- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thông tin; sử dụng tiếng Việt; tiếp nhận văn bản; tạo lập văn bản; cảm thụ thẩm mĩ..... II.[r]
(1)Ngày soạn: 23/10 /2017 Ngày dạy: 6/11/2017 Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TIẾP)
( Phần: Truyện ngụ ngôn - Truyện cười ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- HS tìm điểm giống khác truyện ngụ ngôn truyện cười - Kể hiểu nội dung, ý nghĩa số truyện hai thể loại truyện - Tham gia hoạt động ngoại khóa truyện dân gian
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ khái quát, tổng hợp kiến thức, kĩ cảm thụ chi tiết hay tác phẩm Văn học
- Rèn phát triển lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ văn 3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập môn.
- Trân trọng hay, đẹp văn học dân gian Hình thành phát triển lực học sinh:
- Năng lực tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, truyền thông sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thơng tin; sử dụng tiếng Việt; tiếp nhận văn bản; tạo lập văn bản; cảm thụ thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên:
- Soạn giáo án
(2)- Soạn bài
- Thực nhiệm vụ theo hướng dẫn giáo viên - Đóng kịch, vẽ tranh, sưu tầm truyện dân gian
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (3’):
GV bật đoạn nhạc HS nghe cho biết hát có nhắc đến nhân vật nào, thuộc thể loại truyện dân gian gì?
3 Bài ( 40’ ) * Giới thiệu (1’) * Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động
học sinh Nội dung cần đạt
Hình thành phát triển năng lực A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 2’)
- GV yêu cầu cán lớp báo cáo việc chuẩn bị bạn
- GV nhận xét, đánh giá
- CBL báo cáó - Đánh giá ý thức chuẩn bị HS
- Khuyến khích, động viên em tham gia học cách tích cực
Năng lực tự quản thân
Năng lực giao tiếp
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 10’) * Cho HS xem tranh, yêu
cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
1.Kể tên truyện học theo thể loại tương ứng với
HS quan sát
HS trả lời
I Kiến thức cần nhớ
Năng lực hợp tác
(3)tranh trên?
- GV gọi HS trả lời
- GV chốt kiến thức bảng
- GV dẫn dắt bảng kiến thức yêu cầu (bật máy yêu cầu thu âm )
Nội dung: Hoàn thiện phiếu học tập:
Điền đặc điểm truyện ngụ ngơn truyện cười
Hình thức: HS làm việc theo nhóm
Thời gian: phút
Hết thời gian, GV lấy PHT nhóm chữa - GV nhận xét, đánh giá treo bảng tổng hợp kiến thức
( Trên khổ giấy A0) Qua bảng tổng hợp
HS quan sát, ghi
HS nghe
HS làm việc theo nhóm phiếu học tập
HS trả lời HS đọc
HS đọc
1 Tên truyện
Truyện ngụ ngôn Truyện cười
- Ếch ngồi đáy giếng - Treo biển
- Thầy bói xem voi - Lợn cưới
- Chân,Tay,Tai, Mắt, áo Miệng
Điểm giống:
- Thể loại: tự dân gian
lực ngôn ngữ
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác
(4)kiến thức trên, em rút điểm giống khác hai thể loại truyện ngụ ngôn truyện cười?
- Gọi HS rút điểm giống, điểm khác
- GV nhận xét, chốt kiến thức
GV dẫn dắt chuyển ý sang phần II
HS trả lời
HS ghi
- NT: có yếu tố gây cười - Cốt truyện : ngắn gọn Điểm khác:
Bình diện
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Nhân vật
Là vật, đồ vật, người
Là người
Mục đích sáng tác
Khuyên nhủ, răn dạy
Gây cười Châm biếm
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 22’)
GV tổ chức hoạt động khóa truyện dân gian - GV yêu cầu nhóm trưởng báo cáo cách thức hình thức hoạt động nhóm
Nhóm 1: Kể diễn cảm truyện
“ Ếch ngồi đáy giếng”
Nhóm trưởng báo cáo
Nhóm 1: Kể chuyện hệ thống tranh ảnh slide
II Thực hành ngoại khóa.
1.Kể chuyện
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác
(5)GV chốt KT
Nhóm 2: Tiểu phẩm “ Thầy bói xem voi”
GV chốt KT
Nhóm 3: Vẽ tranh, nêu cảm nhận chi tiết yêu thích
GV chốt KT
GV nhận xét, trao quà cho nhóm
Các nhóm khác theo dõi, đặt câu
hỏi( có) Nhóm 2: Diễn kịch
Nhóm khác theo dõi, đặt câu hỏi ( có)
Nhóm 3: Vẽ tranh (ở nhà) thuyết trình tranh Trả lời câu hỏi bạn nhóm khác( có)
2 Diễn kịch
3 Vẽ tranh, nêu cảm nhận chi tiết u thích
lực ngơn ngữ
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ( 5’ )
GV dẫn dắt hỏi HS cách học VHDG cho hiệu quả?
HS xem đoạn clip (?) Đoạn clip nhắc nhở em điều gì?
Cho HS nghe trích đoạn thơ
- GV tổng kết học Gọi HS trình bày sơ
HS xem, suy nghĩ trả lời HS trả lời cá nhân
(6)đồ tư
E HOẠT ĐỘNG GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ CHO HỌC SINH ( 1’ )
- Tiếp tục sưu tầm câu truyện dân gian - Chuẩn bị cho “ Luyện nói kể chuyện” Yêu cầu: Các tổ lựa chọn đề SGK Lập dàn ý chi tiết Tập kể trước nhà
* Rút kinh nghiệm: