- Các chất khi nóng lên đều nở ra nghĩa là thể tích (V) của chúng tăng lên ,khối lượng(m), trọng lượng (P) của chúng không đổi vì vậy khối lượng riêng(D),hoặc trọng lượng riêng(d) đều [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG TH – THCS LÊ LỢI.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỢT MƠN VẬT LÍ LỚP 6.
I. LÝ THUYẾT.
BÀI 16: RÒNG RỌC
Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật
Ứng dụng: dùng để kéo thùng vữa lên cao, kéo nước từ giếng lên, … Chương II: NHIỆT HỌC
BÀI 1. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN: Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh
Các chất rắn khác nở nhiệt khác (Nhơm nở nhiệt >Đồng nở nhiệt >Sắt) Áp dụng: cho ví dụ nở nhiệt chất rắn
Khe hở đầu ray xe lửa Tháp Épphen cao thêm vào mùa hè,… BÀI 2. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG: Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh
Các chất lỏng khác nở nhiệt khác (Rượu nở nhiệt >dầu nở nhiệt >nước) Áp dụng: cho ví dụ nở nhiệt chất lỏng
Đun ấm nước đầy bị tràn nước Không đóng chai nước thật đầy,… BÀI 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:
Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở nhiệt giống
Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Áp dụng: cho ví dụ nở nhiệt chất khí:
Nhúng bóng bàn bị bẹp vào nước nóng phồng lên Bánh xe bơm căng để ngồi trời bị nổ lốp.
Chú ý:D = m/V
- Các chất nóng lên nở nghĩa thể tích (V) chúng tăng lên ,khối lượng(m), trọng lượng (P) chúng không đổi khối lượng riêng(D),hoặc trọng lượng riêng(d) đều giảm
- Khi lạnh ngược lại.
- Riêng chất khí đựng bình kín dù làm lạnh hay nóng V,m, d, D chúng vẫn không thay đổi
chúng không thay đổi
II CÂU HỎI VẬN DỤNG
(2)nung nóng phần lọ thuỷ tình?
Câu 2. Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh?
Câu 3. Tại rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
Câu 4. Tại nối ray đường ray người ta lại để khoảng hở nhỏ ray?
Câu 5. Một cầu nhơm, bị kẹt vịng sắt để tách cầu khỏi vịng học sinh đem hơ nóng cầu vịng Hỏi tách cầu hay không? Tại sao?
Câu 6. a.Dùng rịng rọc động có tác dụng gì?
b Dùng ròng rọc động để kéo vật có khối lượng 250 kg lên cao chỉ phải kéo lực F có cường độ NiuTơn?
Duyệt BGH Duyệt Tổ Phó CM GV soạn