1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Ôn tập sinh học k7 lần 2

3 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giữa chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài loài nào có sức sống cao hơn.. Vì sao.[r]

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG Họ tên giáo viên: LÊ THỊ THU HÀ

Môn dạy: Sinh học

Nội dung đưa lên Website: BÀI 41:CHIM BỒ CÂU – LỚP 7

LỚP CHIM

LỚP CHIM

Bài 41:

Bài 41: CHIM BỒ CÂUCHIM BỒ CÂU

A NỘI DUNG BÀI HỌC

I Đời sống

+Tổ tiên bồ câu nhà bồ câu núi,màu lam

+ Đời sống:

- Sống cây, bay giỏi - Có tập tính làm tổ -Là động vật nhiệt +Sinh sản :

- Thụ tinh

- Mỗi lứa đẻ trứng, trứng giàu nỗn hồng, có vỏ đá vơi

-Có tập tính ấp trứng ni sữa diều

II Cấu tạo di chuyển.

1 Cấu tạo ngồi.

-Thân hình thoi  giảm sức cản khơng khí

-Thân phủ lơng vũ nhẹ, xốp  giữ nhiệt, điều chỉnh hướng bay

-Hàm khơng răng, có mỏ sừng  đầu chim nhẹ

-Chi trước biến thành cánh  quạt gió, cản khơng khí hạ cánh

(2)

ngón trước, ngón sau  bám chặt cành cây, mặt đất

-Tuyến phao câu tiết dịch nhờn  lông không thấm nước

2 Di chuyển

-Chim có kiểu bay:Bay lượn, Bay vỗ cánh

-Chim bồ câu di chuyển: bay bay vỗ cánh, đi, nhảy.

Kiểu bay vỗ cách chim bồ câu

B VẬN DỤNG

(3)

3 Đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi đời sống bay? 4 Giữa chim bồ câu thằn lằn bóng dài lồi có sức sống cao hơn ? Vì ?

5.So sánh kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn ? Duyệt Ban giám hiệu

KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Ngày đăng: 19/02/2021, 07:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w