1. Trang chủ
  2. » Toán

ôn tập tuần 7 thcs tam thôn hiệp

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Giải thích: Do các nguyên tử phân tử chuyển động không ngừng nên sau khi bay hơi, các phân tử nước hoa sẽ chuyển động hỗn loạn và tự xen vào khoảng cách giữa các phân tử không khí len lỏ[r]

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG Họ tên giáo viên: Nguyễn Trần Thanh Nghiêm

Môn dạy: Vật Lý

Nội dung đưa lên Website: tài liệu học tập – Khối:8

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VẬT LÝ 8 BÀI 19-20: CHỦ ĐỀ:

CẤU TẠO CHẤT VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ

(đây phần hướng dẫn học sinh tự học, nội dung ghi bài)

A NHẬN XÉT TIẾT HỌC TRƯỚC

- Tổng số học sinh tham gia tiết học trước: 71 HS - Tổng số học sinh nộp bài: 64

- Nhận xét kết kiểm tra cuối bài:

+ Học sinh tham gia học online ngày tích cực, chủ động trao đổi với vấn đề chưa rõ qua kênh học tập

+ Kết kiểm tra chả bạn học sinh tương đối tốt, Tuy nhiện nhiều chưa đạt yêu cầu (chiếm tỉ lệ 25%) Mặc dù số bạn chưa đạt yêu cầu chủ động làm kiểm tra lại hoàn thành tốt kiểm tra

B NỘI DUNG BÀI HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử - Nêu phân tử, nguyên tử có khoảng cách

- Nêu nguyên tử, phân chuyển động hỗn loạn không ngừng

- Nêu nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh

- Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách

(2)

II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LÍ THUYẾT

1 Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt

Các chất nhìn liền khối, thực chất chúng không liền khối Đến khỉ XX, với đời kính hiển vi thí nghiệm, người chứng minh chất cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ Các hạt gọi nguyên tử, phân tử Vì nguyên tử phân tử vô nhỏ bé nên chất nhìn liền khối

Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ gọi nguyên tử,

phân tử

Hình 1: Kính hiển vi đại Hình 2: Ảnh chụp nguyên tử silic qua kính hiển vi

2 Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách

Qua ảnh chụp nguyên silic (hình 2) nguyên tử, phân tử khác kính hiển vi, ta thấy: giữa nguyên tử, phân tử có có khoảng cách.

Khoảng cách nguyên tử, phân tử chứng minh qua thí nghiệm sau

VD 1: Đổ 50 mL rượu vào 50 mL nước, ta hỗn hợp rượu nước tích nhỏ 100 mL

(3)

VD 2: Thả muối vào cốc nước đầy không làm nước tràn ra. Giải thích: Vì thả muối vào nước, phân tử muối xen vào khoảng cách phân tử nước làm muối tan nước thể tích nước + muối khơng tăng thêm

3 Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

Năm 1827, nhà bác học Brown (người Anh) quan sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi, ông thấy hạt phấn hoa chuyển động khơng ngừng phía Tuy nhiên ơng khơng thể giải thích hạt phấn hoa lại chuyển động

Hình 3: Chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Brown

Đến năm 1905, nhà vật lý người Đức, Albert Einstein giải thích đầy đủ xác thí nghiêm Brown

Nguyên nhân phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn loạn không ngừng Trong chuyển động , phân tử nước va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía Các va chạm không cân làm hạt phấn hoa chuyển động hỗn loạn không ngừng

(4)

Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng

Trong thí nghiệm Brown, ta tăng nhiệt độ nước hạt phấn hoa chuyển động nhanh Điều chứng tỏ: Nhiệt độ cao, nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh.

Có nhiều ví dụ chứng tỏ ngun tử, phân tử không đứng yên mà chuyển động hỗn loạn không ngừng

VD 1: Thả vài cục đường vào nước, dù khơng khuấy lên thời gian sau đường tự tan

Giải thích: Do phân tử chuyển động không ngừng nên phân tử đường tự xen vào khoảng cách phân tử nước  Đường tự tan

VD 2: Mở nắp lọ nước hoa góc phịng, thời gian sau phòng nghe thấy mùi nước hoa

Giải thích: Do ngun tử phân tử chuyển động khơng ngừng nên sau bay hơi, phân tử nước hoa chuyển động hỗn loạn tự xen vào khoảng cách phân tử khơng khí len lỏi khắp phòng

Hiện tượng nguyên tử, phân tử tự hồ lẫn vào hai ví dụ trên được gọi tượng khuếch tán Hiện tượng khuếch tán xảy chất rắn, chất lỏng chất khí

Hình 5: Hiện tượng khuếch tán đinh sắt gỗ II BÀI TẬP

(5)

Bài 1: Trong tính chất đây, tính chất KHƠNG PHẢI ngun tử, phân tử?

A Chuyển động không ngừng

B Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách C Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên

D Chuyển động nhanh nhiệt độ cao

Bài 2: Hiện tượng sau tượng khuếch tán?

A Đường để cốc nước, sau thời gian nước cốc ban đầu B Miếng sắt để bề mặt miếng đồng, sau thời gian, bề mặt miếng sắt có phủ lớp đồng ngược lại

C Mở lọ nước hoa phòng, thời gian sau phịng có mùi thơm D Cát trộn lẫn với ngô

Bài 3: Khi nhiệt độ giảm tượng khuếch tán xảy nào? A Xảy chậm

B Xảy nhanh C Khơng thay đổi

D Có thể xảy nhanh chậm

Bài 4: Tại hịa tan đường nước nóng nhanh nước lạnh?

A Vì nước nóng có nhiệt độ cao nước lạnh nên làm cho phân tử đường nước chuyển động nhanh

B Vì nước nóng có nhiệt độ cao nước lạnh nên đường dễ hịa tan

C Vì nước nóng có nhiệt độ cao nước lạnh nên làm cho phân tử nước hút phân tử đường mạnh

D Cả A, B

Bài 5: Vận tốc chuyển động phân tử có liên quan đến đại lượng sau đây? A Nhiệt độ vật

(6)

D Thể tích vật Bài 6: Chọn câu trả lời đúng.

A Hiện tượng khuếch tán xảy chất lỏng chất khí, khơng xảy chất rắn

B Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không chuyển động

C Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh D Các vật cấu tạo liền khối

Bài 7: Tại bóng bay bơm căng sau thời gian bị xẹp xuống?

Bài 8: Tại bể cá cảnh người ta thường phải dùng máy bơm khí nhỏ? Bài 9: Vì nước biển có vị mặn?

Bài 10: Vì pha nước chanh, người ta thường cho đường vào nước trước, sau khuấy lên cho đá vào mà không làm ngược lại?

Duyệt Ban giám hiệu KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Văn Sáng

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

https://forms.gle/snvtwfk3CBiP2HnK8

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:17

w