1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Download Bài tập chương VI khúc xạ và ánh sáng

2 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,83 KB

Nội dung

Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhấtC. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền.[r]

(1)

CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1. Phát biểu sau đúng?

A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang nhỏ đơn vị B Mơi trường chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị

C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trường với

chiết suất tuyệt đối n1 môi trường

D Chiết suất tỉ đối hai môi trường ln lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân không vận tốc lớn 2. Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền

từ nước sang thuỷ tinh là:

A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2

3. Chọn câu trả lời đúng Trong tượng khúc xạ ánh sáng:

A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới

C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần 4. Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới

A lớn B nhỏ

C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới 5. Chọn câu nhất Khi tia sáng từ môi trường suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2

> n1), tia sáng khơng vng góc với mặt phân cách

A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trường n2

C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ

6. Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng

A lớn B nhỏ C D lớn

7. Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo cơng thức

A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n

11. Chiếu tia sáng từ mơi trường có chiết suất 1/√3 khơng khí với góc tới 300 góc khúc xạ

A 300 B 450 C 600 D 150

12 Chiếu tia sáng từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất √3 với góc khúc xạ 300 góc tới có giá trị

A 300 B 450 C 600 D 150

II Phản xạ toàn phần

2 Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần mặt phân cách hai mơi trường A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm tới

C cường độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B C 3 Phát biểu sau không đúng?

A Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn B Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ C Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần khơng có chùm tia khúc xạ

D Khi có phản xạ tồn phần, cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm sáng tới 4 Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là:

A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’

6 Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i < 490. B i > 420. C i > 490. D i > 430.

I Lăng kính 2 Phát biểu sau đúng?

(2)

Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khong khí:

A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’ C Ln ln có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính

5 Tia tới vng góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 150 Góc chiết quang lăng kính là

A A = 410. B A = 300. C A = 660. D A = 240.

7 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = √3/3, tiết diện tam giác đều, đặt khơng khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là:

A D = 450. B D = 300 C D =60’. D D = 52023’.

9. Lăng kính khối chất suốt

A có dạng trụ tam giác B có dạng hình trụ trịn C giới hạn mặt cầu D hình lục lăng 10. Qua lăng kính có chiết suất lớn chiết suất mơi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía

A lăng kính B lăng kính C cạnh lăng kính D đáy lăng kính 11. Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính góc tạo

A hai mặt bên lăng kính B.tia tới pháp tuyến C tia tới lăng kính tia ló khỏi lăng kính D tia ló pháp tuyến 12. Cơng thức định góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính

A D = i1 + i2 – A B D = i1 – A C D = r1 + r2 – A D D = n (1 –A)

II Thấu kính mỏng

1. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng?

A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D.Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 3. Ảnh vật qua thấu kính hội tụ

A nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn nhỏ vật 4. Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ

A nhỏ vật B lớn vật C ln ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật 5. Nhận xét sau đúng?

A Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo

6. Nhận xét sau thấu kính phân kì khơng đúng?

A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 7. Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ khơng đúng?

A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 8. Nhận xét sau tác dụng thấu kính hội tụ khơng đúng?

A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 12. Thấu kính có độ tụ D = (đp), là:

A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm)

13. Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 30 (cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A thật, sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảo, trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C thật, sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 14. Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 10 (cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A thật, sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảo, trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C thật, sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảo, trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 15. Đặt vật AB=2(cm) trước TKPK có tiêu cự f=-12(cm), cách thấu kính khoảng d=12(cm) ta thu

Ngày đăng: 19/02/2021, 02:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w