Trong hợp chất của R với hiđro (không có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng.[r]
(1)Sở Giáo dục Đào tạo Hậu Giang
TRƯỜNG THPT CHIÊM THÀNH TẤN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ IMơn thi: HỐ HỌC KHỐI 10 Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian giao đề)
Họ tên HS: Lớp:
Câu 1: (2.5đ)
a) Nguyên tử nguyên tố X có lớp, lớp thứ có 14 electron Tính số hiệu nguyên tử X?
b) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có Z = ; 10 ; 14 ; 23 ; 29 Hỏi ngun tố có tính kim loại, tính phi kim hay khí hiếm?
c) Nguyên tử khối trung bình Vanađi (V) 51 V có hai đồng vị, đồng vị 50V chiếm 0,25% Tính số khối đồng vị thứ hai (coi nguyên tử khối số khối)
Câu 2: (1,0đ)
Ion M+ X2– có cấu hình electron sau : 1s22s22p63s23p6. a) Viết cấu hình electron M X
b) Tính tổng số hạt mang điện hợp chất tạo từ ion ?
Câu 3: (1,0đ)
Nguyên tử nguyên tố A có electron cuối điền vào phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố B có electron cuối điền vào phân lớp 3p3 Tính số proton nguyên tử A B Nguyên tố A và B có tính kim loại hay phi kim?
Câu 4: (1,0đ)
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA bảng tuần hồn Trong hợp chất R với hiđro (khơng có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hiđro khối lượng Xác định tên nguyên tố R ?
Câu 5: (2,0đ)
Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng electron a) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O
b) Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Câu 6: (2,5đ)
Hịa tan 2,4 (g) kim loại R thuộc nhóm IIA vào 300ml dd HCl 1M (d = 1,2 g/ml) thu 2,24 (l) khí (đktc) thu dung dịch muối X
a) Xác định nguyên tử khối tên kim loại R b) Tính C% dung dịch HCl dùng
Cho biết: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;K = 39; Ca = 40; Cr=52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba=137; Pb = 207
Hết
(2)Sở Giáo dục Đào tạo Hậu Giang TRƯỜNG THPT CHIÊM THÀNH TẤN
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn thi: HỐ HỌC KHỐI 10
Thời gian làm bài: 60 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA KHỐI 10 HỌC KỲ I NĂM 2012 – 2013
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(2.5đ)
a)
Nguyên tử nguyên tố X có lớp, lớp thứ có 14e Nên cấu hình e X là: 1s22s22p63s23p63d64s2 => Z = 26 b)
Z = 8: 1s22s22p4 Nguyên tố phi kim Z = 10: 1s22s22p6 Nguyên tố khí hiếm Z = 14: 1s22s22p63s23p2 Nguyên tố phi kim
Z = 23: 1s22s22p63s23p6 3d34s2 Nguyên tố kim loại Z = 29: 1s22s22p63s23p63d104s1 Nguyên tố kim loại c) phần trăm đồng vị thứ hai là: 100 – 0,25 = 99,75%
ta có:
1 2
2 A x + A x V x + x
50.0,25 A 99,75
2 100
A
51 = A 51,0025
0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu 2 (1,0đ) a)
M+ X2- có cấu hình 1s22s22p63s23p6
nên cấu hình M là: 1s22s22p63s23p64s1 (M+ + 1e M) X là: 1s22s22p63s23p4 (X2- - 2e X) b) Hợp chất tạo nên từ ion M2X
Tổng số hạt mang điện M2X là: (18+19).2 +18+16 = 108
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 (1,0đ)
Nguyên tố A có electron cuối điền vào phân lớp 3p1
Nên cấu hình e A : 1s22s22p63s23p1 => PA = 13; A có tính kim loại nguyên tố B có electron cuối điền vào phân lớp 3p3
Nên cấu hình e B : 1s22s22p63s23p3 => PB = 15; B có tính phi kim
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 4 (1,0đ)
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA => hợp chất với hiđro R có hố trị: - = CT hợp chất với hiđro R RH2
Ta có
%H
= 100 R
R 32 đvC R l Sà
gi¶i ta đ ợc Vậy
0,25 0,25 0,25 0,25 Cõu 5
(2,0đ) a)
0
2
2 4 3
Al H S O Al SO S H O
Al chất khử; H2SO4 chất oxi hóa
0
6
1 Al 2Al + 6e S + 6e S
2Al + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + 4H2O
b)
_
0
3
Zn H N O Zn NO N H NO H O Zn chất khử; HNO3 chất oxi hóa
(3)
0
5
4 Zn Zn + 2e N + 8e N
4Zn + 10HNO3 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
0,25đ 0,25đ 0,25đ
Câu 6 (2,5đ)
a) R + 2HCl RCl2 + H2 0,1mol 0,1 mol 0,1 mol Nguyên tử khối R
R
m 2,
M 24
n 0,1
=> R Mg
b) Khối lượng dung dịch HCl là: mdd HCl d V = 1,2 x 300 = 360g
Khối lượng HCl là: mHCl x 0,3x36,5 = 10,95g
Nồng độ % dung dịch HCl
HCl
ddHCl
m 10,95
C% x100 = x100 = 3,042%
m 360
Hoặc từ công thức
M M
C M
10.d.C% 1.36,5
C = C% = 3,042%
M 10.d 10.1,
0,5đ 0,25đ
0,5đ 0,5đ 0,25đ
0,5đ
(1,25đ)