1)Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô. Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể[r]
(1)phòng Gd & đt trực ninh trường THCs trực tĩnh
kì thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi
Năm học 2008-2009 Môn : Vật lý lớp 8
Thời gian làm 120 phút
Câu I: ( điểm) Hai thành phố A B cách 114km Lúc sáng, người đạp xe từ thành phố A phía thành phố B với vận tốc 18Km/h Lúc 7giờ, xe máy từ thành phố B phía thành phố A với vận tốc 30km/h Hai xe gặp lúc nơi gặp cách A Km ?
CâuII: (6 điểm ) Một miếng đồng tích V= 40dm3đang nằm đáy giếng.
Để kéo vật lên đến miệng giếng phải tốn công tối thiểu bao nhiêu? Biết giếng sâu h = 15m, khoảng cách từ mặt nước đến đáy giếng h1 =5m; khối
lượng riêng đồng Dđ = 8900kg/m3, nước Dn = 1000kg/m3( lực kéo vật
nước bắt đầu khỏi mặt nước xem không đổi)
Câu III ( 5điểm ) Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m
1)Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng cho người công nhân cần tạo lực đẩy 200N để đưa bì xi măng lên ô tô Giả sử ma sát mặt phẳng nghiêng bao xi măng không đáng kể
2) Nhưng thực tế bỏ qua ma sát nên hiệu suất mặt phẳng nghiêng 75% Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng
Câu IV: (4điểm) Có hai bình cách nhiệt Bình chứa m1 = 2kg nước nhiệt
độ t1= 200C, bình hai chứa m2= 4kg nước nhiệt độ t2 = 600C Người ta rót
lượng nước m từ bình sang bình Sau cân nhiệt người ta lại rót lượng nước m từ bình sang bình Nhiệt độ cân lúc bình t'
-1 = 21,950C
Tính lượng nước m lần rót nhiệt độ cân t'
2 bình hai?
(2)-Hết -Đáp án
Câu Nội dung Điểm
I
Chọn A làm mốc
Gốc thời gian lúc 7h
Chiều dương từ A đến B
Lúc 7h xe đạp từ A đến C AC = V1 t = 18 = 18Km
Phương trình chuyển động xe đạp : S1 = S01 + V1 t1= 18 + 18 t1 ( )
Phương trình chuyển động xe máy : S2 = S02 - V2 t2 = 114 – 30 t2
Vì hai xe xuất phát lúc h gặp chỗ nên t1 = t2= t S1 = S2 18 + 18t = 114 – 30t t = ( h )
Thay vào (1 ) ta : S = 18 + 18 = 48 ( Km )
Vậy xe gặp lúc : + = h nơi gặp cách A 48 Km
3đ
2đ
II
Khối lượng miếng đồng m = Dđ Vđ = 8900.4.10-2 = 356 kg
Trọng lượng miếng đồng là:Pđ=10.m = 10.356 = 3560 N
Lực đẩy ácsimét tác dụng lên miếng đồng là: FA = dn .Vđ = 10Dn.Vđ =
400N
Trọng lượng vật nhúng chìm nước là: P1 = Pđ - FA=3560
-400 = 3160N
- Công để kéo vật lên từ đáy giếng đến khỏi mặt nướclà: A1 = P1.h1 = 3160 = 15800J
- Công để kéo vật lên từ mặt nước đến miệng giếng là: A2 = Pđ(h - h1) = 3560( 15 -5 )= 35600J
Vậy công thực để kéo miếng đồng lên :A = A1 + A2 = 51400J
2đ 1đ 1đ 2đ
III Trọng lượng bì xi măng : P = 10 m = 10.50 = 500 (N) a Nếu bỏ qua ma sát , theo định luật bảo tồn cơng ta có: P.h = F l l = 200
2 , 500
F h P
(m) b Lực toàn phần để kéo vật lên là:
1đ 1đ 2đ
. . .
A B
(3)H = tp i
A A
= msi
i tp
i
F F
F l
F l F
Fms =
H H Fi 1
=
75 ,
75 ,
200
= 66,67 (N) `
Câu
IV Sau rót khối lượng nước m từ bình sang bình 2.Nhiệt độ cân bình t'
2 Ta có
mc(t'
2 - t1) = m2c(t2 - t'2) m(t'2 - t1) = m2(t2 - t'2) (1)
Tương tự cho lần rót tiếp theo, nhiệt độ cân bình t'
lúc lượng nước bình cịn m1 - m Do
mc(t'
2 - t'1 ) = (m1 - m) (t'1 - t1)c
m(t'
2 - t'1 ) = (m1 - m) (t'1 - t1) m(t'2 - t1 ) = m1 (t'1 - t1) (2)
Từ (1) (2) suy ra: m2(t2 - t'2) m = m1 (t'1 - t1)
suy : t' =
'
2 1
2
m t m t t m
(*)
Thay t120 ;0C t2 60 ;0C m1 2 ;kg m2 1 ;kg t'1 21,950C vào (*) ta
được: t'
2 590C
Thay vào (2) ta tìm được: m= 0,1 kg = 100g
1đ
1đ