Câu 13: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Nguyên nhân thắng lợi:[r]
(1)HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018-2019 Câu 1: Phong trào Văn hóa Phục hưng (TK XIV - XVII) - Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm phát triển xã hội +Giai cấp TS lực kinh tế chưa có địa vị XH - Thành tựu:
+ Văn học, nghệ thuật: Rabơle, Lêônađơ Vanhxi + Khoa học triết học: Đề tơ
- Nội dung:
+ Phê phán xã hội phong kiến giáo hội + Đề cao giá trị người
+ Mở đường cho phát triển VH nhân loại Câu Phong trào cải cách tôn giáo.
- Nguyên nhân:
+ Giáo hội tăng cường bóc lột, thống trị nhân dân
- Giáo hội cản trở phát triển giai cấp TS lên - Nội dung:
+ Phủ nhận vai trò thống trị giáo hội, địi bãi bỏ nghi lễ phiền tối + Địi quay giáo lí Kitơ ngun thủy
- Tác động :
+ Đạo Ki tô bị phân hố
+ Châm ngịi cho khởi nghĩa nông dân chống PK Châu Âu Câu 3: Sự hình thành vương quốc cổ ĐNA.
* Điều kiện tự nhiên:
- Chịu ảnh hưởng gió mùa - Thuận lợi: Nơng nghiệp phát triển - Khó khăn: Có nhiều thiên tai
* Sự hình thành vương quốc cổ ĐNA:
- Đầu cơng ngun đến kỉ X hình thành vương quốc cổ: Champa, Phù Nam, vương quốc hạ lưu sông Mê Nam, đảo Inđônixia …
Câu 4: Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến ĐNA. - Nửa sau TK XXVIII: phát triển thịnh vượng
- Tiêu biểu: Đại Việt, Mơ giơ pa hít ( Inđơnêxia), Pa-gan (Mi –an-ma), Su-khơ-thay ( Thái Lan), Lan Xang (Lào)
- Nửa sau TK XVIII: suy yếu tiếp tục tồn trở thành thuộc địa CNTB phương Tây
Câu 5: Vương quốc Căm-pu-chia
- Thời tiền sử ( Thế kỷ I- VI): Nước Phù Nam
(2)- TK IX- XV: Thời kỳ Ăng-co
+ Đối nội: phát triển nông nghiệp, xây dựng cơng trình kiến trúc độc đáo + Đối ngoại: mở rộng lãnh thổ
+ Ăng- co Vát : Qui mơ đồ sộ, kiến trúc độc đáo, có óc thẩm mỹ, trình độ kiến trúc cao
- TK: XV- 1863 thời kì suy thối, năm1863 thuộc địa Pháp Câu 6: Vương quốc Lào
- T K XIII: người Lào Thơng - Sau TK XIII : người Lào Lùm - Năm 1353 nước Lan Xang
- TK XV XVII: phát triển thịnh vượng + Chia đất nước thành mường
+ Xây dựng quân đội Quan hệ hòa hiếu với CPC, ĐV, kiên chống xâm lược (3 lần thắng quân Miến Điện)
- Nửa sau kỷ XVIII- XIX : suy yếu ( Xiêm xâm chiếm-> TK XIX Pháp xâm lược)
Câu 7: Sự thành lập nhà Lý:
- Năm 1009 Lê Long Đĩnh Lý Công Uẩn suy tôn làm vua - > Nhà Lý thành lập
- Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô Đại La, đổi tên Thăng Long (nay thủ đô Hà Nội)
- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước Đại Việt Xây dựng máy nhà nước: Trung ương : Vua
Quan Đại thần Quan văn – Quan võ Địa phương: 24 Lộ- phủ
Huyện
Hương – Xã
-> Bộ máy nhà nước thời Lý qui củ, hoàn chỉnh Câu : Luật pháp quân đội.
a Luật pháp : Năm 1042 nhà Lý ban hành Hình thư.
-> Bảo vệ vua, triều đình, trật tự xã hội, nhân dân sản xuất nông nghiệp b Quân đội:
- Gồm phận: Cấm quân quân địa phương - Thi hành sách “ngụ binh nơng”
c Chính sách đối ngoại:
- Quan hệ bình đẳng với nước láng giềng, kiên bảo vệ chủ quyền Câu 9: Sự chuyển biến nông nghiệp.
(3)- Lễ cày tịch điền - Khai khẩn đất hoang
- Đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê - Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo
=> Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu, đời sống nhân dân ổn định Câu 10:Thủ công nghiệp thương nghiệp.
a Thủ công nghiệp.
- Dệt, gốm, ươm tơ, đúc đồng, xây dựng cung điện, nhà cửa - Trang sức, đúc đồng, nghề in… mở rộng
- Các sản phẩm có chất lượng cao: gấm vóc, bát men, chuong Quy Điền, Tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh
b Thương nghiệp.
- Hoạt động buôn bán nước diễn mạnh mẽ - Cảng Vân Đồn nơi giao lưu buôn bán sầm uất
-> Nhân dân Đại Việt đủ khả xây dựng kinh tế tự chủ, phát triển Câu 11: Những thay đổi mặt xã hội.
XH có giai cấp:
- Thống trị: vua quan, địa chủ
- Bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nơ tì +Nơng dân nhận ruộng cày cấy nộp thuế
+Thợ thủ công, thương nhân làm sản phẩm, trao đổi, bn bán nộp thuế + Nơ tì: phục vụ quý tộc
Sự phân biệt giai cấp sâu sắc Địa chủ ngày đông, nông dân tá điền bị bóc lột nhiều
Câu 12: Giáo dục văn hoá. 1 Giáo dục:
- 1070: xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử
- 1075: mở khoa thi tuyển chọn quan lại
- 1076: thành lập Quốc Tử Giám trường ĐH Đai Việt Văn hóa:
- Đạo Phật phát triển
- Văn hoá dân gian đa dạng, phổ biến rộng rãi: ca hát, nhảy múa, hát chèo, tuồng, đá cầu, đua thuyền, đấu vật…
- Kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao: chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên, chng Quy Điền, tượng Phật, bệ đá hình hoa sen, trang trí hình rồng
Nền văn hố mang tính dân tộc - Văn hố Thăng Long
Câu 13: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1 Nguyên nhân thắng lợi:
(4)- Sự chuẩn bị chu đáo mặt nhà Trần
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm, dám hi sinh toàn dân ta đặc biệt quân đội nhà Trần
- Chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo người huy ( Vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tướng tài: Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư )
2 Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt, bảo vệ độc lập dân tộc tồn vẹn lãnh thổ
- Góp phần xây đắp truyền thống quân VN
- Để lại học lịch sử quý giá: sức mạnh khối đoàn kết toàn dân, dựa vào dân đánh giặc