- Tùy theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc, mà tầng không khí dưới thấp được chia ra các khối khí nóng và lạnh, các khối khí đại dương và lục địa.. +Khối khí nóng : Hình thành trên [r]
(1)TUẦN 03 HKII- TIẾT 1
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ A MỤC TIÊU:
- Biết thành phần lớp vỏ khí Trình bày vị trí, đặc điểm tầng lớp vỏ khí Biết vị trí vai trị lớp Ơdơn tầng bình lưu Giải thích ngun nhân hình thành tính chất khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa
- Kĩ biết sử dụng hình vẽ để trình bày tầng lớp vỏ khí Vẽ biểu đồ tỷ lệ thành phần không khí
- Giáo dục học sinh tầm quan trọng lớp vỏ Trái Đất
B HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU BÀI: I Khí áp, đai khí áp Trái Đất.
-Học sinh quan sát hình 54 thông tin SGK trả lời câu hỏi: +Các thành phần lớp vỏ khí? Mỗi phần chiếm tỷ lệ bao nhiêu? +Thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ nhất?
+ Nếu khơng có nước khơng khí bầu khí tượng khí tượng xảy ra?
II Cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyển).
- Học sinh quan sát H46 thông tin mục II: Trả lời câu hỏi: + Lớp vỏ khí gồm tầng nào? Vai trị tầng?
III Các khối khí.
-Học sinh đọc nội dung kiến thức SGK cho biết: + Nguyên nhân hình thành khối khí ?
-Học sinh đọc bảng khối khí cho biết:
+ Khối khí nóng, khối khí lạnh hình thành đâu ? Nêu tính chất loại?
+Khối khí đại dương, khối khí lục địa hình thành đâu? Nêu tính chất loại?
C KIẾN THỨC TRỌNG TÂM SAU KHI NGHIÊN CỨU BÀI 17: I Khí áp, đai khí áp Trái Đất.
- Gồm: Khí Nitơ chiếm 78%, khí Ơxi chiếm 21% nước khí khác chiếm 1%
- Lượng nước, nhỏ bé nguồn gốc sinh tượng mây, mưa, sương, …
II Cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyển).
- Lớp vỏ khí dày 60.000 km
-Lớp vỏ khí gồm tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu tầng cao khí - Tầng đối lưu:
(2)+ Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+ Nhiệt độ giảm dần lên cao (trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6˚C) + Là nơi sinh tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,…
- Tầng bình lưu: 16 - 80km, có lớp dơn ngăn cản tia xạ có hại cho người sinh vật
- Các tầng cao khí quyển: Từ 80km trở lên khơng khí cực lỗng
III Các khối khí.
- Tùy theo vị trí hình thành bề mặt tiếp xúc, mà tầng khơng khí thấp chia khối khí nóng lạnh, khối khí đại dương lục địa