1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ [r]

(1)

TUẦN: 22 TIẾT: 41

BÀI 35: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Khái niệm môi trường

Môi trường sống sinh vật bao gồm tất bao quanh sinh vật Có loại môi trường chủ yếu:

 Môi trường nước  Môi trường đất

 Môi trường đất – khơng khí  Mơi trường sinh vật

2.Nhân tố sinh thái

-Khái niệm:Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật -Các loại nhân tố sinh thái:

Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh

Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gốm nhân tố sinh thái người nhân tố sinh thái sinh vật khác

(2)

Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

II BÀI TẬP

1 Giới hạn sinh thái gì? Cho ví dụ giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến phân bố sinh vật

2.Cơ thể người coi mơi trường sống sán kí sinh ruột người khơng? Vì sao?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(3)

TUẦN: 22 TIẾT: 42

BÀI 35: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật

Mọc nơi ánh sáng nhiều Mọc nơi ánh sáng nhiều

-Ánh sáng ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái (hình dáng, màu sắc, lá, thân…), trình sinh lý (quang hợp, hô hấp…) sinh sản thực vật

-Dựa nhu cầu ánh sáng, thực vật chia làm nhóm nhóm ưa sáng nhóm ưa bóng

(4)

Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết vật định hướng không gian -Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm ảnh hưởng đến hoạt động sống nhiều loài động vật

-Ánh sáng ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sinh sản động vật -Theo nhu cầu ánh sáng, động vật chia thành nhóm động vật ưa sáng nhóm động vật ưa tối

II BÀI TẬP

1 Nêu khác thực vật ưa sáng thực vật ưa bóng

(5)

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(6)

TUẦN: 23,TIẾT: 43, BÀI 35:

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Ảnh hưởng nhiệt độ

Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái, sinh lí sinh vật

- Mỗi loại có giới hạn sinh thái nhiệt độ khác

- Sự biến đổi nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh thái sinh vật Ví dụ: di cư chim, ngủ đơng động vật…

- Dựa khả trì nhiệt độ thể , người ta chia sinh vật thành nhóm: * Sinh vật biến nhiệt: sinh vật có nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường gồm : vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái bò sát

(7)

2.Ảnh hưởng độ ẩm

- Độ ẩm khơng khí đất ảnh hưởng đến phân bố, đặc điểm hình thái, sinh lí sinh vật…

- Mỗi lồi sinh vật có giới hạn chịu đựng độ ẩm

- Thực vật động vật có nhiều đặc điểm thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác

- Dựa vào khả chịu đựng sinh vật độ ẩm, người ta chia sau: * Thực vật gồm: thực vật ưa ẩm thực vật chịu hạn

* Động vật gồm: động vật ưa ẩm động vật ưa khô II BÀI TẬP

1 Động vật nhiệt động vật biến nhiệt lồi có khả phân bố rộng hơn? Vì sao?

2.Nêu khác nhóm ưa ẩm nhóm chịu hạn

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN: 23

(8)

1 Quan hệ loài

-Hỗ trợ (các cá thể hỗ trợ lẫn nhóm cá thể)

-Cạnh tranh(khi gặp điều kiện bất lợi dẫn đến tượng tách đàn động vật tỉa cành thực vật)

2.Quan hệ khác loài

-Hỗ trợ:

+ Cộng sinh: hợp tác có lợi lồi sinh vật

+ Hội sinh: Sự kết hợp hai loài sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại

-Đối địch:

+ Cạnh tranh: giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác Các lồi kìm hãm phát triển

+ Kí sinh, nửa kí sinh: Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật

(9)

1 Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh với điều kiện nào?

2.Trong thực tiễn sản xuất, cần làm để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, làm giảm suất vật nuôi, trồng?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(10)

TUẦN: 24

TIẾT: 45, BÀI 35: QUẦN THỂ SINH VẬT.

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1.Khái niệm quần thể sinh vật

- Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ

-Ví dụ: Rừng thơng nhựa phân bố vùng núi Đông Bắc Việt Nam 2 Những đặc trưng quần thể (giới thiệu)

- Tỉ lệ giới tính

- Thành phần nhóm tuổi -Mật độ quần thể

3 Ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật

- Các điều kiện sống môi trường ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể.

- Số lượng cá thể tăng môi trường sống thuận lợi Tuy nhiên, mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, nhiều cá thể bị chết → mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức cân

II BÀI TẬP

1 Có dấu hiệu để nhận biết quần thể? Khi mật độ quần thể tăng cao dẫn đến tượng gì?

2.Mật độ cá thể quần thể điều chỉnh quanh mức cân nào?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(11)

TIẾT: 46, BÀI 35: QUẦN THỂ NGƯỜI. I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Khác quần thể người với khác quần thể sinh vật khác

- Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác

- Quần thể người có đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: kinh tế, xã hội - Con người có lao động tư có khả điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể

2 Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người (giới thiệu)

Quần thể người gồm nhóm tuổi : + Nhóm tuổi trước sinh sản

(12)

Tháp dân số (tháp tuổi) thể đặc trưng dân số nước 3 Sự tăng trưởng dân số phát triển xã hội:

Phát triển dân số hợp lí tạo hài hoà kinh tế, xã hội, đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình xã hội

II BÀI TẬP

1 Vì quần thể người có số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có?

2.Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí quốc gia gì?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(13)

TUẦN: 25 TIẾT: 47

BÀI 35: QUẦN XÃ SINH VẬT I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Khái niệm quần xã sinh vật

- Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc lồi khác nhau, sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với -Ví dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới

2 Những dấu hiệu điển hình quần xã

- Quần xã có đặc điểm số lượng thành phần loài sinh vật

+ Số lượng loài quần xã đánh giá qua số: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp

+ Thành phần loài quần xã thể qua việc xác định loài ưu loài đặc trưng 3 Quan hệ ngoại cảnh quần xã

- Các nhân tố vô sinh hữu sinh ảnh hưởng đến quần xã tạo nên thay đổi theo chu kì: chu kì ngày đêm, chu kì mùa

(14)

- Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể quần thể dao động quanh vị trí cân bằng, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường tạo nên cân sinh học quần xã

II BÀI TẬP

1 Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào?

2 Hãy lấy ví dụ cân sinh học

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(15)

TUẦN: 25, TIẾT: 48, BÀI 35: HỆ SINH THÁI I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1.

Khái niệm hệ sinh thái

- Hệ sinh thái bào gồm quần xã khu vực sống quần xã (gọi sinh cảnh)

- Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động qua lại với tác động với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần: + Nhân tố vô sinh

+ Nhân tố hữu sinh: * Sinh vật sản xuất

* Sinh vật tiêu thụ: bậc 1, bậc 2, bậc * Sinh vật phân huỷ

2 Chuỗi thức ăn lưới thức ăn

- Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài sinh vật chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ

- Lưới thức ăn

+ Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn

+ Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân huỷ II BÀI TẬP

(16)

Hãy quần xã sinh vật có chuỗi thức ăn nào? Vẽ lưới thức ăn quần xã sinh vật

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(17)

TUẦN: 26

TIẾT: 50, BÀI 35: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Tác động người tới môi trường qua thời kì phát triển xã hội - Thời nguyên thủy: + Săn bắt, hái lượm

+ Gây cháy rừng - Xã hội nông nghiệp:

+ Trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc, làm nhà + Nhiều vùng bị khô cằn suy giảm độ màu mỡ, diện tích rừng bị thu hẹp

+ Nhiều giống vật ni, trồng hình thành - Xã hội công nghiệp:

+ Xây dựng nhiều khu công nghiệp, khai thác tài nguyên bừa bãi làm cho diện tích đất thu hẹp, rác thải lớn

+ Sản xuất nhiều loại phân

bón, thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật làm cho sản lượng lương thực tăng, khống chế dịch bệnh, gây hậu ô nhiễm môi trường

+ Tạo nhiều giống vật ni, trồng có giá trị

2 Tác động người làm suy thối mơi trường tự nhiên: Nhiều hoạt động người gây hậu xấu: cân sinh thái, xói mịn thối hố đất, nhiễm mơi trường, cháy rừng, hạn hán, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, nhiều lồi sinh vật có nguy bị tuyệt chủng

3.Vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên

- Con người nỗ lực để bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên biện pháp:

+ Hạn chế phát triển dân số nhanh

+ Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên + Bảo vệ loài sinh vật

(18)

+ Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây nhiễm + Lai tạo giống có xuất phẩm chất tốt

II BÀI TẬP

1 Nêu nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường hoạt động người

2.Con người cần làm để bảo vệ cải tạo mơi trường tự nhiên?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(19)

TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG

Họ tên HS: Lớp 9/

TUẦN: 27

TIẾT: 51, BÀI 35: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Khái niệm nhiễm mơi trường

- Ơ nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hố học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác

- Ơ nhiễm mơi trường do: + Hoạt động người

+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa 2 Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

1 Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt

- Các khí thải độc hại cho thể sinh vật: CO; CO2; SO2; NO2 bụi trình đốt cháy nhiên liệu từ hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, đun nấu sinh hoạt

2 Ơ nhiễm hố chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học

- Các hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thường tích tụ đất, ao hồ nước ngọt, đại dương phát tán khơng khí, bám ngấm vào thể sinh vật

- Con đường phát tán:

+ Hoá chất (dạng hơi)  nước mưa  đất (tích tụ)  Ơ nhiễm mạch nước ngầm + Hoá chất  nước mưa  ao hồ, sơng, biển (tích tụ)  bốc vào khơng khí

3 Ơ nhiễm chất phóng xạ: Các chất phóng xạ từ chất thải cơng trường khai thác, chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử,…

4 Ô nhiễm chất thải rắn: Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường: đồ nhựa, giấy vụn, cao su, rác thải, kim y tế

(20)

II BÀI TẬP

1 Ngun nhân gây nhiễm mơi trường gì?

2.Ô nhiễm mơi trường có tác hại sức khỏe người?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(21)

TUẦN: 27

TIẾT: 52, BÀI 35: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: Có dạng tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên tái sinh: sử dụng hợp lí có khả phục hồi (tài ngun sinh vật, đất, nước )

+ Tài nguyên không tái sinh dạng tài nguyên qua thời gian sử dụng bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ )

+ Tài nguyên vĩnh cửu: tài nguyên sử dụng mãi, không gây ô nhiễm môi trường (năng lượng mặt trời, gió, sóng )

2 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

Cách sử dụng hợp lí: chống xói mịn, chống khơ hạn, chống nhiễm mặn nâng cao độ phì nhiêu đất

Biện pháp: Thuỷ lợi, kĩ thuật làm đất, bón phân, chế độ canh tác đặc biệt trồng cây, gây rừng rừng đầu nguồn

- Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: Cách sử dụng hợp lí: khơi thơng dịng chảy, khơng xả rác thải cơng nghiệp sinh hoạt xuống sông, hồ, ao, biển tiết kiệm nguồn nước

- Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng bảo vệ rừng Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên

II BÀI TẬP

1 Phân biệt tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh?

2 Tại phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(22)

KHÔI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Ý nghĩa việc khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã - Môi trường đạng bị suy thối

- Gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ lồi sinh vật mơi trường sống chúng tránh ô nhiễm môi trường, luc lụt, hạn hán, góp phần giữ cân sinh thái 2 Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

- Bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn

+ Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ sinh vật hoang dã + Trồng cây, gây rừng, tạo mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật

- Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá: + Trồng cây, gây rừng

+ Tăng cường công tác làm thủy lợi tưới tiêu hợp lý

+ Bón phân hợp lý hợp vệ sinh làm tăng độ màu mỡ đất + Thay đổi loại trồng hợp lí để bảo vệ đất

3 Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã: Mỗi có trách nhiệm việc gìn giữ cải tạo thiên nhiên

II BÀI TẬP

1 Hãy nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã

2 Mỗi học sinh cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(23)

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS LÝ TỰ

TRỌNG

NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC LỚP 9 Họ tên HS: Lớp 9/ TUẦN: 28, TIẾT: 54, BÀI 35:

BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI-LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Sự đa dạng hệ sinh thái: Có hệ sinh thái chủ yếu: + Hệ sinh thái cạn: rừng, thảo nguyên, savan

+ Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn, hệ sinh thái vùng biển khơi + Hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ, sông, suối

2 Bảo vệ hệ sinh thái

- Bảo vệ hệ sinh thái rừng

 Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí để hạn chế mức độ khai thác, không khai thác mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên

 Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để giữ cân sinh thái bảo vệ nguồn gen

 Trồng rừng góp phần khơi phục hệ sinh thái bị thối hố, chống xói mịn đất, tăng nguồn nước

 Phòng cháy rừng  bảo vệ rừng

 Vận động định canh, định cư để bảo vệ rừng đầu nguồn  Phát triển dân số hợp lí, giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng  Tuyên truyền bảo vệ rừng, toàn dân tham gia bảo vệ rừng

- Bảo vệ hệ sinh thái biển

 Bảo vệ bãi cát biển (nơi rùa đẻ trứng) vận động người dân không đánh bắt rùa biển

 Bảo vệ rừng ngập mặn có trồng lại rừng bị chặt phá  Xử lí nước thải trước đổ sông, biển

 Làm bãi biển nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân

- Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp

 Duy trì hệ sinh thái nơng nghiệp chủ yếu

(24)

3 Sự cần thiết ban hành luật

- Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người hitên nhiên gây cho môi trường tự nhiên

- Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc khai thác, sử dụng thành phần môi trường hợp lí để phục vụ phát triển bền vững đất nước

4.Một số nội dung luật bảo vệ mơi trường

- Phịng chống suy thối; nhiễm cố mơi trường (chương II) - Khắc phục suy thối; nhiễm cố môi trường (chương III)

5.Trách nhiệm người việc chấp hành luật bảo vệ môi trường - Mỗi người dân phải hiểu nắm vững luật bảo vệ môi trường

- Tuyên truyền để người thực tốt luật bảo vệ môi trường II BÀI TẬP

1.Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì?

2 Bản thân em chấp hành luật nào?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(25)(26)

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS LÝ TỰ

TRỌNG

NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC LỚP 9 Họ tên HS: Lớp 9/ TUẦN: 29

TIẾT: 55, BÀI 35: ÔN TẬP HỌC KÌ II I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Môi trường nhân tố sinh thái

Bảng 63.1- Môi trường nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái

(NTST) Ví dụ minh hoạ Mơi trường nước NTST vơ sinh

NTST hữu sinh

- Ánh sáng

- Động vật, thực vật, VSV Môi trường đất

và khơng khí

NTST vơ sinh NTST hữu sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ

- Động vật, thực vật, VSV Môi trường mặt

đất

NTST vô sinh NTST hữu sinh

- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ

- Động vật, thực vật, VSV, người

Môi trường sinh vật NTST vô sinh NTST hữu sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng - Động vật, thực vật, người Bảng 63.2- Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật

Ánh sáng - Nhóm ưa sáng - Nhóm ưa bóng

- Động vật ưa sáng - Động vật ưa tối Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt

- Động vật nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm

- Thực vật chịu hạn

- Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô Bảng 63.3- Quan hệ loài khác loài

(27)

Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể

- Cộng sinh - Hội sinh

Cạnh tranh (hay đối địch)

- Cạnh tranh thức ăn, chỗ - Cạnh tranh mùa sinh sản - Ăn thịt

- Cạnh tranh

- Kí sinh, nửa kí sinh

- Sinh vật ăn sinh vật khác 2 Hệ thống hoá khái niệm

- Quần thể: tập hợp thể loài, sống không gian định, thời điểm định, có khả sinh sản

- Quần xã: tập hợp quần thể sinh vật khác loài, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ gắn bó thể thống nên có cấu trúc tương đối ổn định, sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống

- Cân sinh học trạng thái mà số lượng cs thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã, sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

- Chuỗi thức ăn: dãy nhiều lồi sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, lồi mắt xích, vừa mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ

- Lưới thức ăn chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung II BÀI TẬP: Trả lời câu hỏi trang 190 sgk

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(28)

TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG

Họ tên HS: Lớp 9/

TUẦN: 30

TIẾT: 57, BÀI 35: ƠN TẬP TỒN CẤP

ĐA DẠNG SINH HỌC I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Các nhóm sinh vật Các

nhóm SV

Đặc điểm chung Vai trị

Vi rút - Kích thước nhỏ ( 12- 50 phần triệu milimét)

- Chưa có cấu tạo TB, chưa phải dạng thể điển hình, kí sinh bắt buộc

- Khi kí sinh thường gây bệnh

Vi khuẩn

- Kích thước nhỏ bé ( đến vài phần nghìn milimét)

- Có cấu trúc TB chưa có nhân hồn chỉnh

- Sống hoại sinh kí sinh (trừ số tự dưỡng )

- Trong thiên nhiên đời sống người : phân huỷ chất hữu cơ; ứng dụng công, nông nghiệp

- Gây bệnh cho sinh vật khác ô nhiễm môi trường

Nấm - Cơ thể gồm sợi khơng màu, số đơn bào ( nấm men ), có quan sinh sản mũ nấm, sinh sản chủ yếu bào tử

- Sống dị dưỡng kí sinh hoại sinh

- Phân huỷ chất hữu thành chất vô cơ; dùng làm thuốc; thức ăn hay chế biến thực phẩm

- Gây bệnh độc hại cho sinh vật khác Thực

vật

- Cơ thể gồm quan sinh dưỡng( thân, rễ, lá) sinh sản ( hoa, , hạt )

- Sống tự dưỡng ( tự tổng hợp chất hữu )

- Phần lớn khơng có khả di động - Phản ưng chậm với kích thích bên ngồi

- Cân khí oxi khí cacbơnic, điều hồ khí hậu

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, khí thở, chỗ bảo vệ mơi trưịng sống cho sinh vật khác

Động vật

- Cơ thể bao gồm nhiều hệ quan quan: vận động, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, sinh sản

- Sống dị dưỡng

- Có khả sinh sản

- Phản ứng nhanh với kích thích từ bên

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguyên liệu dùng vào việc nghiên cứu hỗ trợ cho người

(29)

2.Các nhóm thực vật Các nhóm

thực vật

Đặc điểm

Tảo - Là thực vật bậc thấp, gồm thể đơn bào đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có rễ, thân, thật

- Sinh sản sinh dưỡng hữu tính, hầu hết sống nước

Rêu - Là TV bậc cao, có thân , có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ thức, chưa có hoa

- Sinh sản bào tử, TV sống cạn sống môi trường ẩm ướt

Quyết - Điển hình dương xỉ có rễ thân thật có mạch dẫn - Sinh sản bào tử

Hạt trần - Điển hình thơng, có cấu tạo phức tạp : thân gỗ , có mạch dẫn - Sinh sản hạt nằm lộ nỗn hở, chưa có hoa Hạt kín - Cơ quan sinh sản có nhiều dạng rễ, thân , lá, có mạch dẫn phát triển

- Có nhiều dạng hoa, ( có chứa hạt ) 3.Phân loại hạt kín

-Đặc điểm nhóm thực vật

Các nhóm thực vật

Đặc điểm Tảo

- Là thực vật bậc thấp, gồm thể đơn bào đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có rễ, thân, thật

- Sinh sản sinh dưỡng hữu tính, hầu hết sống nước Rêu

- Là TV bậc cao, có thân , có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ thức, chưa có hoa - Sinh sản bào tử, TV sống cạn sống môi trường ẩm ướt Quyết

- Điển hình dương xỉ có rễ thân thật có mạch dẫn - Sinh sản bào tử

(30)

- Điển hình thơng, có cấu tạo phức tạp : thân gỗ , có mạch dẫn - Sinh sản hạt nằm lộ nỗn hở, chưa có hoa Hạt kín

- Cơ quan sinh sản có nhiều dạng rễ, thân , lá, có mạch dẫn phát triển - Có nhiều dạng hoa, ( có chứa hạt )

-Phân loại hạt kín

Đặc điểm

Cây mầm

Cây hai mầm

Số mầm Kiểu rễ Kiểu gân Số cánh hoa Kiểu thân Một Rễ chùm

Hình cung song song

Thân cỏ chủ yếu Hai

(31)

Thân gỗ, thân cỏ, thân leo

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG

NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC LỚP 9

Họ tên HS: Lớp 9/

TUẦN: 30, TIẾT: 58, BÀI 35: ƠN TẬP TỒN CẤP(tt) - ĐA DẠNG SINH HỌC (tt) I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Các nhóm động vật Ngành

Đặc điểm Động vật nguyên sinh

Là thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng, di chuyển chân giả, lông hay roi bơi Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi, sống tự kí sinh

Ruột khoang

Đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể có hai lớp TB, có tế bào gai để tự vệ cơng, có nhiều dạng sống biển nhiệt đới

Giun dẹp

Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên phân biệt đầu lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau hậu mơn Sống tự sống kí sinh

Giun trịn

Cơ thể hình trụ thường thn hai đầu, có khoang thể chưa thức Cơ quan tiêu hố dài từ miệng đến hậu mơn Phần lớn sống kí sinh, số sống tự

Giun đốt

(32)

Thân mềm

Thân mềm khơng phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hố phân hố quan di chuyển thường đơn giản

Chân khớp

Có số lồi lớn, chiếm tới 2/3 số lồi đv, có ba lớp : lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau, có xương ngồi ki tin

Động vật có xương sống

Có lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim thú, có xương trong, có cột sống chứa tuỷ sống, hệ quan phân hoá phát triển đặc biệt hệ thần kinh 2.Các lớp động vật có xương sống

Lớp

Đặc điểm

- Sống hồn tồn nước, bơi vây, hơ hấp mang Có vịng tuần hồn, tim hai ngăn chứa máu đỏ thẩm, thụ tinh động vật biến nhiệt

Lưỡng cư

- Sống nước cạn, da trần ẩm ướt, di chuyển chi, hơ hấp phổi da, có hai vịng tuần hồn, tim ba ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngồi, sinh sản nước, nịng nọc phát triển qua biến thái, động vật biến nhiệt

Bò sát

- Chủ yếu sống cạn, da vảy sừng khơ, cổ dài phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu) máu ni thể máu pha, có quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai có đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng động vật biến nhiệt

(33)

- Mình có lơng vũ bao phủ, chi trước biến thành hai cánh; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp, tim có bốn ngăn máu nuôi thể máu đỏ tươi, trứng lớn có đá vơi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ; động vật nhiệt

Thú

Mình có lơng mao bao phủ, phân hoá thành nanh, cửa hàm; tim ngăn; não phát triển đặc biệt bán cầu não tiểu não; có tượng thai sinh nuôi sữa mẹ; ĐV nhiệt

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG

NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC LỚP 9

Họ tên HS: Lớp 9/

TUẦN: 31

TIẾT: 59, BÀI 35: ÔN TẬP TOÀN CẤP(tt) - SINH HỌC CƠ THỂ I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Sinh học thể

-Chức qua có hoa Cơ quan Chức Rễ Hấp thụ nước muối khoáng cho

Thân Vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên chất hữu từ đến phận khác

Lá Thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cho cây, trao đổi khí với mơi trưịng ngồi nước

Hoa Thực thụ phấn thụ tinh, kết hạt tạo Quả Bảo vệ hạt góp phần phát tán hạt

Hạt Nảy mầm thành con, trì phát triển nòi giống - Chức quan hệ quan người

Cơ quan và hệ cơ quan

Chức năng

Vận động Nâng đỡ bảo vệ thể, tạo cử động di chuyển cho thể Tuần

hoàn

Vận chuyển chất dinh dưõng, ôxi vào Tb chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ tiết theo dòng máu

(34)

Tiêu hoá Phân giải chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản Bài tiết Thải ngồi thể chất khơng cần thiết hay độc hại cho thể Da Cảm giác, tiết điều hoà thân nhiệt bảo vệ thể

Thần kinh giác quan

Điều khiển, điều hoà phối hợp hoạt động quan, bảo đảm cho thể thể thống toàn vẹn

Tuyến nội tiết

Điều hoà trình sinh lí thể, đặc biệt q trình trao đổi chất, chuyển hố vật chất lượng đường thể dịch theo đường máu

Sinh sản Sinh con, trì phát triển nòi giống 2 Sinh học tế bào

-Cấu trúc tế bào

+Chức phận tế bào

Các phận Chức năng

Thành tế bào Bảo vệ tế bào

Màng tế bào Trao đổi chất tế bào Chất tế bào Thực hoạt động sống tế bào

Ti thể Thực chuyển hoá lượng tế bào Lục lạp Tổng hợp chất hữu ( quang hợp )

Ribôxôm Tổng hợp prôtêin Không bào Chứa dịch tế bào

Nhân Chứa vật chất di truyền( ADN, NST ) điều khiển hoạt động sống tế bào

+Các hoạt động sống tế bào

Các trình Vai trò Quang hợp Tổng hợp chất hữu

Hô hấp Phân giải chất hữu phân giải lượng Tổng hợp prôtêin Tạo prôtêin cung cấp cho tế bào

-Phân bào

Những điểm khác nguyên phân giảm phân Các

Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II

Kì đầu

NST co ngắn, đóng xoắn đính vào thoi phân bào tâm động

NST kép co ngắn đóng xoắn, cặp NST kép tương đồng đóng xoắn theo chiều dọc bắt chéo

NST co ngắn ( thấy rõ số lượng NST kép) đơn bội

Các NST co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Từng cặp NST kép xếp thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

(35)

sau tâm động thành NST đơn phân li hai cực TB

phân li độc lập hai cực tế bào

nhau tâm động thành hai NST đơn phân li hai cực tế bào

Kì cuối

Các NST nằm nhân với số lượng 2n tb mẹ

Các NST kép nằm nhân với só lượng n ( kép ) =1/2 tb mẹ

(36)

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS LÝ TỰ

TRỌNG

NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC LỚP 9 Họ tên HS: Lớp 9/ TUẦN: 31, TIẾT: 60, BÀI 35: ÔN TẬP TOÀN CẤP(tt) - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Cơ sở vật chất chế tượng di truyền Các chế tượng di truyền

Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng

Các phân tử ADN ADN  A RN  Prôtêin Tính đặc thù Prơtêin Cấp tế bào NST Nhân đôi – phân li - tổ hợp

Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh

Bộ NST đặc trưng loài giống bố mẹ

2.Các quy luật di truyền Quy luật di

truyền

Nôi dung Giải thích

Phân li Trong q trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao từ giữ nguyên chất thể chủng P

Phân li tổ hợp cặp gen tương ứng

Phân li độc lập Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) phân li độc lập trình phát sinh giao tử

Phân li độc lập, tổ hợp tự cặp gen tương ứng

Di truyền giới tính Ở lồi giao phối tỉ lệ đực 1:1 Phân li tổ hợp nhiễm sắc thể giới tính Di truyền liên kết Là tượng nhóm tính trạng

được di truyền nhau, qui định gen nhiễm sắc thể phân li trình phân bào

Các cặp gen liên kết phân li với NST phân bào

3.Biến dị: Các loại biến dị

Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến

Khái niệm

Sự tổ hợp lại gen P tạo hệ lai kiểu hình khác P

Những biến đổi cấu trúc, số lượng ADN NST, biểu thành kiểu hình thể đột biến

Những biến đổi kiểu hình gen, phát sinh trình phát triển cá thể ảnh hưởng mơi trường Nguyê

n nhân

Phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen giảm phân thụ tinh

Tác động nhân tố mơi trường ngồi thể vào ADN NST

Ảnh hưởng điều kiện môi trường không biến đổi kiểu gen

Tính chất vai trị

Xuất với tỉ lệ không nhỏ, di truyền nguyên liệu cho chọn giống tiến hố

Mang tính cá biệt, ngẩu nhiên, có lợi có hại nguyên liệu cho tiến hoá chọn giống

(37)

4.Đột biến: Các loại đột biến

Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST

Đột biến số lượng NST

Khái niệm Những biến đổi cấu trúc ADN thường điểm

Những biến đổi cấu trúc NST

Những biến đổi số lượng NST

Các dạng đột biến Mất, thêm, chuyển vị trí thay cặp nu

Mất, lặp , đảo, chuyển đoạn

Dị bội thể đa bội thể

5 Hệ sinh thái

Quần thể Quần xã Hệ sinh thái

Khái niệm

Bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với tạo hệ

Bao gồm QT thuộc loài khác nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với

Bao gồm QX khu vực sống nó, có sinh vật ln có tương tác lẫn với nhân tố không sống tạo thành hệ sinh thái hoàn chỉnh tương đối ổn định

Đặc điểm

Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi…các cá thể có mối quan hệ sinh thái hổ trợ cạnh tranh Số lượng cá thể biến động có khơng theo chu kì thường điều chỉnh mức cân

Có tính chất số lượng thành phần lồi, ln có khống chế tạo nên cân sinh học số lượng thể Sự thay quần xã theo thời gian diễn sinh thái

Có nhiều mối quan hệ quan trọng mặt dinh dưỡng thông qua chuổi lưới thức ăn Dòng lượng hệ sinh thái vận chuyển qua bậc dinh dưõng chuổi thức ăn: SV sản xuất SV tiêu thụ  SV phân giải

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC ƠN TẬP TỒN CẤP CỦA HỌC

(38)

Ngày đăng: 18/02/2021, 17:52

Xem thêm:

w