Kết luận: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt..?[r]
(1)TÊN GV SOẠN: NGUYỄN THỊ VÂN ANH MÔN: VẬT LÝ KHỐI: 8
BÀI TẬP (HS làm vào giấy nộp lại cho GVCN vào ngày học lại, điểm tập GV lấy làm điểm KT miệng)
Bài 20: NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I. Thí nghiệm Brown
Năm 1827, nhà bác học Brown quan sát sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi phát thấy chúng chuyển động khơng ngừng phía.
II. Các nguyên, phân tử chuyển động hay đứng yên Nguyên tử, phân tử chất chuyển động hỗn
loạn không ngừng
Nguyên nhân gây chuyển động Brown hạt nhỏ chất lỏng/chất khí phân tử chất lỏng, chất khí ln chuyển động hỗn loạn Khi phân tử chất lỏng/chất khí chuyển động , chúng va chạm vào hạt từ nhiều phía khác Các va chạm không cân nên hạt nhỏ chuyển động hỗn loạn không ngừng
III. Chuyển động phân tử nhiệt độ
Trong thí nghiệm Brown, ta tăng nhiệt độ nước chuyển động hạt phấn hoa nhanh Chứng tỏ phân
tử nước chuyển động nhanh va đập vào hạt phấn hoa mạnh
(2)BÀI 21: NHIỆT NĂNG I Nhiệt
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyể động khơng ngừng Do đó, chúng có động - Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật. - Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
nhanh nhiệt vật lớn. II Cách làm thay đổi nhiệt
Ví dụ: Làm để thay đổi nhiệt miếng đồng?
1 Thực công
- Khi ta thực cơng lên miếng đồng nhiệt miếng đồng tăng lên
2 Truyền nhiệt
- Cho miếng đồng tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao miếng đồng nóng lên nhiệt tăng
- Cho miếng đồng tiếp xúc với vật có nhiệt độ thấp miếng đồng lạnh nhiệt giảm
III Nhiệt lượng
- Phần nhiệt mà vật nhận them hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng.
- Nhiệt lượng kí hiệu Q - Đơn vị J (Jun)
IV Vận dụng
C3: Nung nóng miếng đồng thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt miếng đồng nước thay đổi nào? Đây thực công hay truyền nhiệt?
Trả lời: Nhiệt miếng đồng giảm nhiệt nước tăng Đây truyền nhiệt
C4: Xoa hai bàn tay vào ta thấy nóng lên Trong tượng có chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng nào? Đây thực công hay truyền nhiệt?
(3)BÀI 22- 23: DẪN NHIỆT- ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. DẪN NHIỆT:
- Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt
- Các chất khác dẫn nhiệt khác
+ Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt + Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt
Bài tập: Làm câu C8,C9,C10,C11,C12 II. ĐỐI LƯU:
Đối lưu hình thức truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí Đó hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí
C5: Tại muốn đun nóng chất lỏng chất khí phải đun từ phía dưới? Trả lời:
Vì chất lỏng chất khí có tượng đối lưu Khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) phía nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng phần giảm lên phía Phần chất lỏng (hoặc khí) phía chưa đun nóng xuống tạo thành dịng đối lưu
C6: Trong chân khơng chất rắn có xảy đối lưu khơng? Tại sao? Trả lời:
Trong chân không chất rắn khơng có tượng đối lưu Vìchân khơng mơi trường khơng có phân tử khí cịn chất rắn phân tử kiên kết chặt chẽ, chúng khơng thể di chuyển thành dịng
III. BỨC XẠ NHIỆT
- Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng. - Bức xạ nhiệt xảy chân không.
C11:Tại mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? Trả lời:
Vì vật có màu sáng hấp thụ tia nhiệt nên mặc áo trắng vào mùa hè giảm khả hấp thụ tia nhiệt làm cho ta có cảm giác mát
C12: Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống bảng sau:
Chất Rắn Lỏng Khí Chân không
(4)IV. Vận dụng
1 Đun nước ấm nhôm ấm đất bếp nước ấm nhơm sơi nhanh nhơm dẫn nhiệt tốt Đun sơi xong, tắt bếp nước ấm nhơm nguội nhanh Có phải nhơm dẫn nhiệt tốt khơng? Tại sao? Tại mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh sờ vào miếng
gỗ ? Có phải nhiệt độ đồng thấp gỗ không ?
3 Về mùa hè số nước Châu Phi nóng, người ta thường mặc quần áo trùm kín người; nước ta mùa hè người ta lại thường mặc quần áo ngắn Tại ? Ngăn đá tủ lạnh thường đặt phía ngăn đựng thức ăn, để tận dụng
truyền nhiệt hình thức nào?
(5)