thức

- Cho HS quan sát H 29.2 thử giải thích trường hợp hình thành bệnh Tơcnơ (OX) cho HS viết sơ đồ lai minh hoạ

- HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung -HS quan sát hình giải thích

giao tử bình thường tạo thể dị bội (2n +1 ) (2n – 1) NST

4 Củng cố: 4phút

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Bài tập trắc nghiệm

Sự không phân li cặp NST tương đồng xảy tế bào sinh dục thể 2n cho loại giao tử nào?

a n, 2n c n + 1, n – b 2n + 1, 2n -1 d n, n + 1, n – 5 Dặn dò: 1phút

- Học trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK - Đọc trước 24

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:27

w