Địa 9: Chủ đề Biển đảo

6 26 1
Địa 9: Chủ đề Biển đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hướng phát triển: Đẩy mạnh phát triển tổng hợp các hoạt động du lịch biển: Du.1. phát triển ven bờ, ven đảo, và trên biển.[r]

(1)

Thời gian 20/4 đến 25/4/2020

Chủ đề:

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO (2 tiết) Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÙNG BIỂN NƯỚC TA

I Biển Đảo Việt Nam. 1 Vùng biển nước ta:

- Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km, vùng biển rộng khoảng triệu km2

- Bao gồm phận: + Vùng nội thủy

+ Vùng lãnh hải: 12 hải lí + Vùng tiếp giáp: 12 hải lí

+ Vùng đặc quyền kinh tế: 200 hải lí + Thềm lục địa biển

2 Các đảo quần đảo:

- Ven biển nước ta có 3000 hịn đảo lớn nhỏ - Có quần đảo lớn Trường Sa Hồng Sa - Vai trị ý nghĩa biển Việt Nam:

+ Vùng biển nước ta có nhiều tiềm để phát triển tổng hợp kinh tế biển + Có nhiều lợi q trình hội nhập vào kinh tế giới

+ Các đảo quần đảo vọng gác tiền tiêu bảo vệ phía đơng phần đất liền II Phát triển tổng hợp kinh tế biển:

- Các ngành kinh tế biển:

+ Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản + Du lịch biển đảo

+ Khai thác chế biến khoáng sản biển + Giao thông v n t i bi nậ ả ể

(2)

biến hải sản

Tiềm năng - Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi: Biển ấm, ngư trường rộng, bờ biển dài, nhiều đầm, phá, vũng, vịnh

- Nguồn tài nguyên thủy sản phong phú:

+ Có 2000 lồi cá (110 lồi có giá trị xk cao),

+ Có 100 lồi tơm (1 số lồi có giá trị)

+ Ngồi cịn nhiều lồi đặc sản: hải sâm, bào ngư, sò huyết, cá ngựa…

- Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển đảo phong phú:

+ Dọc bờ biển nước ta từ Bắc -> Nam có 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp => Thuận lợi xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng…

+ Có nhiều bãi tắm tiếng, nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú,có di tích lịch sử…hấp dẫn khách du lịch: Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới

Tình hình phát triển

- Tổng trữ lượng hải sản khai thác: khoảng triệu (95,5% cá biển) Trữ lượng cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn: Gần bờ có khả khai thác 500.000 cịn lại xa bờ => Ngành thủy sản phát triển tổng hợp khai thác -nuôi trồng - chế biến hải sản

- Một số trung tâm du lịch phát triển nhanh: Quảng Ninh, Nha Trang, Vũng Tàu…

- Mới trọng đến du lịch tắm biển du lịch sinh thái biển đảo

Hạn chế - Hạn chế: Hoạt động khai thác nhiều bất cập: Khai thác gần bờ vượt khẳ cho phép, đánh bắt xa bờ đạt 1/5 khả cho phép

- Hạn chế: Các hoạt động du lịch khác cịn trọng, tiềm lớn

Hướng

- Hướng phát triển: Ưu tiên đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản

(3)

phát triển ven bờ, ven đảo, biển Phát triển đồng đại công nghiệp chế biến

thuyền, lướt ván, lặn, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, nghỉ dưỡng…

Ngành 3 Khai thác chế biến khoáng sản

4 Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển

Tiềm năng - Có nguồn muối khổng lồ - Có nhiều bãi cát lớn - Có nguồn dầu khí, khí đốt

- Nằm gần nhiều tuyến đường biển Quốc tế quan trọng nối Ân Độ Dương với Thái Bình Dương

- Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sơng => thnh lợi xây dựng hải cảng Tình hình

phát triển

-Nghề muối phát triển từ lâu đời (Cà Ná, Sa Huỳnh)

- Cát trắng có giá trị cho công nghiệp thủy tinh pha lê

- Dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển

- Có 90 cảng biển lớn nhỏ

- Đội tàu biển tăng cường mạnh mẽ - Phát triển giao thông đường biển địa phương ven biển với nước khác giới

- Dịch vụ hàng hải trọng phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - quốc phòng

Hạn chế - Lao động có tay nghề cịn thiếu, cơng nghệ khoa học chưa cao, gây ô nhiễm môi trường

- Các phương tiện vận tải ta chưa đáp ứng nhu cầu phát triển

- Việc xây dựng hệ thống cảng chưa khoa học, chưa đáp ứng nhu cầu Hướng

phát triển

- Xây dựng khu cơng nghiệp hóa dầu, cơng nghiệp chế biến khí đốt

- Phát triển nhanh đội tàu biển Hình thành cụm đóng tàu lớn Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ

(4)

III Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo:

1 Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển- đảo. - Thực trạng:

+ Diện tích rừng ngập mặn giảm + Sản lượng đánh bắt giảm

+ Một số loại hải sản có nguy bị tuyệt chủng

+ Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt - Hậu quả:

+ Ảnh hưởng đến chất lượng nhiều vùng biển nước ta + Giảm sút tài nguyên sinh vật biển

+ Ảnh hưởng tới chất lượng khu du lịch biển

2 Các phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo.

- Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ vùng nước sâu xa bờ

- Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hơ hình thức

- Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản

(5)

Câu 1: Quan sát hình 38.1 (SGK trang 135) quan sát tập đồ trang 30, 31 nêu giới hạn phận vùng biển nước ta

Câu 2: Quan sát tập đồ trang 30, 31 kể tên đảo ven bờ nước ta từ Bắc xuống nam quần đảo lớn nhỏ?

Câu 3: Quan sát tập đồ trang 30, 31 kiến thức học, nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển nước ta

Câu 4: Tại cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?

Câu 5: Ngồi hoạt động tắm biển, cịn có khả phát triển hoạt động du lịch biển khác?

Câu 6: Quan sát tập đồ trang 30, 31 kiến thức học kể tên số khống sản vùng biển nước ta mà em biết

Câu 7: Tại nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ?

(6)

Câu 9: Tìm hình 39.2 (SGK trang 141) tập đồ trang 30, 31 kể số cảng biển nội địa, cảng biển quốc tế nước ta

Ngày đăng: 18/02/2021, 13:58