Đánh giá tác dụng của điện châm phục hồi chức năng nghe cho trẻ em điếc tiếp nhận

71 20 0
Đánh giá tác dụng của điện châm phục hồi chức năng nghe cho trẻ em điếc tiếp nhận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặt vấn đề Từ hai kỷ trước, ănghen đà nêu Nghe tiền đề nói, nhờ có nghe nói mà loài người đà tập hợp thành xà hội xà hội có văn minh ngày phát triển Mất suy giảm sức nghe tật phổ biến giới Việt Nam Theo thông báo tỉ chøc ThÝnh Häc thÕ giíi nªu râ: HiƯn số người bị điếc nghe ảnh hưởng đến sinh hoạt lên tới 300 triệu người ngày tăng [23] Bảo vệ sức nghe, phát xử trí cho người bị điếc nghe nói chung mà trẻ em nói riêng mét nhiƯm vơ rÊt quan träng Theo J C Lafon Không có thính giác ngôn ngữ nói Điếc câm tàn tật nặng nề Trẻ -bị điếc bị khuyết giới âm để nhận thức giới bên mà chức ngôn ngữ nãi - c«ng cđa giao tiÕp víi x· héi xung quanh Do trẻ không sớm PHCN nghe phương pháp đặc biệt giáo dục, y tế, xà hội không thích ứng với đời sống cộng đồng [30] Những thành tựu YHHĐ nói chung TMH nói riêng đà giúp hiểu sâu bệnh điếc, máy thính giác, kỹ thuật phương pháp thăm dò chức thính giác, phân loại điếc, nguyên nhân gây điếc Những tiến giúp cho xà hội loài người phòng ngừa, giảm thiểu số trẻ em bị điếc, thước đo, đánh giá kết chữa bệnh điếc YHHĐ hay YHCT Bệnh điếc chữa bệnh điếc đà y văn cổ Trung Hoa nói đến Thận hư tinh thiếu Can Đởm vượng Theo YHCT tai ngoại khiếu Thận Các chứng tai ù, tai điếc phần lớn có liên quan tới Can Thận Theo sách Nội Kinh - Tè VÊn vµ Linh Khu (770 - 221 tr.c.n), tai quan cô lập mà tai có quan hệ mật thiết với kinh lạc tạng phủ Thập nhị kinh mạch giả, thượng lạc vu nhĩ, nghĩa là: 12 đường kinh lên liên lạc với tai Các danh y Đại Việt: Lê Hữu Trác, Tuệ Tĩnh, Nguyễn Đại Năng sách lưu lại có nói đến tác dụng châm cứu chữa bệnh điếc câm Ngày nay, ngành TMH đà mổ chữa cho số trường hợp điếc Với hoàn cảnh nước ta vấn đề điều trị điếc, đặc biệt điếc tiếp nhận nhiều hạn chế Từ năm thập kỷ 70 kỷ XX, Gs Nguyễn Tài Thu đà châm cứu thành công cho nhiều trường hợp điếc câm chấn thương chiến tranh [33] Từ đến bệnh viện Châm Cứu trung ương điều trị có kết cho nhiều người bị điếc nước Tuy nhiên điện châm PHCN nghe cho trẻ bị điếc cần tiếp tục nghiên cứu để đưa phác đồ tối ưu cho loại điếc cường độ kích thích huyệt liệu trình điều trị, tiến hành đề tài: Đánh giá tác dụng điện châm phục hồi chức nghe cho trẻ em ®iÕc tiÕp nhËn nh»m mơc tiªu: NhËn xÐt đặc điểm lâm sàng, đánh giá tác dụng điện châm phục hồi chức nghe cho trẻ em điếc tiếp nhận theo y học đại Biện luận tác dụng điện châm phục hồi chức nghe cho trẻ em điếc tiếp nhận theo y học cổ truyền Chương Tổng quan tài liệu Điếc - câm tàn tật nặng nề Trẻ bị khuyết giới âm để nhận thức giới bên mà chức ngôn ngữ nói Theo F.Brohm X Sedlacek Tiệp Khắc 1000 trẻ có từ 20 - 30 trẻ bị điếc mà chậm nói hay nói ngọng có trẻ bị điếc nặng mà không nói (tức điếc câm) Theo J.C Lafon Pháp, số trẻ bị điếc nhẹ vừa chiếm 3% số trẻ em số trẻ điếc nặng chiếm khoảng 0,2% Theo Massimo del Bo Tại Hội nghị quốc tế TMH trẻ em lần thứ Saint Marin năm1970 1000 trẻ đẻ có trẻ điếc nặng [30] Năm 1971, viện TMH sơ tìm hiểu địa bàn xà thuộc đồng sông Hồng với số dân 17.871 đà phát 30 người điếc- câm, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 0,16% Năm 1981 môn TMH trường đại học Y Hà Nội điều tra hai phường Trung Tự Thổ Quan quận Đống Đa xà Đông Mỹ huyện Thanh Trì - Hà Nội thấy 12 người điếc câm tổng số 23.231 nhân địa bàn, chiếm tỷ lệ 0,05% [30] Năm 1991 - 1995 viện khoa học giáo dục Việt Nam - giáo dục đào tạo đà điều tra 13 tỉnh , 13 huyện với 313 xà thuộc đủ vùng: đồng bằng, trung du, miền núi, duyên hải, Bắc - Trung - Nam thấy tỷ lệ trẻ có tật chiếm 7% dân số, tật thính giác chiếm 22%, nên ước tính có triệu trẻ bị điếc nghễnh ngÃng [8], [44], [45], [46] Mét sè b¸o c¸o cđa bé lao động thương binh xà hội năm 1996 cho thÊy ë ViƯt Nam ­íc cã triƯu trỴ em tàn tật, chiếm 40% số tật thính giác [1] Tõ ci thÕ kû tr­íc ng­êi ta ®· biÕt trẻ điếc- câm điếc hoàn toàn: Anh, James Kerr Love năm 1893 đà cho biết 10% học sinh điếc viện Điếc- câm Glasgow bị điếc hoàn toàn, số lại nghe âm có âm lượng lớn [30] Năm 1772 1838, Jean Gaspard Marie Itard người có sáng kiến sử dụng phần thính giác sót lại trẻ điếc đà thành công việc dạy trẻ điếc phân biệt nguyên âm tai nghe [30] Năm 1998, Gs Nguyễn Tài Thu cộng đà bước đầu đánh giá kết nghiên cứu điện châm phục hồi chức nghe cho trẻ em bị điếc tiếp nhận đạt kết tốt [42] 1.1- Quan niệm thính học theo YHHĐ 1.1.1- Đại cương thính giác quan thính giác Thính giác bình thường người không hoàn toàn giống Vùng nghe tai người dải 16 - 20.000 Hz tần số có ngưỡng nghe tối thiểu tối đa Tiếng nói người nằm vùng nhạy cảm trường nghe, khoảng tần số 250 - 4000 Hz, tối đa vùng tần số 1000 - 2000 Hz VỊ c­êng ®é: tõ 30- 70 dB, nãi nhá 30-35 dB, nãi võa 55dB, nãi to 70dB V× vËy giảm sút thính lực vùng tiếng nói nhiều người ý quan tâm đến giảm sút thính lực vùng khác Về cường độ, giảm sút sức nghe >30 dB ý [51] 1.1.2 - Nhắc lại giải phẫu sinh lý hệ thống dẫn truyền tiếp nhận âm Tai quan có cấu trúc phức tạp, chức quan cảm nhận âm (nghe), gồm có trình dẫn truyền âm tiếp nhận âm thanh, bên cạnh chức nghe, tai tham gia vào việc điều chỉnh thăng cho thể Về giải phẫu tai gồm phần tai ngoài, tai tai [14], [23], [30], [54] 1.1.2.1- Tai ngoài: Phần dễ nhìn thấy tai vành tai Nó có vai trò hạn chế bớt âm mạnh vào ống tai Ngoài có vai trò thẩm mỹ nhiều hơn: để đeo khuyên tai đeo kính Phần ống tai Nó gọi ống tai Đó ống tạo từ cơ, giúp cộng hưởng âm thu vào ống tai Trung bình ống tai dài khoảng 2,5 cm cong Đầu màng nhĩ Phần lớn chiều dài ống tai sụn nên mềm mại dễ tổn thương dùng vật lạ để ngoáy tai Tai có chức thu thập dẫn truyền âm vào tai [13], [14], [30] 1.1.2.2- Tai giữa: Gồm màng nhĩ, chuỗi ba xương (gọi tiểu cốt) vòi nhĩ Vòi nhĩ nối hòm tai với mũi hầu Các cấu trúc nằm khoang xương thái dương phần đáy sọ Màng nhĩ cấu trúc bán suốt, hình nón tương đối chắn đủ mềm mại để rung động Màng nhĩ nhạy cảm với âm có tần số khác Phần lớn màng nhĩ đáp ứng với âm có tần số thấp, có phần đáp ứng với âm tần số cao đặc biệt Nhờ rung động nó, âm truyền từ màng nhĩ tới chuỗi tiểu cốt Chuỗi tiểu cốt (ba xương con) treo tai nhờ dây chằng Xương gọi xương búa (vì trông búa) dính với màng nhĩ Xương xương đe (vì giống đe) Nã nèi víi x­¬ng bóa b»ng mét khíp rÊt nhá, nhờ truyền rung động vô nhỏ Xương thứ ba gọi xương bàn đạp (vì giống bàn đạp) Âm truyền từ xương búa sang xương đe tới xương bàn đạp vào tới cửa sổ bầu dục tai Có hai nhỏ tai giữa, hạn chế rung chuyển màng nhĩ xương Cơ căng màng nhĩ kéo căng màng nhĩ, hạn chế rung động màng nhĩ Cơ thứ hai bàn đạp, chuỗi xương làm hạn chế rung động Những phản ứng mang tính phản xạ gọi phản xạ thính học Nhờ mà tai bảo vệ khỏi tổn hại âm tiếng động lớn [13], [47], [54] Hình 1: Sơ đồ cắt ngang tai, gồm tai ngoài, tai giữa, tai [22], [54] 1.1.2.3- Tai trong: Gồm: ốc tai đảm nhiệm chức nghe Tiền đình gồm nang cầu, nang xoan ống bán khuyên đảm nhiệm chức thăng ốc tai èc tai lµ mét bé phËn cđa tai trong, phần mê nhĩ trước hay mê nhĩ thính giác (labyrinthe auditif), với mê nhĩ sau (mê nhĩ tiền đình) tạo nên tai Hai phận mặt giải phẫu có liên hệ mật thiết với nhau, mặt chức hoàn toàn khác [14], [54], [58],[61] - ốc tai xương: Được ví ống rỗng nằm xương đá, tự xoay quanh vòng rưỡi, trông giống hình ốc, phần đầu vòng xoắn ốc có cửa sổ, cửa sổ tròn có màng nhĩ phụ đậy cửa sổ bầu dục có đế xương bàn đạp lấp vào mà qua lượng sóng âm truyền vào tai Lòng ốc tai xương có chứa ngoại dịch có ốc tai màng chạy [30], [47], [54], [61] - ốc tai màng: Còn gọi ống ốc tai, ống màng dài khoảng 32 mm, chạy lòng ốc tai xương, lòng có chứa đầy nội dịch [47], [54], [60] Trên thiết ®å c¾t ngang qua èng èc tai, thÊy èc tai màng giới hạn thành: o Thành trên: Màng Reissner o Thành dưới: Màng đáy quan Corti o Thành ngoài: Dây chằng xoắn vân mạch Phía màng Reissner vịn tiền đình có chứa đầy ngoại dịch, phía màng đáy vịn nhĩ chứa ngoại dịch Cơ quan Corti: Nằm màng đáy, cấu tạo tế bào biểu mô thần kinh biệt hoá cao tế bào thần kinh đệm [30], [47], [61] Hình 2: Thiết đồ cắt ngang qua ống ốc tai [22] Có hai loại tế bào biểu mô thần kinh: + Tế bào lông trong: Đó tế bào hình lê, số lượng khoảng 500 đến 000 tế bào, tế bào xếp thành hàng đầu tế bào có hệ thèng l«ng lËp thĨ (stereocils) [47], [54], [61] + TÕ bào lông ngoài: Đó tế bào hình trụ, số lượng khoảng 30 000 đến 40 000 tế bào, tế bào xếp thành hàng cực có hệ thống lông lập thể [47], [54], [61] Các tế bào thần kinh đệm: Gồm có: + Các tế bào trụ tháp Corti + Các tế bào Deiters + Các tế bào Hensen Claudius Mạch cấp máu cho ốc tai Động mạch tai tách từ động mạch tiểu nÃo trước thuộc hệ đốt sống thân nền, động mạch tiếp tục chia thành nhánh [14], [26], [47], [59], [61] + Động mạch tiền đình: Cấp máu cho phần tiền đình + Động mạch ốc tai: Cấp máu cho 3/4 trước ốc tai + Động mạch tiền đình- ốc tai: Cấp máu cho phần tiền đình 1/4 sau ốc tai Dây thần kinh ốc tai đường thần kinh thính giác Sau lượng sóng âm truyền vào ngoại dịch tai qua cửa sổ bầu dục, lượng sóng âm tác động lên quan Corti quan Corti chuyển chúng thành xung động thần kinh theo sợi trục tế bào lông trong, tập trung hạch Corti dẫn truyền qua bó loa đạo dây thần kinh số VIII, ống tai vào thân nÃo thân nÃo, bó loa đạo chia thành nhiều bó nhỏ đến nhiều nhân thần kinh nhân ốc lưng, nhân ốc bụng, phức hợp trám trên, củ nÃo sinh tư cuối tập trung lại lên thuỳ thái dương vỏ nÃo, trung khu phân tích thÝnh gi¸c [14], 30], [47], [48], [49], [54] 1.1.3- Sinh lý trình nghe Sóng âm đập vào màng nhĩ làm dao động gây nên dao động chuỗi xương Khi xương bàn đạp đập vào cửa sổ bầu dục, đập vào ngoại dịch vịn tiền đình (thang tiền đình) Những cử động gây đẩy kéo ốc tai màng (mê đạo màng), làm chuyển động ngoại dịch vịn nhĩ (thang nhĩ) Những cử động dịch khiến nhiều cấu trúc kể màng đáy (màng nền) cử động [13], [23], [51] 10 1.1.3.1- Truyền sóng âm Màng đáy bắt đầu chuyển động từ phía đáy (gần cửa sổ bầu dục) sau cử động lên xuống chuyển từ phía lên đỉnh màng đáy Kiểu dao động gọi truyền sóng Biên độ sóng âm tăng lên đạt cực đại vị trí màng đáy sau giảm dần Vị trí cực đại xác định nhờ tần số sóng âm Những âm có tần số cao gây kích thích phần đáy màng đáy Ngược lại âm có tần số thấp kèm biên độ dao động lớn gây cử động phần đỉnh Sự xếp mối liên quan tần số âm vị trí dao động màng đáy gọi cấu tạo định khu âm Cường độ âm ảnh hưởng đến biên độ sóng âm truyền Âm nhỏ có biên độ sóng truyền thấp ngược lại Như vậy, tần số âm xác định vị trí nhận màng đáy cường độ âm quy định biên độ sóng truyền ngoại dịch [13], [23], [51] 1.1.3.2- Chuyển dạng âm Cơ quan corti nằm lơ lửng dịch endolymph Cơ quan chứa tế bào lông, có vai trò trình nghe Các sóng âm dạng lượng học chuyển thành dạng lượng điện Quá trình biến đổi từ dạng lượng sang dạng lượng khác gọi chuyển dạng Việc thực chức nhờ tế bào lông Chân tế bào màng đáy, lông nhỏ cắm vào màng mái Cử động lên xuống quan corti khiến sợi lông ngả trước sau Những cử động sợi lông gọi cử động lắc lư, trình chuyển dạng âm[13],[51] 1.1.3.3- Giải phóng chất dẫn truyền thần kinh Bên tế bào lông chứa đầy ion mang điện tích âm Nội dịch, mà sợi lông tế bào lông ngập đó, lại chứa đầy ion dương Những điện tích trái dấu cách màng tế bào Các cử động lắc lư sợi lông làm đóng mở cửa sổ nhỏ đầu sợi lông Khi mở, ion dương vào tế bào lông ion âm bên tế bào có kích 57 Nhóm tuổi 6-10 tuổi nhóm bệnh nhân gặp nhiều nhóm tuổi tõ 10-15 ti Chóng t«i thÊy r»ng nhãm 6-10 ti bắt đầu học mà trẻ không nói được, không nghe bố mẹ lo lắng cho điều trị Chính nên nhóm bệnh nhi mang di chứng -10 năm chiếm tỷ lệ cao đối tượng nghiên cứu Theo nghiên cứu điếc độ II chiếm 7,9%; độ III chiếm 28,5%; độ IV chiếm 63,6% Tình trạng sức nghe bệnh nhi hầu hết điếc nặng điếc đặc Điều khẳng định cháu bị thiệt thòi lớn khả cải thiện sức nghe cho cháu khó khăn, nặng nề Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh [32] tình trạng sức nghe trước điều trị điếc độ III chiếm 7,5%; độ IV chiếm 92,5% 4.2- Kết điều trị 4.2.1- Đánh giá chung: Trong nghiên cứu để đảm bảo tính xác độ tin cậy lớn kết TLĐ nên đà chọn nhóm tuổi từ 6-15 tuổi Nhóm tuổi đo TLĐ cháu phối hợp tốt với thày thuốc đo, mặt khác đo nhiều lần cho cháu quen với cách đo, đo máy trước sau điều trị tính kết dB Kết nghiên cứu tính theo trung bình TLĐ (bảng 3.6): * Nhóm bệnh nhi có tiến sức nghe đạt loại khá: Tai phải trước điều trị 86,65 22,55 dB sau điều trị 59,73 18,24dB Tai trái trước điều trị 81,92 19,48 dB sau điều trị 57,88 17,21dB Mức tăng trung bình tai phải 26,92 dB; tai trái 24,03 dB * Nhóm bệnh nhi có tiến sức nghe đạt loại trung bình: Tai phải trước điều trị 90,50 15,43dB sau điều trị 83,40 14,99dB Tai trái trước điều trị 92,3613,12dB sau điều trị 86,29 12,77dB Mức tăng trung bình tai phải 7,09 dB; tai trái 6,06 dB * Kết chung: 58 Tai phải trước điều trị 88,9322,79 dB sau điều trị 79,2523,99 dB Tai trái trước điều trị 91,34 16,03 dB sau điều trị 81,6720,61 dB Mức tăng trung bình tai phải 9,68 dB; tai trái 9,66 dB Tuy mức tăng khiêm tốn víi sù kh¸c biƯt p < 0,001 nh­ng cã mét ý nghÜa rÊt lín víi søc nghe cđa c¸c ch¸u Theo kết (biểu đồ 3.7; biểu ®å 3.5;3.9): tiÕn bé søc nghe vÒ c­êng ®é, më rộng dải tần tăng cường độ mở rộng dải tần) có kết tiến 73,3% không tiến 26,7% Chúng thấy cháu cã tiÕn bé søc nghe c¶ vỊ më réng d¶i tần nâng cao sức nghe cường độ Không có tỷ lệ thuận mức mở rộng dải tần nghe víi møc n©ng søc nghe Sù tiÕn bé vỊ cường độ mở rộng dải tần nghe nhiều xảy tần số trầm Kết phù hợp với nhận xét GS Nguyễn Tài Thu [42] Chúng nhận thấy với đặc điểm tổn thương sức nghe thể loại điếc tiếp nhận tuý sức nghe đa số trẻ giảm sút tần số cao, tai cháu đáp ứng với âm trầm tốt nên tiến sức nghe tần số trầm dễ đạt dễ nhận thấy Sự tiến cường độ mở rộng dải tần nghe nhiều xảy âm trầm Với nhà Thính học việc mở rộng dải tần nghe quý giá nhiều so với việc đạt sức nghe tốt cường độ, tiếng nói người nằm vùng nhạy cảm trường nghe khoảng tần số 2506000 Hz, tối đa vùng tần số 1000 - 2000 Hz Các nhà Thính học giáo dục nhận xét rằng: điếc có dải tần hẹp mức độ nặng Trong PHCN nghe, việc mở rộng dải tần cho trẻ công việc chính, tạo điều kiện nâng cao khả nghe hiệu đeo máy trợ thính cho trẻ tốt [7], [20], [46] 4.2.2- Liên quan kết điều trị với mức độ điếc: 59 Qua bảng 3.8; 3.9 3.10 nghiên cứu 45 bệnh nhi trước điều trị có tai điếc độ II (7,9%), 26 tai ®iÕc ®é III (28,5%) vµ 56 tai ®iÕc ®é IV (63,6%), bệnh nhi chủ yếu mức điếc nặng điếc đặc Kết sau điều trị có 20 tai chuyển độ điếc Trên bệnh nhân điếc nhẹ tiến sức nghe cao bệnh nhân điếc nặng: Độ II có 57,1% số tai chuyển ®é ®iÕc, ®é III cã 20,0% sè tai chuyÓn ®é ®iÕc, §é IV cã 19,6% sè tai chun độ điếc Khi chuyển độ điếc từ độ IV sang độ III điều vô quý giá cháu có khả nghe đeo máy trợ thính hiệu đeo máy tốt Qua kết thấy dù có điếc nặng điều trị sức nghe có tiến Chỉ có điều kết đạt (ví dụ 20 dB) cháu điếc độ II độ III người ta dễ dàng nhận được, cháu mức độ điếc đặc (>110 dB) với 20 dB đạt sau điều trị sức nghe cháu nằm giới hạn điếc nặng (110dB – 20dB = 90dB) Ng­êi ta khã nhËn kết bố mẹ cháu dễ sinh bi quan điều trị cho con, việc điều trị cho bệnh nhi điếc tiếp nhận cần phải tiến hành nhiều liệu trình, nhiều năm Tiên lượng PHCN nghe cho trẻ điếc phụ thuộc lớn vào phần thính giác sót lại sức nghe [18], [20] Chúng nhận thấy với trẻ điếc đặc, biểu đồ sức nghe gần trắng hoàn toàn, sau điều trị đa số cháu điếc đặc mở rộng dải tần nghe mà khó nâng cường độ sức nghe Mở rộng dải tần nghe cho trẻ điếc đặc kết quý giá cháu nghe đeo máy trợ thính 4.2.3- Liên quan kết điều trị với phục hồi ngôn ngữ: Qua bảng 3.5 bảng 3.11 rong nghiên cứu có BN bị điếc mắc phải sau giai đoạn hoàn chỉnh ngôn ngữ ( > tuổi), bệnh nhi bị điếc trì ngôn ngữ tốt chiếm 15,6% Còn bệnh nhi ngôn ngữ chưa hoàn chỉnh chiếm 84,8% (nói ngọng 22,2%, chưa nói 62,2%) 60 Sau điều trị có 13 BN tiến ngôn ngữ, bệnh nhân điếc mắc phải giai đoạn hoàn chỉnh ngôn ngữ (2-5 tuổi), 13 BN ®ã cã BN (chiÕm 46,2%) ch­a nãi ®­ỵc sau điều trị đà nói vài từ đơn BN (chiếm 53,8%) nói ngọng sau điều trị đà phát âm rõ nhiều từ Chúng thấy có tỷ lệ thuận tiến sức nghe tiến ngôn ngữ Còn 22 BN chiếm 48,9% không tiến ngôn ngữ BN điếc bẩm sinh điếc nặng trở lên Tiên lượng PHCN nghe nói trẻ phụ thuộc nhiều vào thời điểm trẻ bị điếc lúc trẻ đà có ngôn ngữ hay chưa có ngôn ngữ [20], [30] 4.2.4-Liên quan tiến sức nghe với thể loại bị điếc: Qua bảng 3.12 nghiên cứu nhóm bẩm sinh chiếm 44,4%, mắc phải chiếm 55,6% Sau điều trị tiến sức nghe: Nhóm bẩm sinh 65,0% tương đương với 13 bệnh nhi mở rộng dải tần nghe Không tiÕn bé søc nghe lµ bƯnh nhi chiÕm 35,0% Nhóm măc phải 80,0% tương đương với 12 BN chuyển độ điếc chiếm 48,0% BN mở rộng dải tần nghe chiếm 32,0% Không tiến sức nghe chiếm 20,0% Kết điều trị BN nhóm mắc phải cao nhóm bẩm sinh, khác biệt với p < 0,05 4.2.5- Liên quan kết điều trị với nguyên nhân gây điếc theo YHHĐ: Trong nghiên cứu chọn BN bị điếc tiếp nhận đơn thuần, tức tai cháu bị tổn thương phần thần kinh thính giác Với tổn thương thần kinh thính giác khư trú vào nghiên cứu đối tượng điếc tiếp nhận có nguyên ốc tai chia làm nhóm ( bảng 3.13) Còn điếc tiếp nhận u dây thần kinh thính giác điếc tiếp nhận trung ương loại trừ 61 Trong nhóm điếc di truyền gặp điếc di truyền đơn phát có tính chất lặn ( hay điếc cố định) Theo Phạm Kim có nêu hội chứng tổn thương biểu mô giác quan quan corti kết hợp với tổn thương biểu mô giác quan khác thận, mắt, tuyến giáp, hệ thần kinh Tuy nêu nhiều hội chứng tác giả nhấn mạnh điếc di truyền kiểu tiếp nhận riêng rẽ ( chiếm 90,0% số ®iÕc di trun) [18], [55], [56] Qua b¶ng 3.13 chóng thấy tiến sức nghe nhóm điếc nguyên nhân di truyền 6,7%, nhóm mẹ mang thai bị bệnh 6,7%, nhóm nguyên nhân đẻ 8,9%, không rõ nguyên nhân 15,6% Chúng thấy kết tiến sức nghe cao nhóm nguyên nhân mắc phải sau đẻ 35,6% Sự kh¸c biƯt cã ý nghÜa víi p < 0,05 4.2.6- Liên quan kết điều trị với thời gian mang di chứng: Trong nghiên cứu với 45 BN nghiªn cøu, nhãm mang di chøng < năm có BN chiếm 20,0%, 6-10 năm có 29 BN chiếm 64,4%, > 10 năm có cháu chiếm 15,6% Qua bảng 3.14 thấy tiến sức nghe víi thêi gian mang di chøng cã liªn quan râ rƯt: BN cã thêi gian mang di chøng ng¾n kết tiến sức nghe cao BN mang di chøng dµi Nhãm BN mang di chøng < năm có tiến sức nghe100,0% Nhóm BN mang di chứng 5-10 năm có tiến sức nghe 72,4% Nhóm BN mang di chứng >10 năm có tiến sức nghe 57,0%% Cã sù kh¸c biƯt víi p < 0,05 so với nhóm điều trị muộn Do việc phát sớm BN bi điếc để điều trị sớm tốt Điều đà nhà Thính học luôn nhấn mạnh đến vấn đề phát can thiệp sớm để nâng cao sức nghe cho cháu từ tháng sau đẻ, để tai trẻ mang máy trợ thính sớm tốt, giai đoạn trẻ học nói 1- tuổi Được đeo máy trợ thính sớm tai trẻ không bị chìm im lặng mà tắm giới âm trẻ luyện nghe nhiều học nói nhiều Nếu can thiệp muộn sau giai đoạn học nói 62 hoàn chỉnh ngôn ngữ ( 2-5 tuổi) trẻ dễ trở thành điếc câm thực [6], [18], [20], [44] 4.2.7- Liên quan kết điều trị với vị trí tai: Qua bảng 3.4 3.15 số BN điếc tai chiếm 4,4%, lại 43 BN ®iÕc tai chiÕm 95,6% Sau ®iỊu trÞ tiÕn bé søc nghe ë BN ®iÕc tai 100,0%, tai 72,1%, khác biệt ý nghĩa thông kê với p > 0,05 Chúng cho mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn nên việc đánh giá tiến sức nghe theo vị trí tai chưa đầy đủ , cần tiếp tục nghiên cứu thêm Chúng thấy bệnh nhi điếc tai, tai có mức độ tổn thương khác có giảm sút sức nghe khác nhau, ®ã tiÕn triĨn søc nghe diƠn ë tai khác Có tiến sức nghe đạt tai (hoặc tai phải hay tai trái), phần nhiều diễn hai tai Kết nghiên cứu đặt thực tế lâm sàng kích thích huyệt, người thày thuốc châm cứu không nên mắc dây có cường độ kích thích điện lên hai tai có mức độ tổn thương khác hai tai tiến triển với mức độ khác nhau, nên mắc dây có cường độ kích thích dòng điện lên huyệt tai theo nguyên tắc huyệt kinh dương với kinh dương, huyệt kinh âm với kinh âm với điện trở hai đầu jack tương đương Ví dụ: Không mắc nối dây Thính Cung tai trái với Thính Cung tai phải mà nên mắc nối dây Thính Cung với ế Phong tai 4.2.8- Liên quan kết điều trị với nguyên nhân theo y học cổ truyền: Bệnh nhi nghiên cứu nhóm Can Đởm vượng chiÕm 66,7%, nhãm Can ThËn h­ chiÕm 33,4% (biĨu ®å 3.3 3.7) Sau điều trị tiến sức nghe nhóm Can Đởm vượng 55,6% cao nhóm Can Thận hư 17,8% Theo YHCT 63 nguyên nhân gây ®iÕc Can ThËn h­ tinh thiÕu huyÕt kÐm sau nhiễm trùng, đẻ non, bị bẩm sinh nguyên nhân gây điếc Can Đởm vượng : trẻ tự nhiên bị điếc, điếc nhiễm độc kháng sinh nhóm Aminosid hoả Can Đởm nhiễu động lên làm cho khiếu bị che lấp (là chứng thực) Chúng cho r»ng cã lÏ nhãm Can ThËn h­ lµm cho huyết thiếu, Thận khí không đầy đủ nên sức nghe bị suy giảm, mà điện châm tác dụng tốt chứng thực chứng hư Do nhóm Can Đởm vượng có kết tiến sức nghe cao nhóm Can Thận hư 4.3- Phác đồ huyệt có liên quan đến kết điều trị 4.3.1- Theo YHCT tai ngoại khiếu thận Các chứng tai ù, tai điếc có liên quan ®Õn Can vµ ThËn Tai cã quan hƯ mËt thiÕt với kinh lạc tạng phủ Những biến đổi bệnh lý tạng phủ, kinh lạc có liên quan tới tình trạng tai chức nghe Trong Nội kinh- Tố vấn, Nội kinh - Linh khu Nạn kinh ghi rõ khí huyết qua kinh lạc tuần hành thể có liên hệ mật thiết với tai chức nghe Nếu khí huyết tạng phủ điều hoà "nhĩ mục thông minh", tức "tai nghe rõ, mắt sáng tỏ" Nếu khí huyết tạng phủ bất thường khí can Thận mắt mờ, tai điếc Khí Can Đởm vượng làm cho mắt mờ, tai ù, tai điếc Tuy chức tạng phủ có quan hệ với chức nghe tai, thực tế lâm sàng thường gặp hai chứng trạng giảm sức nghe sức nghe trẻ em là: 4.3.1.1- §iÕc Can ThËn h­, tinh thiÕu huyÕt kÐm (hư chứng): Can tàng huyết, Thận sinh huyết Ngoại tà hay nội nhân gây bệnh làm cho chức tàng huyết Can giảm, làm cho chức sinh huyết tàng tinh Thận yếu Khi tinh thiếu huyết kém, khí huyết không dẫn lên tai, không làm chức "Can Thận khí khai khiếu nhĩ", mà 64 gây ù tai, điếc tai Như đà biết muốn nghe Thận khí phải đầy đủ, Can huyết phải dồi nhĩ mục thông minh, mắt nhìn được, tai nghe được, điều trị phải bổ Can Thận âm để thông khí khai khiếu tai 4.3.1.2- Điếc Can Đởm vượng Can Tâm hoả vượng (thực chứng): Tâm chủ quân hoả, Can chủ tướng hoả Ngoại tà thường hoả nhiệt khí, độc khí hay ôn bệnh gây ra, bất nội ngoại nhân (sang chấn) gây trạng thái hoả nhiệt vượng làm lấp khiếu mà gây điếc tai, ù tai Khi điều trị phải chọn kinh huyệt có tác dụng nhiệt, tả hoả, thông kinh lạc, khai khiếu tai [9] 4.3.2- Sách Nội kinh ghi: Thận khai khiếu tai, Thận khí đầy đủ tai nghe tốt Như tai nghe Thận khí (Thận dương) sung mÃn thông tai làm cho tai cảm nhận sóng âm Thận dương khí hoá tín hiệu âm mà người hiểu ý nghĩa tín hiệu âm tức nghe - Thận chủ nhớ vào - tức ghi nhận hiểu lời nói Nghe liên quan mật thiết với thần Tâm làm chủ Thần có minh giải mà tín hiệu âm Thận đưa về, mà thần dù tai có cảm nhận âm người không đáp ứng lại tín hiệu âm Thực tế lâm sàng nhiều trường hợp người thiểu trí tuệ, rối loạn thần trí, tự kỷ không phản ứng với âm mà lầm bị điếc, thực tế Thận khí tai bình thường Nếu trẻ bị điếc lâu, làm cho chức nhớ Tâm bị ức chế, làm cho khả hoạt động ngôn ngữ (Trung tâm ngôn ngữ - Broca không hưng phấn) Chính mà nghe nói có liên quan mật thiết trực tiếp với mà sinh lý tạng tượng rõ mối liên quan Tâm Thận khăng khít - Tâm Thận giao hoà cách quân bình theo quy luật âm Dương Ngũ Hành nghe nói hài hoà logic không dẫn đến 65 thiền ngũ nói nhiều kiệm ngũ nói làm cho nghe nói không logic, trường hợp thiền ngũ rối loạn chức Tâm làm cho thần không minh tổng hợp phân tích dẫn đến lời nói không logic, khí Thận lên tai thông qua nhánh biệt lạc từ họng lên tai khí Thận thông qua nhánh lạc từ kinh túc thiếu âm Thận với kinh túc thái dương Bàng Quang ngược lại từ Bàng Quang tới Thận Nếu tà khí làm tắc trệ kinh Thận từ gốc kinh vùng mặt vào phần biệt lạc đến tai làm cho tai nghe Tà khí ngoại tà tức lục dâm phong tà, hàn tà, nhiệt tà, thử tà, thấp tà táo tµ cịng cã thĨ lµ néi phong, néi hµn, néi nhiệt, nội thấp, nội táo Song chủ yếu phong tà, nhiệt tà Nếu thất tình kinh, làm tổn hại Thận khí làm cho kinh túc thiếu âm Thận bất túc toàn đường kinh thiếu kinh khí đương nhiên Thận khí thông tới tai làm cho tai nghe Trong điều trị dùng pháp bổ Thận làm cho Thận khí dần mạnh lên dẫn đến kinh khí Thận kinh nhiều đến ngưỡng thông đến tai làm cho tai nghe Đây tình lâu dài bồi bổ Thận khí liên tục đặn, cần có thời gian nhanh song mang lại kết tốt Tuy nhiên lÃnh khí Thận kinh đến tai lâu ngày làm cho đường kinh tắc trệ, cần phải thông kinh hoạt lạc ®­êng kinh vïng tai gióp cho khÝ hut l­u th«ng dễ dàng hơn, cần phải châm bổ để làm cho khí mạnh nhiều - y học phương Đông gọi thủ pháp gọi khí đến Như chất bệnh Thận, phải bổ Thận chữa vào theo trị bệnh tắc cầu kỳ song cần thiết phải tác động vào tai phần tức phần tiêu theo phép điều trị có tiêu có để cộng hưởng tác dụng cho hiệu cao áp dụng điếc loại Can Thận hư, tinh thiếu huyết Châm bổ huyệt: Thái Khê, Tam Âm Giao, Ngoại Quan xuyên Chi Câu 66 Châm tả huyệt: ế Phong, Nhĩ Môn xuyên Thính Cung, Hợp Cốc, để bổ Thận, bổ Can huyết, thông kinh lạc tai thông Theo sách Nạn kinh có ghi: Thập nhị kinh mạch, tam bách lục thập ngũ lạc thượng lạc vu thủ, kỳ biệt lạc vu nhĩ, nhĩ vi thính Nghĩa 12 kinh chính, ba trăm sáu mươi lăm lạc mạch lên đầu vào tai làm cho tai nghe Như đường kinh túc thiếu âm Thận mà tất đường kinh thể ®Ịu ®­a khÝ vµo tai, tøc lµ tham gia vµo việc khai khiếu tai hay nói cách khác tham gia vào điều hoà chức nghe thể Theo học thuyết kinh lạc, tất đường kinh dương lên đầu có nhánh vào tai, đường kinh âm đưa khí tạng phủ tương ứng lên đầu, vào tai thông qua nhánh biệt lạc với đường kinh dương tương ứng biểu lý víi nã Nh­ vËy nÕu cã sù rèi lo¹n chức 12 tạng phủ có bế tắc 12 đường kinh thể bế tắc phần lạc lên đầu vào tai 12 đường kinh gây giảm thính lực áp dụng điếc loại Can Đởm vượng thường hoả nhiệt khí, độc khí hay ôn bệnh, bất nội ngoại nhân (sang chấn, ) gây trạng thái hoả nhiệt vượng làm lấp khiếu dẫn đến ù tai, điếc tai Châm tả huyệt: Phong trì, Suất Cốc, ế Phong, Hợp Cốc, Nhĩ Môn xuyên Thính Cung để bình Can Đởm, giáng hoả, thông kinh hoạt lạc tai thông, nghe thấy Châm tả huyệt: Thượng Liêm Tuyền, Ngoại Kim Tân, Ngoại Ngọc Dịch, Môn để sơ thông kinh khí tai lưỡi để PHCN ngôn ngữ cho trẻ 67 KÕt ln Qua nghiªn cøu 45 bƯnh nhi điếc tiếp nhận từ -15 tuổi phương pháp điện châm để phục hồi chức nghe bệnh viện Châm Cứu trung ương, thấy: Qua liệu trình 30 ngày điều trị cho BN điếc tiếp nhận điện châm kết thấy: 26,7%, trung bình 46,6%, không tiến 26,7% Bệnh nhi điếc độ IV (62,2%) cao độ III (27,8%) độ II (7,8%) Bệnh nhân điếc mức độ nhẹ có kết điều trị tốt bệnh nhân điếc mức độ nặng Chuyển độ điếc bệnh nhân điếc độ II 50,0%, độ III 25,0%, độ IV 20,7% Kết điều trị nhóm bệnh nhi bị điếc mắc phải 80,0% (trong đạt loại 48,0%, trung bình 32,0%) cao nhóm điếc bẩm sinh 65,0% (trong đạt loại 0,0%, trung bình 65,0%) Bệnh nhi bị điếc có thời gian mang di chứng ngắn có kết điều trị cao nhóm mang di chứng dài Nhóm mang di chứng < năm đạt kết 66,7% Nhóm mang di chứng 6-10 năm đạt kết 17,2% Nhóm mang di chứng >10 năm đạt kết 14,3% Bệnh nhi điếc tiếp nhận theo nguyên nhân YHCT nhóm Can Đởm vượng (66,7%) cao nhóm Can Thận hư (33,3%) Kết điều trị tiến sức nghe nhóm điếc Can Đởm vượng 83,4% (trong đạt loại 36,7%, trung bình 46,7%) cao nhóm điếc Can Thận hư 53,3% (trong đạt loại 6,6%, trung bình 46,7%) 68 Kiến nghị 1- Gia đình cần phát sớm cháu bị giảm hay sức nghe để đưa khám điều trị kết tốt đến điều trị muộn 2- Cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục phòng chống nguyên nhân gây điếc: hạn chế sử dụng thuốc hay không sử dụng liều cao kéo dài kháng sinh nhóm Aminosid , giáo dục tuyên truyền sức khoẻ sinh sản, tăng cường công tác quản lý thai nghén, phòng chống bệnh lý thai nghén tai biến sản khoa, tiêm vaccin phòng viêm nÃo Nhật Bản B rộng rÃi 3- Cần có phối hợp chặt chẽ thầy thuốc châm cứu, TMH, nhà giáo dục tật học, nhà ngôn ngữ học kiên trì điều trị cho cháu kết tốt Mục lục Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1- Quan niƯm thÝnh häc theo YHH§ 1.1.1- Đại cương thính giác quan thính giác 1.1.2 - Nhắc lại giải phẫu, sinh lý hệ thống dẫn truyền tiếp nhận âm .4 1.1.3- Sinh lý trình nghe 1.1.4- Định nghĩa điếc 11 1.1.5 - Ph¸t hiƯn nghe đánh giá sức nghe trẻ em 11 1.1.6 - Phân chia loại điếc 13 1.1.7 - Những nguyên nhân gây ®iÕc ë trỴ em 17 1.2- Quan niÖm thÝnh häc theo YHCT 21 1.2.1 - Quan hệ tai kinh lạc 21 1.2.2 - Quan hệ tai tạng phủ 22 1.2.3- Vai trß sư dụng điện châm kích thích điện 24 1.2.4- Phân loại bệnh điếc tiếp nhËn trỴ em 24 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 - Đối tượng nghiên cứu 26 2.2- Phương pháp nghiªn cøu 27 2.2.1- Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.2- Kü thuËt nghiªn cøu 27 2.3- Phương tiện nghiên cøu 31 2.4- Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 - Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhi nghiên cứu: 35 3.1.1- Ti vµ giíi 35 3.1.2- Đặc điểm bệnh nhi theo nghề nghiệp mẹ, địa dư sinh sống, thứ 36 3.1.3- Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân gây điếc 36 3.1.4-Thời gian mang di chøng 38 3.1.5- Thể loại bị điếc 39 3.1.6-Vị trí tai điếc 39 3.1.7- Møc ®é ®iÕc 39 3.1.8- C¸c yÕu tè bệnh nhi nghiên cức liên quan đến ngôn ngữ 40 3.2- Kết nghiên cứu 41 3.2.1- Kết tính theo trung bình thính lực đồ trước sau điều trị 41 3.2.2- Liên quan kết điều trị với mức ®é ®iÕc 42 3.2.3- Liên quan kết điều trị với phục hồi ngôn ngữ 45 3.2.4- Liên quan kết điều trị với thể loại bị điếc 45 3.2.5- Kết điều trị theo nguyên nhân gây điếc 46 3.2.6- Liên quan kết ®iỊu trÞ víi thêi gian mang di chøng 49 3.2.7- Liên quan kết điều trị víi vÞ trÝ cđa tai 49 3.2.8- Kết điều trị chung 50 Chương 4: Bàn luận 4.1- Đặc điểm lâm sàng bƯnh nhi nghiªn cøu 51 4.2- Kết điều trị 55 4.3- Phác đồ huyệt có liên quan đến kết điều trÞ 61 KÕt luËn Kiến nghị Tài liệu tham khảo o Danh mục bảng Bảng 3.1: Liên quan năm tháng phát điếc với nghề nghiệp 36 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mang di chứng 38 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thể loại bị điếc 39 Bảng 3.4:Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí tai điếc 39 Bảng 3.5: Liên quan thể loại vị trí tai điếc nhóm bệnh nhi 40 Bảng 3.6: Kết thính lực đồ ( tính theo dB) trước sau điều trị 41 Bảng 3.7: Kết điều trị theo mức độ điếc tai trái 43 Bảng 3.8: Kết điều trị theo mức độ điếc tai phải 44 Bảng 3.9: Kết điều trị theo số tai đà chuyển độ điếc 45 Bảng 3.10: Liên quan kết điều trị với phục hồi ngôn ngữ 47 B¶ng 3.11: kÕt qu¶ tiÕn bé søc nghe theo thĨ lo¹i bƯnh 47 Bảng 3.12: Liên quan kết điều trị bệnh nhi nghiên cứu với 48 Bảng 3.13: Liên quan kết điều trị với thời gian mang di chøng 50 B¶ng 3.14: Liên quan kết điều trị với vị trí cña tai 51 Danh mơc biĨu ®å BiĨu ®å 3.1 Tû lƯ bƯnh nhi nghiên cứu theo lứa tuổi giới 35 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân YHHĐ 37 Biểu đồ 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân YHCT 38 Biểu đồ 3.4: Tình trạng sức nghe bệnh nhi trước điều trị 40 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ số tai chuyển độ điếc sau điều trị 46 BiĨu ®å 3.6: Liên quan kết điều trị bệnh nhi nghiên cứu với 49 Biểu đồ 3.7: Kết điều trị bệnh nhi nghiên cứu theo nguyên nhân YHCT 50 Biểu đồ 3.8: Kết chung sau điều trị 52 ... cho trẻ em điếc tiếp nhận nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, đánh giá tác dụng điện châm phục hồi chức nghe cho trẻ em điếc tiếp nhận theo y học đại Biện luận tác dụng điện châm phục hồi. .. nghe cho trẻ bị điếc cần tiếp tục nghiên cứu để đưa phác đồ tối ưu cho loại điếc cường độ kích thích huyệt liệu trình điều trị, tiến hành đề tài: Đánh giá tác dụng điện châm phục hồi chức nghe cho. .. sử dụng phần thính giác sót lại trẻ điếc đà thành công việc dạy trẻ điếc phân biệt nguyên âm tai nghe [30] Năm 1998, Gs Nguyễn Tài Thu cộng đà bước đầu đánh giá kết nghiên cứu điện châm phục hồi

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan