Để rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một địa điểm cũng như rút ra đặc điểm khí hậu của địa điểm đó và xác định vị trí của điểm đó trên lược đồ các môi trường tự n[r]
(1)Ngày dạy: Từ ngày 14/12 19/12/2020
Tuần: 15 Tiết: 29
BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Về kiến thức:
+ Biết đặc điểm vàsự phân bố môi trường tự nhiên châu Phi
+ Hiểu rõ mối quan hệ qua lại vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với phân bố môi trường tự nhiên châu Phi
- Về kĩ năng:
+ Sử dụng đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên châu Phi + Phân tích số biểu đồ nhiệt độ lượng mưa châu Phi - Về thái độ:
Thấy khó khăn tự nhiên mà người dân châu Phi phải chịu Cần có ý thức chung tay cộng đồng giúp đỡ người
II Chuẩn bị GV HS:
- GV:
+ Bản đồ tự nhiên châu Phi
+ Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi + Lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi
+ Các tranh ảnh xavan hoang mạc châu Phi - HS: Sgk, ghi
III Phương pháp:
Đàm thoại, trực quan
IV Tiến trình dạy-Giáo dục
1 Ổn định lớp: (1p) 2 Kiểm tra cũ: (4p)
Nêu đặc điểm vị trí địa lí địa hình châu Phi ? Đặc điểm có ảnh hưởng đến khí hậu châu Phi ?
3 Giảng mới: Lời dẫn vào bài(1p).
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu (20p)
- Gv cho Hs quan sát H 26.1/ tr.83 H 27.1/ tr.85 SGK, chia nhóm thảo luận (3 phút)
- Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk kết hợp hiểu biết thân, cho biết đặc điểm khí hậu châu
- Học sinh quan sát
- Các nhóm thảo luận
3 Khí hậu:
- Do phần lớn lãnh thổ nằm hai chí tuyến, chịu ảnh hưởng biển nên châu Phi có khí hậu nóng, khơ vào bậc Thế Giới
(2)Phi ?
*N1: Giải thích châu Phi châu lục nóng ? (So sánh phần đất liền chí tuyến châu Phi phần cịn lại)
*N2: Giải thích khí hậu châu Phi khơ ? (Quan sát hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển kích thước châu Phi) Giải thích châu Phi lại hình thành hoang mạc lớn ? (Quan sát vị trí đường chí tuyến, vị trí lục địa Á-Âu so với châu Phi)
*N3: Rút nhận xét phân bố lượng mưa châu Phi? Xác định nguyên nhân phân bố lượng mưa không châu Phi?
*N4: Đọc tên dịng biển nóng, lạnh chảy ven bờ châu Phi chứng minh chúng có ảnh hưởng tới lớn tới lượng mưa vùng ven biển châu Phi ?
- Gv nhận xét, bổ sung chuẩn xác kiến thức
- Hs trả lời
- Đại diện nhóm trả lời góp ý bổ sung cho
tích lớn châu Phi
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khác môi trường (15p) - Gv hướng dẫn Hs quan
sát lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi H.27.2 sgk/ Tr.86
- Gv yêu cầu Hs:
+ Đọc tên kiểu môi trường châu Phi ? Xác định vị trí kiểu mơi trường lựợc đồ ? + Nhận xét phân bố kiểu môi trường
- Hs kể tên kiểu môi trường châu phi
- Các môi trường tự nhiên châu phi nằm đối xứng
4 Các đặc điểm khác của môi trường.
(3)châu Phi ? Vì có phân bố ?
+ Dựa vào H.27.1 H.27.2 SGK, nêu mối quan hệ lượng mưa thảm thực vật châu Phi ?
- Gv: Môi trường tự nhiên điển hình châu Phi ? Tại ?
- Gs nhận xét, nhấn mạnh nguyên nhân hình thành nên hoang mạc lớn châu Phi
qua xích đạo
- thảm thực vật châu phi có liên quan chặt chẽ với lượng mưa Mưa nhiều thực vật phát triển mạnh mẽ ngược lại
- Mơi trường hoang mạc.Vì: hoang mạc chiếm Diện tích lớn châu phi
+ Mơi trường xích đạo ẩm
+ Mơi trường nhiệt đới
+ Môi trường hoang mạc
+ Môi trường địa trung hải
4 Củng cố: (3p)
- Nêu mối quan hệ lượng mưa lớp phủ thực vật ?
- Nêu thuận lợi khó khăn mơi trường tự nhiên phát triển kinh tế châu Phi ? ( - Thuận lợi: có tài nguyên rừng khống sản phong phú…
- Khó khăn: Khí hậu khơ nóng, diện tích hoang mạc rộng lớn…) 5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (1p). - Học cũ trả lời câu hỏi SGK/ Tr.87
- Chuẩn bị thực hành Bài 28 “ Phân tích lược đồ phân bố môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa châu Phi ”
V Rút kinh nghiệm:
- Kết hợp phương tiện trực quan giảng dạy - Tùy vào đối tượng mà đưa yêu cầu khác
Ngày dạy: Từ ngày 14/12 19/12/2020
(4)Tiết: 30
BÀI 28: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI
I Mục tiêu:
- Về kiến thức:
+ Trình bày giải thích mức độ đơn giản đặc điểm thiên nhiên châu Phi
+ Biết phân bố môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích nguyên nhân phân bố
- Về kĩ năng:
+ Sử dụng đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên châu Phi + Phân tích số biểu đồ nhiệt độ lượng mưa châu Phi - Về thái độ:
Giáo dục Hs tính tự giác học tập, học đôi với hành, tăng cường khả làm việc nhóm
II Chuẩn bị GV HS:
- GV:
+ Bản đồ môi trường tự nhiên châu Phi + Biểu đồ khí hậu địa điểm châu Phi - HS: Ôn lại cũ, SGK, ghi
III Phương pháp:
Đàm thoại, trực quan, thảo luận
IV Tiến trình dạy-Giáo dục
Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra cũ: (4p)
- Trình bày đặc điểm khí hậu châu Phi
- Nêu đặc điểm môi trường nhiệt đới môi trường hoang mạc châu Phi
3 Giảng mới:
Để rèn luyện kĩ phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm rút đặc điểm khí hậu địa điểm xác định vị trí điểm lược đồ mơi trường tự nhiên châu Phi (1p)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Trình bày giải thích phân bố môi trường tự nhiên(15) * Hs làm việc cá
nhân, nhóm/ phương pháp thảo luận nhóm nhỏ
- Gv gọi Hs đọc nội dung yêu cầu tập
- Hs đọc
(5)- Gv yêu cầu hướng dẫn Hs quan sát lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi (H 27.2 sgk/ tr.86) trả lời câu hỏi sau:
+Châu Phi có kiểu môi trường tự nhiên ? Môi trường có diện tích lớn ?
- Gv nhận xét
- Xác định vị trí mơi trường châu Phi lược đồ Nhận xét phân bố ? Giải thích ?
- Gv hướng dẫn HS dựa vào kiến thức học để giải thích phân bố môi trường tự nhiên châu Phi
- Hs trả lời
- Gv nhận xét, kết luận
- Vì hoang mạc châu Phi lại lan sát biển ?
- Gv bổ sung chuẩn xác kiến thức
- Hs quan sát lược đồ trả lời
- Hs: Sự phân bố kiểu môi trường tự nhiên châu phi
* Mơi trường xích đạo ẩm: gồm bồn địa Công-gô dải đất hẹp vịnh Ghi-nê
* mơi trường nhiệt đới nằm phía bắc phía nam đường xích đạo * mơi trường hoang mạc chí tuyến: hoang mạc Xa-ha-ra Bắc Phi, hoang mạc Ca-la-ha-ri Nam Phi
* Môi trường Địa trung hải: gồm dãy Át-lát, đồng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi
- Hs nghiên cứu trả lời
- Châu Phi có kiểu mơi trường: xích đạo ẩm, cận nhiệt đới ẩm, nhiệt đới, hoang mạc địa trung hải
- Mơi trường nhiệt đới hoang mạc chiếm diện tích lớn
- Khí hậu châu Phi khơ hình thành hoang mạc lớn giới Và đường bờ biển châu Phi bị chia cắt, biển ăn sâu vào đất liền với ảnh hưởng dòng biển lạnh chảy ven bờ làm cho hoang mạc châu Phi lan sát biển
Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa (35p) Hs làm việc theo
nhóm/ phương pháp thảo luận nhóm - Gv yêu cầu Hs đọc nội dung tập - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm (5 phút), nhóm
- Hs đọc
+ N 1: Phân tích biểu đồ A
+ N 2: Phân tích biểu đồ
(6)phân tích biểu đồ khí hậu theo gợi ý SGK trình bày kết vào bảng phụ
- Gv treo bảng phụ làm thông tin phản hồi
B
+ N 3: Phân tích biểu đồ C
+ N 4: Phân tích biểu đồ D
- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung
Biểu đồ khí hậu
Lượng mưa (mm/năm)
Nhiệt độ (0C) Biên độ nhiệt trong năm (0C)
Đặc điểm khí hậu
Vị trí địa lí
A - TB năm: 1244mm
- Mùa mưa: T1→T3 năm sau
- Tháng nóng nhất:
T3 T11: 250C
- Tháng lạnh nhất:
T7 : 180C
100C - Kiểu khí
hận nhiệt đới
- Nhiệt độ cao, mưa theo mùa
- Bán cầu Nam
- Số 3: Lu-bum-ba-si
B - TB năm: 897mm
- Mùa mưa: T6 → T9
- Tháng nóng
T5: 350C
- Tháng lạnh nhất:
T1: 180C
150C - Kiểu khí
hậu nhiệt đới
- Nhiệt độ cao, mưa theo mùa
- Bán cầu Bắc - Số 2: Ua-ga-đu-gu
C - TB năm: 2592mm
- Mùa mưa: T9 → T5 năm sau
- Tháng nóng
T4: 280C
- Tháng lạnh
T7: 200C
80C - Kiểu khí
hậu xích đạo ẩm - Nóng ẩm, mưa nhiều
- Bán cầu Nam
- Số 1: Li-brơ-vin
D - TB năm: 506mm
- Mùa mưa: T4 → T7
- Tháng nóng
T2: 220C
- Tháng lạnh
T7: 100C
120C - Kiểu khí
hậu địa trung hải
- Bán cầu Nam
- Số 4: Kếp-tao
4 Củng cố: (3p)
- Gv nhận xét kết thực hành nhóm
(7)- Chọn ý trả lời nhất: Hoang mạc Na-míp ăn sát biển chủ yếu : A Dòng biển lạnh Ben-ghê-la
B Địa hình cao 200m
C Ảnh hưởng dãy núi Đrê-ken-béc D Bờ biển bị cắt xẻ
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (1p) - Sưu tầm hình ảnh hoang mạc châu Phi
- Về ôn lại bài, trả lời trước tập
V Rút kinh nghiệm: