tín dụng bảo l•nh trong ngân hàng

27 101 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tín dụng bảo l•nh trong ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tín dụng bảo lãnh trong ngân hàng I. kháI quát về ngân hàng thơng mại và tín dụng ngân hàng Trong nền kinh tế thị truờng hiện nay, hoạt động thơng mại bùng nổ mạnh mẽ với xu hớng toàn cầu hoá một cách sâu sắc. Cùng với nhu cầu ngày càng phát triển của con ngời, các dịch vụ hàng hóa ngày càng đợc mở rộng. Trong sự hỗn độn của nền kinh tế thị truờng đó, không thể thiếu một trung gian tài chính quan trọng, một doanh nghiệp mà bất cứ doanh nghiệp nào khác cũng cần nó đó là các ngân hàng. Cùng với thời gian ngân hàng đã phát triển từ hệ thống ngân hàng một cấp thành ngân hàng hai cấp. Với hệ thống ngân hàng hai cấp các ngân hàng đã từng buớc hoàn thiện và thực hiện vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào từng nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lợng các ngân hàng. Chúng ta sẽ xem xét vài nét vè các ngân hàng thơng mại Việt Nam 1. khái niệm và bản chất của ngân hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, thực hiện các công việc chủ yếu là cho vay nhận tiền gửi và thanh toán. Nh vậy NHTM cũng là một doanh nghiệp thực hiện công việc kinh doanh, nh- ng khác với các doanh nghiệp khác là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, chúng cũng không nằm ngoài quy luật của hoạt động kinh doanh đó là kiếm lời và an toàn. Vậy thì bằng cách nào các ngân hàng thu đợc lợi nhuận cao nhất mà chúng có thể, chúng hoạt động thế nào chúng ta se xem qua các tài sản nợ và có của ngân hàng để hiểu rõ đặc điểm của nó. NHTM thực hiện kinh doanh bằng cách bán tài sản nợ và dùng tiền để mua các tài sản có, ngoài ra còn thực hiện các dịch vụ nhằm thu phí dịch vụ. Tài sản nợ của NHTM hay còn gọi là nguồn vốn, bao gồm những khoản tiền gửi có thể phát séc, khoản tiền gửi phi giao dịch, các khoản đi vay và khoản vốn của ngân hàng. Tiền gửi phi giao dịch là tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn, khoản tiền này chiếm một tỷ trọng lớn (51%), những khoản tiền này chỉ dùng dể gửi tiết kiệm không dùng để giao dịch. NHTM thực hiện nhận tiền gửi và huy động tiền gửi từ nhân dân, các tổ chức kinh tế và có trách nhiệm hoàn trả đã tạo nên một phần tài sản nợ cho ngân hàng. Khoản vốn của ngân hàng chiếm một tỷ trọng nhỏ nhất (7%), là phần chênh lệch giữa tài sản nợ và tài sản có. Các vốn này của ngân hàng là một cái đệm để chống đỡ sụt giảm giá trị của tài sản có, tức là điều dẫn đến ngân hàng không trả đợc nợ. Khoản vốn này trích từ một phần lợi nhuận giữ lại và bán cổ phiếu mới. Tài sản có của ngân hàng hay còn gọi là sử dụng vốn tức là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng đó. Những tài sản có là những tài sản mạng lại thu nhập cho ngân hàng, tức những tài sản thu đợc tiền trả lãi và các phí dich vụ khác tạo nên lợi nhuận cho ngân hàng. Tài sản có bao gồm tiền dự trữ, tiền mặt trong quá trình thu, tiền gửi ở các ngân hàng khác, các chứng khoán, tiền cho vay và những tài sản có khác. Tiền cho vay chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tài sản có và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Việc chuyển các tài sản nợ thành các tài sản có ngân hàng đã cung cấp các dịch vụ cho công chúng nh thanh toán, phân tích tín dụng .và cũng giống nh bất cứ quá trình sản xuất khác trong một hàng kinh doanh ngân hàng tạo ra đợc các dịch vụ hữu ích mà chi phí thấp nhất và có đợc doanh thu cao nhờ tài sản có thì ngân hàng đó sẽ tồn tại và phát triển, ngợc lại sẽ chịu tổn thất và bị đào thải. Nhng hoạt động ngoại bản quyết toán là việc mua bán những công cụ tài chính, bán các món cho vay và thu phí từ các dịch vụ. Trong môi trờng cạnh tranh hiện nay thì các ngân hàng luôn quan tâm đến việc kiếm lời từ những hoạt động ngoại bản này. Nh vậy thông qua các tài sản của ngân hàng ta thấy rằng ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nớc. Khi khách hàng có nhu cầu về vốn, mua sắm, dự trữ hay các khoản đầu t khác thì ngân hàng sẽ cung cấp tín dụng, khi có nhu cầu thanh toán thì ngân hàng sẽ cung cấp các dịch vụ da dạng nh thanh toán băng séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi .và khi họ cần nhứng thông tin để lập kế hoạch dự án thì họ thừơng đến các ngân hàng để nhận lời t vấn. Tóm lại ngân hàng nh một thủ quỷ của xã hội. 2. Một số dịch vụ cơ bản của ngân hàng. Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực cung cấp các dịch vụ mà xã hội có nhu cầu, ngày càng đa dạng và đáp ứng nhu cầu. Ngân hàng có một số dich vụ cơ bản sau: 2.1 mua bán ngoại tệ. Một trong những dịch vụ đầu tiên đợc thc hiện là trao đổi mua bán ngoại tệ, một ngân hàng đứng ra mua một loại tiền này và đổi lấy một loại tiền khác và h- ởng phí trao đổi. Trong thị trờng tài chính hiện nay, ngân hàng thực hiện công việc này thờng là ngân hàng lớn vì mức độ rủi ro cao và yêu cầu trình độ cao. 2.2 Nhận tiền gửi. Ngân hàng là nơi cho các hộ gia đình, các cá nhân, các tổ chức xã hội thực hiện gửi tiền để lấy lãi xuất, những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi, hay dáp ứng các nhu cầu khác. Khoản tiền gửi này là một yếu tố quan trọng hình thành nên tài sản nợ của ngân hàng và chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tài sản nợ. Trong xu hớng cạnh tranh của thị trờng, các ngân hàng luôn tìm mọi biện pháp để thu hút vốn hay các khoản tiền gửi về phía ngân hàng của mình. Chẳng hạn nh là nâng cao lãi suất và cách trả lãi . 2.3 Tín dụng. Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tao thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng mang lại rủi ro cao nhất. Tín dụng là tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm dới các hình thức cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh và các hình thức khác theo pháp luật quy định. 2.4 Bảo quản vật có giá. Các ngân hàng thực hiện việc lu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Ngân hàng giữ vàng và giao cho khách hàng tờ giấy biên nhận và tờ giấy này đợc sử dụng nh tiền, tức là đợc dùng để thanh toán trong phạm vi phát hành. Lợi ích này đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để đổi lấy giấy chứng nhận của ngân hàng. Ngày nay vật có giá đợc tách ra khỏi tiền gửi và khách hàng phải trả phí bảo quản. 2.5 Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Khi các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng, họ nhận thấy ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ. Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngời gửi tiền không cần đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng, khách hàng mang giấy đến ngân hàng để nhận tiền. Các tiện ích của việc thanh toán không dùng tiền mặt đã góp phần giảm bớt thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho khách hàng. Điều này khuyến khích mọi ngời gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn để nhờ thanh toán hộ. 2.6 Quản lý ngân quỹ. Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và nhiều cá nhân. Nhờ đó ngân hàng thờng có mối liên hệ chặt chẽ với khách hàng. Do đó ngân hàng thực hiện quản lý việc thu và chi cho khách hàng đồng thời tiến hành kinh doanh trên khoản thặng d tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi vá tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. 2.7 Tài trợ cho các hoạt động của Chính Phủ. Do nhu cầu chi tiêu của Chính Phủ thuờng là lớn và khong đủ trong khi cấp bách, chính phủ các nớc đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngân hàng. Các ngân hàng hoạt động dới sự cho phép của chinh phủ và họ phải thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của chính phủ và tài trợ cho các dự án của chính phủ. 2.8 Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm. Từ nhiều năm nay ngân hàng thực hiện bán bảo hiểm cho khách hàng điều đó bảo đảm việc hoàn trả trong trờng hợp khách hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong các hoạt động hay mấy khả năng thanh toán. 2.9 Cung cấp các dịch vụ đại lý. Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi. Các ngân hàng lớn thờng cung cấp ngân hàng đại lý cho các ngân hàng con để thực hiện các dịch vụ của ngân hàng 2.10 Các dịch vụ uỷ thác và t vấn. Một số uỷ thác nh uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác di chúc, uỷ thác phát hành . 3. Tín dụng, khái niệm và bản chất. Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ latinh: creditum, có nghĩa là tin tởng, tín nhiệm. Danh từ tín dụng (credit) dùng để chỉ một hành động kinh tế phức tạp nh: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, uỷ thác, . Nhà kinh tế ngời pháp Louis Baudin đã định nghĩa tín dụng nh là một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tơng lai. ở đây đã thấy xuất hiện yếu tố thời gian và cũng vì có sự xen lẫn yếu tố thời gian đó cho nên có thể thấy sự bất trắc, rủi ro, và cần có sự tín nhiệm của hai bên đơng sự với nhau. Hai bên đơng sự dựa vào sự tín nhiệm và dẫn đến khái niệm tín dụng ra đời. Thông qua sự ra đời của tín dụng ngời ta cho rằng tín dụng là sự chuyển nh- ợng quyền sử dụng một lợng giá trị nhất định từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng trong một thời hạn nhất định và hoàn trả lại khi đên hạn một giá trị lớn hơn. Khoản giá trị dôi ra này đợc gọi là lợi tức tín dụng. Có nhiều loại tín dụng nh tín dụng thơng mại, tín dụng nhà nớc, tín dụng ngân hàng, tín dụng tiêu dùng. Trong đó tín dụng ngân hàng là nguồn cung cấp tín dụng chủ yếu cho nền kinh tế. Theo định nghĩa của luật ngân hàng nhà nớc, tín dụng là: cấu thành một nghiệp vụ tín dụng bất cứ động tác nh thế nào, qua đó một ngời đa hoặc hứa đa vốn cho một ngời khác dùng hoặc cam kết bằng chữ ký cho ngời này nh bảo đảm, bảo lãnh mà có thu tiền. Theo luật các tổ chức tín dụng của nớc cộng hoà xã hội Việt Nam, Tổ chức tín dụng đợc cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dới hình hức cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo pháp luật quy định. Nh vậy tín dụng ngân hàng không có nghiệp vụ đi vay. Tín dụng là quan hệ vay mợn bao gồm đi vay và cho vay, nhng khi gắn với một chủ thể cụ thể là ngân hàng thì chỉ bao gồm những khoản cho vay. 4. các hình thức tín dụng chủ yếu. Để tìm hiểu đợc tín dụng ngân hàng ta phải xem xét trên nhiều vấn đề và khía cạnh khác nhau. Với sự hạn chế về thời gian và đề tài nghiên cứu em xin sơ lợc đôi nét về các hình thức tín dụng ngân hàng thơng mại mà trong đó bảo lãnh cũng là một hình thức không kém phần quan trọng 4.1 Cho vay. Đây là hình thức quan trọng nhất của tín dụng, nó mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng. Ngân hàng thực hiện cho các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp vay tiền với mức lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi. Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng và đem những khoản tiền này cho vay để kiếm lời. Hình thức này cũng mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng do vậy các ngân hàng luôn đa dạng hoá các hình thức cho vay nhằm giảm rủi ro cao nhất có thể. Chẳng hạn nh cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay luân chuyển, cho vay gian tiếp, cho vay trực tiếp, . 4.2 Chiết khấu. Chiết khấu thơng phiếu đợc hình thành từ quan hệ mua bán chịu giữa các khách hàng với nhau. Ngời giữ thơng phiếu nếu cần tiền trớc khi đến hạn thì mang thơng phiếu này đến ngân hàng để chiết khấu trớc hạn và trả tiền hoa hồng cho ngân hàng, và chịu một mức lãi suất chiết khấu. Ngân hàng khi đến hạn thì mang thơng phiếu này đến lấy tiền của ngời đã kí trên thơng phiếu. Nh vậy ngân hàng vừa thu đợc tiền phí hoa hồng từ ngời xin chiết khấu vừa thu đợc từ lãi suất ckiết khấu. Rủi ro cho hình thức này là thấp. 4.3 Bảo lãnh. Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dới hình thức th bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đùng nghĩa vụ nh cam kết. 4.4 Cho thuê tài chính (thuê- mua). Ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàng phải thu gần đủ hoặc gần đủ giá trị tài sản cho thuê cộng lãi. Hết hạn thuê khách hàng có thể mua lại tài sản đó. Ngân hàng cũng phải đối mặt với rủi ro khi khách hàng kinh doanh không có hiệu quả không trả tiền thuê đầy đủ và đúng hạn. Tuy tài sản cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của ngân hàng, ngân hàng có thể thu hồi lại nếu thấy ngời thuê không thực hiện đúng hợp đồng. Cho thuê mang lại rủi ro rất cao cho ngân hàng. II. bảo l nh trong ngân hàng ã 1. Khái niệm bảo lãnh. 1.1. bảo lãnh nói chung Bảo lãnh là một thuật ngữ đã có từ rất lâu trên thế giới. Đối với nớc ta thuật ngữ này cũng xâm nhập vào từ chế độ phong kiến, nó tồn tại ở trong gia đình. Phát triển qua các giai đoạn lịch sử thuật ngữ này không những không bị mất mà còn phát triển hoàn thiện dần. Bảo lãnh không những phát triển trong nớc mà còn phát triển ra cả nớc ngoài và tự bản thân bảo lãnh cũng phát triển phong phú và đa dạng hơn. Nh vậy khi nói bảo lãnh thì không xa lạ gì đối với mọi ngời. Thế nhng để có một khái niệm hoàn chỉnh, thống nhất giữa các nớc trên thế giới thì đây vẫn còn là vấn đề cho các nhà kinh tế nghiên cứu. Theo bộ luật dân sự Việt Nam điều 363 đã viết: bảo lãnh là việc mà ngời thứ ba thực hiện thay cho bên có nghĩa vụ khi bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đối với ngời đợc hởng. Ngời thứ ba đợc gọi là bên bảo lãnh. Bên có nghĩa vụ đợc gọi là bên thứ nhất hay bên đợc bảo lãnh. Bên đợc hởng là bên thứ hai hay là bên nhận bảo lãnh. Nói một cách khác thì bảo lãnh là sự cam kết của bên bảo lãnh sẽ thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ nếu bên đợc bảo lãnh không thực hiện đúng những cam kết với bên nhận đợc bảo lãnh. Bên nhận bảo lãnh(ngời thứ nhất): bảo lãnh đợc phát hành theo yêu cầu của ngời đợc hởng nhằm bảo đảm quyền lợi của họ trong hợp đồng thơng mại hay hợp đồng vay vốn. cụ thể, ngời bán, ngời mua hay ngời cho vay đều có thể là ngời h- ởng . Ví dụ: trong hợp đồng mua bán thiết bị trả chậm ngời bán có thể yêu cầu ngời mua phải có bảo lãnh thanh toán của ngân hàng. Ngợc lại, ngời mua có thể yêu cầu ngời bán phải bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành. Bên đợc bảo lãnh (ngời thứ hai): đối với ngời xin bảo lãnh, bảo lãnh đợc phát hành nh một hình thức bảo đảm uy tín của họ trong quan hệ hợp đồng. Ngời xin bảo lãnh có thể là ngời bán, ngời mua hay ngời đi vay. Bên bảo lãnh (ngời thứ ba): là ngời cam kết thực hiện trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho ngời đợc hởng trong trờng hợp ngời yêu cầu bảo lãnh không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng vay vốn hoặc hợp đồng thơng mại. Ngời nhận bảo lãnh có thể là doanh nghiệp có tiềm năng tài chính mạnh, một trung gian tài chính hay một nhóm các doanh nghiệp hoặc trung gian tài chính thực hiện bảo lãnh vơí quy mô thích hợp. 1.2. bảo lãnh ngân hàng Trong trao đổi mua bán, ngời mua hàng hóa và dịch vụ rất khó đánh giá chính xác về năng lực tài chính của nhà cung cấp. Cũng nh vậy nhà cung cấp cũng khó đánh giá tình hình tài chính. Do đó, họ thực sự mong muốn có một công cụ nào đó để bảo đảm cho các hợp đồng của họ. Một bảo lãnh đã ra đời nhằm thực hiện những mục đích của những quan hệ mua bán. Theo quyết định 283/QĐ/NHNN ngày 25-8-00 đã định nghĩa bảo lãnh ngân hàng nh sau : bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của ngân hàng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc ngân hàng thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh)khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiền đã đợc trả thay. Vậy chủ thể tham gia vào hoạt động bảo lãnh của ngân hàng là những ai, điều kiện phạm vi tham gia hình thức nh thế nào .tất cả những điều này sẽ lần lợt làm rõ trong chơng một này. 2. Chủ thể tham gia vào hoạt động bảo lãnh Bên bảo lãnh: Là các ngân hàng thơng mại nhà nớc (công thơng, ngoại thơng, đầu t và phát triển, nông nghiệp và phát triển nông thôn), ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, Ngân hàng chính sách và các tổ chức phi ngân hàng thành lập và hoạt động theo luật tổ chức tín dụng mà đợc gọi là tổ chức tín dụng. Trong trờng hợp đặc biệt ngân hàng nhà nớc sẽ đứng ra bảo lãnh khi đợc chính phủ chỉ định. Bên đ ợc bảo lãnh : Là các doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động theo pháp luật việt nam. Đó là doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài, công ty hợp danh, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hội. Ngoài ra là các tổ chức tín dụng hoạt động theo pháp luật Việt Nam, các hợp tác xã theo quy định, các tổ chức kinh tế nớc ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh và tham gia đấu thầu các dự án đàu t tại Việt Namhoặc vay vốn để thực hiện các dự án. Bên nhận bảo lãnh: cũng nh bên đợc bảo lãnh. 3. Bản chất và ý nghĩa của bảo lãnh. [...]... bảo lãnh do ngân hàng trong nớc đa ra Ngân hàng nớc ngoài thay mặt phát hành bảo lãnh phù hợp với điều khoản đó Khi xảy ra vi phạm hợp đồng, ngân hàng nớc ngoài trả tiền cho ngời hởng và đòi lại tiền của ngân hàng trong nớc Do vậy, ngân hàng nớc ngoài cần kiểm tra xem ngân hàng trong nớc có quan hệ đại lý với mình cha, và ngân hàng có uy tín hay không? Nếu cha đủ điều kiện thì có thể yêu cầu ngân hàng. .. kết của ngân hàng nhận bảo lãnh trong trờng hợp ngân hàng nhận bảo lãnh không thực hiện đúng cam kết thì ngân hàng nhận tái bảo lãnh chịu trách nhiệm thay cho ngân hàng nhận bảo lãnh Ngời bảo lãnh Ngời hỏng bảo lãnh Ngời xin bảo Lãnh Ngời nhận tái bảo lãnh (1) Có thể khái quát thành sơ đồ sau: (1) (2) (4) (3) (5) (1)ngời bảo lãnh phát hành bảo lãnh (2)ngời hởng bảo lãnh cho vay (3) ngời xin bảo lãnh... ngời đợc hởng bảo lãnh ở một nớc khác thi ngân hàng bảo lãnh của bên đợc bảo lãnh sẽ thông báo cho ngân hàng đai lý của ngân hàng nớc này tại nớc sở tại Ngân hàng đại lý có nhiệm vụ thông báo và chuyển th bảo lãnh cho bên đợc hởng bảo lãnh tại nớc đó Ngân hàng đại lý không phải thực hiện thanh toán và không chịu trách nhiệm về nội dung th bảo lãnh và tranh chấp nếu có Nh vậy lợi thế của bảo lãnh trực... phát hành th bảo lãnh để đảm bảo an toàn trong quá trình giả quyết thủ tục đền bù Mức kí quỷ có thể là 30%, 50% hay 100% tuỳ thuộc vào quan hệ tín nhiệm + nếu ngân hàng trong nơc chỉ yêu cầu ngân hàng nớc ngoài thông báo cho ngời đợc hởng thì trách nhiệm trả tiền thuộc về ngân hàng trong nớc Trong trờng hợp này, ngân hàng nớc ngoài cần lu ý rõ cho ngời hởng về trách nhiệm trả tiền của ngân hàng kia, còn... quyền của tổng giám đốc ngân hàng đó hoặc vợt mức 15% vốn tự có của ngân hàng đó hoặc chi nhánh có nhu cầu phân tán rủi ro Với t cách là thành viên thì ngân hàng cần phải xem xét kiểm tra năng lực tài chính các thành viên đồng bảo lãnh Chi nhánh ngân hàng chỉ đợc tham gia trong phạm vi đợc tổng giám đóc ngân hàng đó uỷ quyền Tái bảo lãnh Tái bảo lãnh là sự cam kết của ngân hàng tái bảo lãnh đối với bên... tiếp là bên đợc bảo lãnh không phải trả thêm tiền phí dịch vụ cho ngân hàng đại lý nớc ngoài Nhng lại mang rủi ro cho bên đợc hởng nhất là khi tranh chấp xảy ra Bảo lãnh gián tiếp: Là loại bảo lãnh mà ngân hàng trong nớc uỷ nhiệm cho một ngân hàng đại lý ở nớc của ngời hởng mở tiếp th bảo lãnh với trách nhiệm của chính mình Nội dung th bảo lãnh theo yêu cầu của ngân hàng trong nớc và ngân hàng nớc ngoài... trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) và các giấy tờ có liên quan cho khách hàng khi khách hàng đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh và các nghĩa vụ đối với ngân hàng nh thoả thuận trong hợp đồng bảo lãnh 9 Quyền và nghĩa vụ của khách hàng trong hoạt động bảo lãnh Khách hàng có quyền : Yêu cầu ngân hàng thực hiện đúng cam kết với bên nhận bảo lãnh Yêu cầu ngân hàng thực hiện đúng... dụng hoặc không áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đợc thực hiện theo quy định 178/1999/ND-CP ngày 29-12-99 của chính phủ về đảm bảo tiền vay 8 Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh ngân hàng có quyền : Đề nghị tổ chức tín dụng khác xác nhận việc bảo lãnh của mình đối với khách hàng Chấp nhận, yêu cầu sửa đổi hoặc từ chối đề nghị bảo lãnh của khách hàng. .. khách hàng, bên phát hành bảo lãnh đối ứng vi phạm hợp đồng bảo lãnh Có thể chuyển nhợng quyền và nghĩa vụ của mình cho tổ chức tín dụng khác đợc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nếu đợc bên nhận bảo lãnh chấp thuận bằng văn bản ngân hàng bảo lãnh có nghĩa vụ : Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh Đôn đốc khách hàng thực hiện đầy đủ và đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh... kiện bảo lãnh đối với khách hàng Ngân hàng xem xét và quyết định bảo lãnh khi khách hàng thuộc đối tợng theo quy định phải có đủ các điều kiện sau: 1 Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật 2 Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với ngân hàng, cụ thể: _có quan hệ tín dụng và giao dịch tiền gửi, thanh toán với ngân hàng . lợi tức tín dụng. Có nhiều loại tín dụng nh tín dụng thơng mại, tín dụng nhà nớc, tín dụng ngân hàng, tín dụng tiêu dùng. Trong đó tín dụng ngân hàng là. tín dụng bảo lãnh trong ngân hàng I. kháI quát về ngân hàng thơng mại và tín dụng ngân hàng Trong nền kinh tế thị truờng hiện

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Cơ sở hình thành  - tín dụng bảo l•nh trong ngân hàng

s.

ở hình thành Xem tại trang 26 của tài liệu.
Phụ thuộc từng loại hình bảo lãnh, thời hạn của hợp đồng  và yêu cầu của bên hởng bảo  lãnh  - tín dụng bảo l•nh trong ngân hàng

h.

ụ thuộc từng loại hình bảo lãnh, thời hạn của hợp đồng và yêu cầu của bên hởng bảo lãnh Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan