*Phương pháp lập luận: Dùng dẫn chứng tiêu biểu có sức thuyết phục đó là tên những con người nổi tiếng về sự thành đạt trước đây cũng đã từng bị thất bại, bị vấp ngã trong cuộc đời1.[r]
(1)(2)Tình huống: Hơm nay, em học muộn bạn em bị ốm nên em phải đưa bạn nhà, em trình bày lí mẹ em lại khơng tin Trong tình em làm nào?
(3)Tiết 86 Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục đích phương pháp chứng minh
(4)- Em nêu tình sống mà ta cần chứng minh điều với người khác?
VD: Khi xe buýt, nhân viên xe kiểm tra vé hành khách, em phải làm để chứng tỏ chấp hành quy định?
+ Em đưa vé cho nhân viên xe kiểm tra
VD: Em khoe với bạn vừa tham gia trải nghiệm Đền Đơ- Bát Tràng Các bạn khơng tin em làm gì?
+ Cho xem ảnh, kể tỉ mỉ chuyến đi, yêu cầu bạn hỏi bố mẹ để xác nhận…
VD: Bạn em học giỏi lớp, làm để chứng minh điều đó?
(5)- Vậy đời sống, ta cần chứng minh?
+ Khi bị hiểu lầm, bị nghi ngờ có nhu cầu chứng minh
thật
- Khi cần chứng minh lời nói em thật, em phải làm nào?
+ Dùng nhân chứng, vật chứng, số liệu, hình ảnh…để chứng minh điều đáng tin, thật
- Qua em hiểu chứng minh vấn đề đời sống? + Trong đời sống,người ta dùng thật (chứng xác)để chứng
(6)I Mục đích phương pháp chứng minh
Chứng minh đời sống
+ Trong đời sống,người ta dùng thật (chứng xác) để chứng
tỏ điều đáng tin
(7)- Trong văn nghị luận, người ta sử dụng lời văn thì làm để chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy?
+ Dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận đễ chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy
- Luận điểm văn gì? + Nhan đề văn
- Em tìm câu văn mang luận điểm đó? *Những câu văn mang luận điểm:
- Đã bao lần bạn bị vấp ngã mà không nhớ - Vậy xin ban lo sợ thất bại
(8)2 Chứng minh văn nghị luận: a Bài văn: Đừng sợ vấp ngã
b Nhận xét
* Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã * Những câu văn mang luận điểm:
- Đã bao lần bạn bị vấp ngã mà không nhớ - Vậy xin ban lo sợ thất bại
(9)- Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, văn lập luận nào? Đưa chứng cớ nào?
- Oan Đi-xnây bị tòa báo sa thải thiếu ý tưởng
- Lúc cịn học phổ thơngLu-iPa-xtơ HS trung bình
- L.Tôn-xTôi, tác giả tiểu thuyết tiếng “Chiến tranh hịa bình”, bị đình học đại học vừa khơng có lực vừa thiếu ý chí học tập
- Hen-ri Pho thất bại cháy túi tới lần trước tới thành công - Ca sĩ Ơ-pe-ra tiếng En-ri-cơ Ca-ru-xơ bị thầy giáo cho thiếu chất giọng hát
(10)- Để cụ thể hóa chứng cớ mà nêu người viết nêu ra thật nào?
+ Nêu tên người tiếng có thật : Oan Đi-xnây, Lu-i Pa -xtơ, Lép Tôn- xtôi, Hen ri-Pho, En-ri-cô Ca-ru-xô- > Họ
từng vấp ngã
- Vì người viết lại dẫn tên người ấy?
+ Vì người tiếng thành đạt trước họ bị thất bại, bị vấp ngã đời
- Các thật dẫn có đáng tin cậy khơng? Vì sao?
(11)*Phương pháp lập luận: Dùng dẫn chứng tiêu biểu có sức thuyết phục tên người tiếng thành đạt trước bị thất bại, bị vấp ngã đời
- Qua tìm hiểu văn “ Đừng sợ vấp ngã” em hiểu phép
lập luận chứng minh văn nghị luận?
(12)* Ghi nhớ: SGK/42
II Các bước làm văn lập luận chứng minh:
* Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ
(13)(14)1 Tìm hiểu đề tìm ý:
- Kiểu bài: Chứng minh
(15)- Ta chứng minh câu tục ngữ cách nào ?
+ Chứng minh: Đưa lí lẽ, dẫn chứng
- Lí lẽ: Bất việc dù xem đơn giản khơng có chí, khơng chun tâm kiên trì khơng làm
+ Ở đời làm việc thường gặp khó khăn Nếu gặp khó khăn mà bỏ khơng có chí vượt qua chẳng làm
- Dẫn chứng: Từ xưa đến có bao gương nêu cao ý chí, nhờ có chí mà thành công:
+ Trong nước như: Cao bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu…Nguyễn Ngọc Kí…
(16)II Các bước làm văn lập luận chứng minh:
* Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ
1 Tìm hiểu đề tìm ý:
- Kiểu bài: Chứng minh
- N.dung: Người có lí tưởng, có hồi bão, có nghị lực vững vàng, người thành cơng sống
Chứng minh:
- Lí lẽ: Bất việc dù xem đơn giản khơng có chí, khơng chun tâm kiên trì khơng làm
+ Ở đời làm việc thường gặp khó khăn Nếu gặp khó khăn mà bỏ khơng có chí vượt qua chẳng làm
- Dẫn chứng:
+ Trong nước như: Cao bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu…Nguyễn Ngọc Kí…
(17)2 Lập dàn bài:
a MB: Nêu luận điểm cần CM
b TB: Nêu lí lẽ d.c để chứng tỏ luận điểm đắn c KB: Nêu ý nghĩa luận điểm
- Dàn lập luận chứng minh gồm phần ? Nhiệm vụ phần ?
3 Viết bài:
- Viết đoạn MB->KB
a Có thể chọn cách MB sgk b TB:
- Viết đoạn phân tích lí lẽ
- Viết đoạn nêu d.c tiêu biểu
c KB: Có thể chọn cách KB sgk
4 Đọc sửa chữa bài:
(18)II Luyện tập
Bài tập: SGK/51
Hai đề có giống khác so với đề văn làm mẫu ?
- Ở đề có khác nhau:
- Khi CM câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: có lịng tâm việc khó mài sắt thành kim làm
(19)Để thực đề em thực bước sau: a Về qui trình bước làm bài: bước
b Về cách lập luận:
- Hệ thống luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí
- Các luận điểm xếp theo nhiều cách: theo trình tự thời gian (trước-sau), theo trình tự khơng gian
(20)Bài tập / SGKtr 43
Văn bản: Không sợ sai lầm
a Luận điểm: Không sợ sai lầm • Những câu văn mang luận điểm: * Luận điểm chính: Khơng sợ sai lầm * Luận điểm phụ:
- Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm hèn nhát trước đời
- Sai lầm có hai mặt Tuy đem lại tổn thất, đem đến học cho đời
- Thất bại mẹ thành công
(21)b Luận cứ:
- Khơng chịu chẳng gì: Một người mà lúc sợ thất bại, làm sợ sai lầm người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, suốt đời khơng tự lập Bạn sợ sặc nước bạn khơng biết bơi; bạn sợ nói sai bạn khơng nói ngoại ngữ!
- Khó tránh sai lầm đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai bạn chẳng dám làm Người khác bảo bạn sai chưa bạn sai, tiêu chuẩn sai khác
(22)Lúc bạn ngừng tay, mà tiếp tục làm, có gặp trắc trở Thất bại mẹ thành công
Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy
nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm Chẳng thích sai lầm Có người
phạm sai lầm chán nản Có kẻ sai lầm tiếp tục sai lầm thêm
(23)- Cách lập luận CM có khác so với Đừng vấp ngã ?