1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Bài tập môn Tin học Khối 8 - Bài 6, 7

14 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn, chẳng hạn "Bạn Long cao hơn", thì xuất ra câu lệnh “Bạn Long cao[r]

(1)

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 6,7 – TIN HỌC 8

BÀI CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

I Câu hỏi học sinh cần nhận biết 1 Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:

A If < Điều kiện> then < Câu lệnh >; Else < Câu lệnh >; B If < Điều kiện> then < Câu lệnh >;

C If < Điều kiện> then < Câu lệnh >, < Câu lệnh >; D If < Điều kiện > then < Câu lệnh > Else < Câu lệnh >;

2 If Then Else là:

A Vịng lặp xác định B Vịng lặp khơng xác định C Câu lệnh điều kiện D Một khai báo

3 Cấu trúc rẽ nhánh có loại?

A B C D

II Câu hỏi học sinh cần thông hiểu

Câu 4: Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ câu sau:

A If x : = a + b then x : = x + 1; B If a > b then max = a; C If a > b then max : = a ; else max : = b; D If = then x : = 100;

5 Trong Pascal, câu lệnh điều kiện sau viết đúng?

A if a := then a := a + 1; B if a > b else write(a); C if (a mod 2) = then write('So khong hop le'); D if x = y; then writeln(y);

Câu 6: Chọn kết cho chương trình đây?

A Xuất hình số nhỏ số a, b nhập B Xuất hình số lớn số a, b nhập

C Chương trình khơng thực lỗi khai báo kiểu liệu D Đảo giá trị biến a, b cho

“ Chương trình” Program vd;

Var a, b,: real; x,: integer ;

Begin

Writeln(‘nhập vào số thứ nhất, thứ hai tùy ý’); readln(a, b);

If a>b then x:=a else x:=b; Write(x);

(2)

Bài 7: Em nêu vài ví dụ hoạt động (khoảng 4-5 HĐ) hàng ngày phụ vào điều kiện. VD mẫu (gợi ý trả lời):

Nếu sáng thứ hai không mưa thì lớp em sinh hoạt cờ

Điều kiện: sáng thứ hai không mưa

Hoạt động: lớp em sinh hoạt cờ

-> Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện hoạt động diễn với điều kiện quan hệ nếu…thì.

Bài 8: Mỗi điều kiện biểu thức cho kết hay sai?

a) 123 số chia hết cho

b) Nếu ba cạnh a,b c tam giác thỏa mãn c2 > a2 + b2 tam giác có góc vuông.

c) 152 > 200

Bài 9: Các câu lệnh Pascal sau viết hay sai điểm sai?

a) if x:=7 then a:=b;

b) if x > 5; then a:=b;

c) if x > then; a:=b;

d) if x > then a:=b; m:=n;

e) if x > then a:=b; else m:=n;

f) if n > then begin a:=0; m:=-1 end else c:=a;

(3)

III Câu hỏi học sinh vận dụng

Nhắc lại lý thuyết, điều kiện xảy có trường hợp trả lời TH1 dạng thiếu: IF <điều kiện xảy ra> then <câu lệnh>;

TH2 dạng đủ: IF <điều kiện xảy ra> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

* Vận dụng mức trung bình

10 Để tìm giá trị lớn số a, b ta viết:

A Max:=a; If b>Max then Max:=b; B If (a>b) then Max:=a; If (b>a) then Max:=b; C Max:=b; If a>Max then Max:=a; D Cả câu

11 IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5;

Khi a nhận giá trị b nhận giá trị nào?

A B C D

Gợi ý: câu hỏi nói a>8 cho kết quả, ngược lại không

* Vận dụng mức cao

12 Em mô tả điều kiện sau ngôn ngữ pascal

Gợi ý: Câu a (sử dụng phép chia mod, chia hết = 0, không chia hết = 1), Câu b phép nối câu and, or a) N số nguyên chia hết cho 3, không chia hết cho

b) Số a < 10 tổng số b c 10, số a >= 10 tổng hai số b c 20

13 Cho X=5 Y=2 Z1, Z2 thuộc kiểu liệu gì?

a) Z1 = X div Y

b) Z2 = X mod Y

14 Ta có lệnh sau: x:= 8; if x>5 then x := x +1; Giá trị x bao nhiêu?

A B C D

Gợi ý: Kiểm tra điều kiện If khơng, cơng thức X:=X+1 thực

Bài 15: Với câu lệnh sau giá trị biến X bao nhiêu, trước giá trị X 5?

a) if (45 mod 3) = then X:= X+1;

b) if X > 10 then X:= X+1;

(4)

Bài 16: Giả sử cần viết chương trình nhập số tự nhiên vào máy tính in hình kết quả số nhập chẵn hay lẻ, chẳng hạn “5 số lẻ”, “8 số chẵn” Hãy mô tả bước thuật toán để giải toán dựa vào chương trình Pascal để thực thuật tốn đó.

- Chương trình Pascal:

- Kết quả:

Trả lời: Thuật tốn chương trình:

Bài 17: Cho chương trình nhập hai số nguyên a, b khác từ bàn phím in hai số màn hinh theo thứ tự không giảm, thực yêu cầu:

- Cho chương trình:

(5)

- Viết thuật tốn dựa vào chương trình

- Ý nghĩa câu lệnh chương trình

Bài 18 Viết chương trình nhập chiều cao hai bạn Long Trang, in hình kết so sánh chiều cao hai bạn, chẳng hạn "Bạn Long cao hơn", xuất câu lệnh “Bạn Long cao hơn”, ngược lại “Bạn Trang cao hơn”

a Gõ chương trình.

b Chạy chương trình với liệu (1.5, 1.6); (1.6, 1.5) (1.6 , 1.6) xem kết nào?

(6)

Bài 19: Dưới chương trình nhập ba số dương a, b c từ bàn phím Kiểm tra in màn hình kết kiểm tra ba số độ dài cạnh tam giác hay khơng?

- Chương trình ý nghĩa câu lệnh

- Nếu nhập input 1, 2, input 3, 4, kết hay sai? Nếu em cho biết điều kiện để trở thành cạnh tam giác

Câu 20 Viết chương trình nhập vào số nguyên a, b, c từ bàn phím Tìm giá trị lớn nhất trong số vừa nhập

Gợi ý: Giả sử ta có số 3, 5, nhìn vào ta thấy số số lớn nhất, để tìm số thông thường ta dùng phép so sánh So sánh cặp nhiều số lần

(7)

BÀI CÂU LỆNH LẶP Nhắc lại số lý thuyết:

Cú pháp: for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > < câu lệnh >;

Câu lệnh lặp thực nhiều lần, lần vòng lặp, số vòng lặp = (giá trị cuối – giá trị đầu) +

I Câu hỏi học sinh cần nhận biết

Bài 21: Cho 4-5 ví dụ hoạt động thực lặp lại sống hàng ngày.

Gợi ý: Tức ngày em làm việc từ lần trở lên, hôm sau thực lại công việc Thì gọi lặp lặp lại

VD: Hàng ngày em học từ thứ đến

Câu 22: Vòng lặp for vòng lặp:

A Biết trước số lần lặp B Chưa biết trước số lần lặp

C Biết trước số lần lặp giới hạn <=50 D Biết trước số lần lặp giới hạn >=50

23 Chọn cú pháp câu lệnh lặp:

A for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > < câu lệnh >; B for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > < câu lệnh >; C for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; < câu lệnh >; D for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > < câu lệnh >;

II Câu hỏi học sinh cần thông hiểu

24 Hoạt động sau lặp với số lần lặp biết trước?

A Rửa rau tới B Học thuộc C Gọi điện tới có người nghe máy D Ngày tắm lần

25 Em hiểu lệnh lặp theo nghĩa đây?

A Một lệnh thay cho nhiều lệnh B Các câu lệnh viết lặp lặp lại nhiều lần C Vì câu lệnh có tên lệnh lặp D Cả (A), (B), (C) sai

26 Khi câu lệnh For to kết thúc?

A Khi biến đếm nhỏ giá trị cuối B Khi biến đếm lớn giá trị cuối C Khi biến đếm nhỏ giá trị đầu D Khi biến đếm lớn giá trị đầu

27 Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước (For – do), thực lần?

(8)

28 Kết < điều kiện > câu lệnh có giá trị gì?

A Là số nguyên B Là số thực C Đúng sai D Là dãy kí tự

29 Với ngơn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 x:=x+1; biến đếm i phải khai báo kiểu liệu nào?

A Integer B Real

C String D Tất kiểu

Câu 30: Lệnh lặp For, lần lặp giá trị biến đếm thay đổi nào?

A Tăng B Tăng C Tăng D Tăng

Câu 31: Câu lệnh pascal sau hợp lệ?

A For i:= to 10 writeln(‘A’); B For i:=1.5 to 10.5 writeln(‘A’); C For i= to 10 writeln(‘A’); D For i:=100 to writeln(‘A’);

32 Cho câu lệnh sau câu lệnh đúng?

A for i:=1 to 10; x:=x+1; B for i:=1 to 10 x:=x+1; C for i:=10 to x:=x+1; D for i =10 to x:=x+1;

Bài 33: Chương trình Pascal sau thực hoạt động nào? Var i: integer;

begin

for i:=1 to 1000 do;

end.

Gợi ý: Xem lại cấu trúc vòng lặp

34 Trong câu lệnh lặp For i:= to 15 begin S:= S + i end; câu lệnh ghép thực bao nhiêu lần (bao nhiêu vòng lặp)? Chọn câu trả lời nhất.

a) Không lần b) lần c) 15 lần d) 16 lần

35 Dưới đoạn chương trình pascal:

For i:= to 20 Begin

S:= S + i; End;

Sau thực đoạn chương trình giá trị i là:

a) b) 20 lần c) 21 lần d) Không lần

III Câu hỏi học sinh vận dụng * Vận dụng mức trung bình

36 Xác định số vịng lặp cho tốn: tính tổng số ngun từ đến 100

(9)

37 Sau thực đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 15 S:=S+i; Giá trị biến S bằng bao nhiêu?

A 20 B 15 C 10 D

* Vận dụng mức cao

Bài 38: Hãy mơ tả tht tốn để tính tổng A sau (n số tự nhiên nhập vào từ bàn phím):

39 Viết chương trình nhập vào số nguyên N Tính xuất hình tổng bình phương từ đến N Gợi ý: Giả sử nhập N=3, tức vịng lặp chạy từ đến 3, tổng + + Vậy tổng bình phương 14 40 Viết chương trình nhập vào số nguyên N Tính xuất hình tổng số lẻ từ đến N

Gợi ý: Giả sử nhập N=6, tức vòng lặp chạy từ đến số lẻ 1, 3, Vậy tổng Sử dụng phép chia (mod) để lấy điều kiện số lẻ

(10)

ĐÁP ÁN ÔN TẬP BÀI 6,7 – TIN HỌC 8

Câu 1 D Câu 2 C Câu 3 A

Câu 4 B Câu 5 B Câu 6 C

Câu Một số ví dụ hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

1- Nếu khơng có tiền khơng mua xe 2- Nếu khơng học bạn bị điểm thấp 3- Nếu ăn nhiều bạn bị đau bụng

4- Nếu không cấm điện máy tính bàn khơng hoạt động 5- Nếu bị ốm bạn nên khám

Câu 8

a) Đúng b) Sai Vì c2 = a2 + b2 tam giác có góc vng.

c) Đúng

Câu 9

a) Sai -> Sửa lại: if x=7 then a:=b; b) Sai -> Sửa lại: if x > then a:=b; c) Sai -> Sửa lại: if x > then a:=b; d) Đúng

e) Sai -> Sửa lại: if x > then a:=b else m:=n; f) Đúng

Câu 10 D Câu 11 B

Câu 12

a) (N mod = 0) or (N mod = 1) b) (a<10) and (b+c=10) or (a>=10) and (b+c=20)

Câu 13

a) Z1 thuộc kiểu số nguyên integer b) Z2 thuộc kiểu số nguyên integer

Câu 14 B

Câu 15

(11)

b) X = -> Do X = < 10 nên điều kiện không thỏa mãn

Câu 16 Thuật tốn chương trình:

Bước 1: Nhập số tự nhiên n biến d Bước 2: Gán giá d=n mod

Bước 3: Nếu d=0 số chẵn, ngược lại số lẻ Bước Kết thúc thuật toán

Câu 17 - Thuật toán:

+ Bước 1: Nhập hai số a b Nếu a=b đến bước 4, ngược lại đến bước + Bước 2: Nếu a > b đổi vị trí a b Ngược lại đến bước

+ Bước 3: In a b

+ Bước 4: Kết thúc thuật toán

- Ý nghĩa câu lệnh:

+ Writeln(‘nhap a, b:’); -> Ý nghĩa: In dòng lệnh nhập a, b

+ Readln(a); -> Ý nghĩa: Đọc biến a

+ Readln(b); -> Ý nghĩa: Đọc biến b

+ If a<b then Writeln(a,’ ‘,b) else Writeln(b,’ ‘,a); -> Ý nghĩa: Nếu a<b in a b Ngược lại in b a

Câu 18

a) Viết chương trình Program bt;

Var Long, Trang: real;

Begin

Writeln(‘nhập chiều cao Long’); Readln(Long); Writeln(‘nhập chiều cao Trang’); Readln(Trang); If Long > Trang then Writeln(‘Bạn Long cao hơn’); If Trang > Long then Writeln(‘Bạn Trang cao hơn’); Else Writeln(‘Hai bạn cao nhau’);

(12)

End. b) Kết quả

Nhập vào (1.5, 1.6) -> Kết quả: Bạn Trang cao

Nhập vào (1.6, 1.5) -> Kết quả: Bạn Long cao

Nhập vào (1.6, 1.6) -> Kết quả: Hai bạn cao

Câu 19

- Kết input 1: cạnh tam giác - Kết input 2: Là cạnh tam giác

- Vì: để thỏa mãn điều kiện trở thành cạnh tam giác (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b)

Câu 20

Program bt;

Var a, b, c: integer;

Begin

Writeln(‘nhập vào số thứ nhất’); Readln(a); Writeln(‘nhập vào số thứ hai’); Readln(b); Writeln(‘nhập vào số thứ ba’); Readln(c);

If (a > b) and (a > c) then Writeln(‘số lớn là:’,a); If (b > a) and (b > c) then Writeln(‘số lớn là:’,b); If (c > a) and (c > b) then Writeln(‘số lớn là:’,c);

Readln; End.

Câu 21

(13)

- Mỗi ngày em tập thể dục vào buổi sáng - Hàng ngày em học xe bus

Câu 22 A Câu 23 A Câu 24 D

Câu 25 A Câu 26 B Câu 27 D

Câu 28 A Câu 29 A Câu 30 A

Câu 31 A Câu 32 B

Câu 33 Chương trình chạy biến i từ đến 1000 khơng làm

Câu 34 C Câu 35 D Câu 36 B

Câu 37 B

Câu 38

- Bước 1: Nhập n Gán i=1, A:=0; - Bước 2: A=1/i(i+2)

- Bước 3: i:= i+1;

- Bước 3: Nếu i > n đến bước 5, ngược lại quay bước - Bước 4: In A

- Bước kết thúc vòng lặp

Câu 39

Program bt;

Var i, n, s: integer;

Begin

Writeln(‘nhập vào số nguyên bất ki’); Readln(n); For i:= to N

S:= S + i*i;

Writeln(‘tổng bình phương từ đến ’,n,’ la ’, s);

(14)

Câu 40

Program bt;

Var i, n, s: integer;

Begin

Writeln(‘nhập vào số nguyên bất kì’); Readln(n); For i:= to N

If (i mod = 1) then S:= S + i;

Writeln(‘tổng số lẻ từ đến ’,n,’ la ’, s);

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w