Download Đề kiểm tra vật lý 8 chuẩn

6 10 0
Download Đề kiểm tra vật lý 8 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.. 22.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT SA PA ĐỀ THI HỌC KÌ: II

TRƯỜNG THCS HẦU THÀO Mơn: Vật Lí

Năm học: 2010 – 2011

II ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II: Thời gian làm 45 phút

Nội dung kiến thức: Chương chiếm 20% ; Chương chiếm 80%

1 TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

Nội dung Tổng

số tiết

thuyết

Tỷ lệ

Trọng số của chương

Trọng số bài kiểm

tra

LT VD LT VD LT VD

Ch.1: CƠ HỌC 3 3 0,9 2,1 30 70 6 14

Ch.2: NHIỆT HỌC 12 12 3,6 8,4 30 70 24 56

Tổng 15 15 4,5 10,5 60 140 30 70

Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ Tự luận (30%TNKQ, 70% TL)

2 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ

Cấp độ Nội dung (chủđề) Trọngsố

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm

tra) Điểm

số

T.số TN TL

Cấp độ 1,2 (Lí thuyết)

Ch.1 0,4 ≈ 1 (2,0đ) 2,0

Ch.2

24

1,68 ≈ (1,0đ) (2 đ) 3,0

Cấp độ 3,4 (Vận dụng)

Ch.1 14 0,98 ≈ 1 (0,5đ) 0,5

Ch.2 56 3,9 ≈ (1,5đ) (3đ) 4,5

(2)(3)

3 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Cấp độ thấp TL TNKQCấp độ cao TL

Chương 1. Cơ học

3 tiết

1.Nêu ví dụ lực thực cơng khơng thực cơng

2 Viết cơng thức tính cơng cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đơn vị đo cơng

3 Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh hoạ Nêu cơng suất Viết cơng thức tính cơng suất nêu đơn vị đo công suất

5 Nêu ý nghĩa số ghi cơng suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị

6 Nêu vật có khối lượng lớn, vận tốc lớn động lớn

7 Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn

8 Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng

9 Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hố Nêu ví dụ định luật

10 Vận dụng công thức A = F.s 11 Vận dụng công thức P =

A t

Số câu hỏi C9.51 C10.31 2

Số điểm 2,0 0,5 2,5 (25%)

Chương 2. Nhiệt học

12 tiết

12 Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử

13 Nêu nguyên tử, phân tử có khoảng cách

14 Nêu nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

15 Nêu nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh

16 Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn

17 Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng

18 Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách

19 Nêu tên ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt) tìm ví dụ minh hoạ cho cách

20 Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ chất cấu tạo nên vật

21 Giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng

22 Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

23 Giải thích tượng khuếch tán 24 Vận dụng công thức Q = m.c.to

25 Vận dụng kiến thức cách truyền nhiệt để giải thích số tượng đơn giản

26 Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản

Số câu hỏi C18;C19.11 C21.61 C23.2;C22.4 2 C24.71 8

Số điểm 1,0 2,0 1,5 3,0 7,5

TS câu hỏi 3 4 10

(4)

PHÒNG GD&ĐT SA PA ĐỀ THI HỌC KÌ: II

TRƯỜNG THCS HẦU THÀO Mơn: Vật Lí

Năm học: 2010 – 2011

A TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Mỗi câu (ý) 0,25 điểm

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây:

Câu 1:

a) Nhiệt vật thay đổi cách: (1) (2) b) Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy chất (3) chất (4)

Câu 2:

c) Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh (5) nhiệt độ xảy chậm (6) nhiệt độ

Khoanh tròn vào chữ đứng đầu đáp án mà em cho đúng.

Câu 3: a) Một dừa có trọng lượng 20N rơi từ cách mặt đất 5m. Công trọng lực là:

A 110J B 120J C 115J D.100J

b) Một bí có trọng lượng 10N rơi từ giàn xuống mặt đất với công trọng lực 100J Độ cao bí rơi là:

A 10m B 9m C 11m D.12m

Câu 4: Hãy đánh dấu x vào mà em cho hợp lí nhất

TT Nội dung Đúng Sai

1 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

2 Nhiệt truyền từ vật có nhệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao

3 Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật dừng lại

4 Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau:Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào

B TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 5: (2 điểm)

Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hóa Lấy ví dụ minh họa

Câu 6: ( 2điểm)

Cá muốn sống phải có khơng khí ta thấy cá sống nước Hãy giải thích sao?

Câu : (3điểm)

Một ấm đun nước nhơm có khối lượng 0,5kg chứa lít nước 250C.

(5)

HƯỚNG DẪN CHẤM

A TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Mỗi câu (ý) 0,25 điểm

Câu 1 2 3

ý a b

Đáp án Thực cơng Truyền

nhiệt Lỏng Khí Tăng Giảm D.100J A.10m

Câu 4

Đáp án Đ S Đ Đ

B.TỰ LUẬN: (7điểm)

Câu Đáp án Điểm

5

- Định luật bảo tồn chuyến hóa năng: Trong q trình học, động chuyển hóa lẫn nhau, bảo tồn

- Có thể lấy ví dụ: Chuyển động lắc đơn,… Lấy ví dụ

1,0 1,0

6

Ta thấy, Cá sống nước vì:

- phân tử ln chuyển động khơng ngừng phía chúng có khoảng cách

- Nên phân tử khơng khí chuyển động xen vào khoảng cách phân tử nước ngược lại

- Do cá sống nước

0,75 0,75 0,5

7

Tóm tắt:

Cho: m1 = 0,5kg

m2 = lít = 2kg

c1 = 880 J/kg.K

c2 = 4200 J/kg.K

t1 = 25oC

t2 = 100oC

Tính: Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng mà ấm nhôm nhận nhiệt độ tăng từ 25oC đến lúc nước sôi là: ADCT: Q = m.c.t

 Q1 = m1.c1.t = 0,5.880.(100 - 25) = 33000J

Nhiệt lượng mà nước nhận để tăng nhiệt độ từ 25oC

đến 100oC là:ADCT: Q = m.c. t

 Q2 = m2.c2.t = 2.4200.(100- 25) = 630000J

Nhiệt lượng dùng để đun sôi ấm nước là: Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663000J

(6)

Ngày đăng: 19/02/2021, 02:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan