- Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý: Em học được điều gì từ hành động cứu người từ trong đám cháy của anh thương binh bán bánh giò??. NỘI DUNG([r]
(1)*Hướng dẫn học sinh học tập đọc: _ Học sinh đọc nhiều lần đọc
_ Học sinh chia đọc thành đoạn
_Học sinh tìm hiểu đọc, trả lời câu hỏi _Học sinh nêu nội dung đọc
TUẦN 21:
TẬP ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TỒN
- PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu theo đường link: https://youtu.be/zDLkVITRNs8
TRÍ DŨNG SONG TỒN
Mùa đơng năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh vua Lê Thần Tông cử sứ Trung Quốc Chờ lâu mà không vua nhà Minh cho tiếp kiến, ơng vờ khóc lóc thảm thiết Vua liền hạ mời ông đến hỏi cho lẽ
Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:
- Hôm ngày giỗ cụ tổ năm đời thần, thần khơng có mặt nhà để cúng giỗ Thật bất hiếu với tổ tiên!
Vua Minh phán:
-Không phải giỗ người chết từ năm đời Sứ thần khóc lóc thật lẽ!
Giang Văn Minh nghe vậy, tâu:
- Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận trăm năm, hàng năm nhà vua bắt nước cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?
Biết mắc mưu sứ thần, vua Minh phải nói:
- Từ trở đi, nước khơng phải góp giỗ Liễu Thăng - Đồng trụ đến rêu mọc
Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp dậy Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đáp lại:
- Bạch Đằng thuở trước máu loang
Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống Nguyên thảm bại sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông
Thi hài Giang Văn Minh đưa nước Vua Lê Thần Tơng đến tận linh cữu ơng, khóc rằng:
- Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng anh hùng thiên cổ
Điếu văn vua Lê cịn có câu: “Ai sống, sống ông, thật đáng sống Ai chết, chết ông, chết sống’’
Theo ĐINH XUÂN LÂM – TRƯƠNG HỮU QUỲNH TRUNG LƯU - Trí dũng song tồn: Vừa mưu trí vừa dũng cảm
- Thám hoa: Người đỗ thứ ba (sau trạng nguyên, bảng nhãn) kì thi Đình tổ chức sau kì thi tiến sĩ thời xưa
(2)- Liễu Thăng: tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ải Chi Lăng (nay thuộc tỉnh Lạng Sơn)
(3)TÌM HIỂU BÀI
Câu 1: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" ?
*Phương pháp giải:
_Học sinh đọc đoạn văn từ "Mùa đông năm " đến " đền mạng Liễu Thăng." Và trả lời câu hỏi
Câu 2: Nhắc lại nội dung đối đáp ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
*Phương pháp giải:
_Học sinh đọc đoạn văn từ "Lần khác " đến " ám hại ông." ý vào đoạn đối đáp hai nhân vật
Câu 3: Vì vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ? *Phương pháp giải:
- Học sinh trả lời câu gợi ý: Ông Giang Văn Minh làm cho vua triều thần nhà Minh bẽ mặt chuyện gì?
Câu 4: Vì nói ơng Giang Văn Minh người trí dũng song tồn ? *Phương pháp giải:
- Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý: Người trí dũng song tồn người hội tụ đủ hai phẩm chất: trí tuệ dũng cảm Con nhớ lại xem truyện chi tiết cho thấy ông Giang Văn Minh người có trí tuệ, chi tiết cho thấy ơng người dũng cảm?
NỘI DUNG
Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước
CỦNG CỐ
(4)TUẦN 21:
TẬP ĐỌC: TIẾNG RAO ĐÊM
- PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu theo đường link: https://youtu.be/25jxu4IAVUQ
TIẾNG RAO ĐÊM
Gần đêm nghe thấy tiếng rao ấy: “Bánh… giò…ò…ò…!” Tiếng rao đều, khan khan kéo dài đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột
Rồi đêm, vừa thiếp đi, tơi giật tiếng la: “Cháy! Cháy nhà!”…
Ngôi nhà đầu hẻm bốc lửa phừng phừng Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại Trong ánh lửa, tơi thấy bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm Mấy người nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù…
Rồi từ nhà, bóng cao, khập khiễng lom khom che chở vật gì, phóng thẳng đường Qua khỏi thềm nhà, người vừa té quỵ rầm sập xuống Mọi người xơ đến Ai bàng hồng bọc chăn cịn vương khói mà người ôm đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc khơng thành tiếng Mọi người khiêng người đàn ông xa Người anh mềm nhũn Người ta cấp cứu cho anh Ai thảng kêu: “Ô… này!”, cầm chân cứng ngắc nạn nhân giơ lên: chân gỗ
Người ta lần tìm tung tích nạn nhân Anh cơng an tìm từ túi áo nạn nhân mớ giấy tờ Ai bàng hoàng thấy xấp giấy thẻ thương binh Bấy người ta để ý đến xe đạp nằm lăn lóc góc tường bánh giị tung tóe… Thì người bán bánh giị thương binh Chính anh phát đám cháy, báo động cứu gia đình
Vừa lúc đó, xe cấp cứu tới chở nạn nhân đi…
Theo Nguyễn Lê Tín Nhân - Té quỵ: ngã khuỵu xuống, không gượng dậy
- Rầm(rầm nhà): Thanh gỗ to bê tông đặt ngang số điểm tựa để đỡ mái nhà
- Thất thần: Sắc mặt nhợt nhạt sợ hãi - Thoảng thốt: Ngạc nhiên hoảng hốt
- Tung tích: dấu vết giúp cho việc xác minh, tìm đối tượng TÌM HIỂU BÀI
Câu 1: Đám cháy xảy vào lúc ? *Phương pháp giải:
- Học sinh đọc đoạn văn câu chuyện trả lời câu hỏi
Câu 2: Người dũng cảm cứu em bé ? Con người hành động anh có đặc biệt ?
* Phương pháp giải:
- Học sinh đọc nửa cuối câu chuyện trả lời câu hỏi
(5)-Học sinh đọc đoạn văn từ "Mọi người khiêng người " đến " cứu gia đình" trả lời câu hỏi
Câu 4: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm cơng dân mỗi người sống?
*Phương pháp giải:
- Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý: Em học điều từ hành động cứu người từ đám cháy anh thương binh bán bánh giò?
NỘI DUNG
Ca ngợi hành động cao đẹp thương binh, bất chấp hiểm nguy, dám xông vào đám cháy để cứu em bé thoát nạn
CỦNG CỐ -Học sinh trả lời vào câu hỏi sau:
1 Đám cháy xảy vào lúc ?
(6)TUẦN 21:
BÀI CHÍNH TẢ
- PH cho HS nghe viết theo file ghi âm đọc tả GV.
Nghe - viết: Trí dũng song tồn (Từ Thấy sứ thần Việt Nam đến hết)
Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống Nguyên thảm bại sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận sai người ám hại ông.
Thi hài Giang Văn Minh đưa nước Vua Lê Thần Tơng đến tận linh cữu ơng, khóc rằng:
- Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng anh hùng thiên cổ.
Điếu văn vua Lê cịn có câu: “Ai sống, sống ơng, thật đáng sống Ai chết, chết ông, chết sống”
BÀI TẬP -HS làm vào tập sau:
Tìm viết từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu r, d hoặc gi, có nghĩa sau : - Giữ lại để dùng sau:…………
- Biết rõ, thành thạo:……….
- Đồ đựng đan tre nứa, đáy phẳng, thành cao:………. b) Chứa tiếng có thanh hỏi thanh ngã, có nghĩa sau :
- Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm:……… - Lớp mỏng bọc bên cây, quà:……… - Đồng nghĩa với giữ gìn:………
*Phương pháp giải:
a) HS tìm từ thoả mãn hai yêu cầu sau: - Chứa tiếng bắt đầu r, d, gi
- Đúng với ý nghĩa mà đề đưa ra.
(7)TUẦN 21 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Đề bài: Khi xây dựng chương trình cơng tác liên đội năm học, ban chỉ huy liên đội trường em dự kiến tổ chức số hoạt động sau :
1 Hội trại Chúng em tiến bước theo Đoàn (nhân kỉ niệm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh)
2 Thi nghi thức Đội
3 Triển lãm chủ đề Bảo vệ môi trường, u hịa bình, Uống nước nhớ nguồn…
4 Quyên góp ủng hộ thiếu nhi nhân dân vùng bị thiên tai
5 Gặp gỡ , giao lưu với học sinh trường kết nghĩa với bạn thiếu nhi quốc tế sống học tập Việt Nam
Em lập chương trình cho hoạt động nói ( cho hoạt động khác mà trường em dự kiến tổ chức)
Các em tiến hành bước sau :
1 Đọc kĩ đề
2 Chọn đề em thấy phù hợp
3 Viết vào nháp câu trả lời số câu hỏi gợi ý sau : .Buổi sinh hoạt tập thể ?
Mục đích hoạt động ?
Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó, có việc cần phải làm ? (
Em cần chuẩn bị đồ dùng ? Phân công công việc nào? Trang trí ? )
.Để phân cơng cụ thể cơng việc đó, em làm ? ( Em nêu rõ những việc cần làm giao cho thành viên lớp. )
Để có kế hoạch cụ thể tiến hành cho buổi sinh hoạt, em hình dung cơng việc ? ( Việc cần làm trước, viết trước Việc làm sau, viết sau )
-HS viết vào theo hướng dẫn tham khảo:
THAM KHẢO
CHƯƠNG TRÌNH QUN GĨP ỦNG HỘ THIẾU NHI VÀ NHÂN DÂN CÁC VÙNG BỊ THIÊN TAI CỦA LỚP NĂM……
……… 1 Mục đích :
- Giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt, thể tinh thần “ Lá lành đùm rách.” - Đoàn kết , tương thân tương
(8)- Họp lớp , thống nhận thức, nêu yêu cầu cần thiết phải quyên góp : bạn……… ………
- Nhận quà quyên góp : bạn
……… ……… ………
- Đóng gói, chuyển quà nộp cho nhà trường :bạn
………
- ………
……… 3 Chương trình cụ thể :
- Ngày……… họp lớp - Phát biểu ý kiến, kêu gọi ủng hộ
- Trao đổi ý kiến, thống loại quà - Phân công nhiệm vụ
- Ngày ……… : nhận quà
(9)LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tuần 21
TIẾT 41: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN (trang 28) HS làm vào vở
1. Ghép từ công dân vào trước sau từ để tạo thành cụm từ có ý nghĩa:
……… nghĩa vụ ………
……… quyền ………
……… ý thức ………
……… bổn phận ………
……… trách nhiệm ………
……… gương mẫu ………
……… danh dự ………
2. Nối nghĩa cột A với cụm từ thích hợp cột B: Điều mà pháp luật xã hội
công nhận cho người dân
hưởng, làm, đòi hỏi * * Nghĩa vụ công dân Sự hiểu biết nghĩa vụ
quyền lợi người dân
đất nước * * Quyền công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức
bắt buộc người dân phải làm đối
(10)LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tuần 21
TIẾT 42: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (trang 32) - PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu theo đường link:
https://youtu.be/yimMbOb4gWQ
I. Nhận xét (HS đọc tham khảo)
Đọc hai câu ghép sau thực yêu cầu dưới:
a) Vì khỉ nghịch / nên anh bảo vệ thường phải cột dây
b) Thầy phải kinh ngạc / vì học đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường
- Dùng gạch xiên (/) ngăn cách vế câu câu ghép
- Gạch từ cặp quan hệ từ dùng để nối vế câu câu - Cách nối cách xếp vế câu hai câu ghép có khác nhau? Viết câu trả lời vào
bảng:
Câu ghép Cách nối vế câu Cách xếp vế câu
a 2 vế câu nối với cặp quan hệ từ
Vì … nên …
-Vế nguyên nhân -Vế chỉ kết quả
b 2 vế câu nối với quan hệ từ vì …
thể nguyên nhân – kết
-Vế chỉ kết quả
-Vế chỉ nguyên nhân
Ghi nhớ: Để thể quan hệ nguyên nhân- kết hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
Một quan hệ từ: vì, vì, nhờ, nên, cho nên, vậy, …
(11)II. Luyện tập (HS làm vở)
3. Điền quan hệ từ tại, nhờ vào chỗ trống cho thích hợp: a) ……… thời tiết thuận nên lúa tốt
b) ……… thời tiết không thuận nên lúa xấu
4. Viết thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết quả:
https://youtu.be/zDLkVITRNs8 https://youtu.be/25jxu4IAVUQ https://youtu.be/yimMbOb4gWQ