ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỢT 3 VẬT LÍ 7

1 22 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỢT 3 VẬT LÍ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dương ( + ) ; Điện tích của thanh nhựa sẩm màu vào vải khô là điện tích âm ( - ).. CÂU HỎI VẬN DỤNG.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG TH – THCS LÊ LỢI.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỢT MƠN VẬT LÍ LỚP 7. I. LÝ THUYẾT.

SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát

- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích ) có khả hút vật khác - Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm

- Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, khác loại hút

- Người ta quy ước gọi điện tích thủy tinh cọ xát với lụa điện tích dương ( + ) ; Điện tích nhựa sẩm màu vào vải khơ điện tích âm ( - ) II. CÂU HỎI VẬN DỤNG

Câu 1.Lấy thủy tinh ,cọ xát với miếng lụa Miếng lụa mang điện tích âm Sau ta thấy thủy tinh đẩy vật B, hút vật C Vậy thủy tinh nhiễm điện ? Các vật B, C nhiễm điện ? Vì sao?

Câu 2: Tại sao vào ngày thời tiết khô lau chùi mặt bàn, hình ti vi khăn bơng khơ thấy có bụi vải bám vào chúng?

Câu 3:a/ Kể tên loại điện tích mà em học ? Khi điện tích hút nhau? Khi điện tích đẩy nhau?

b/ Cọ xát mảnh nilông miếng len, cho mảnh nilơng bị nhiễm điện âm Khi vật hai vật nhận thêm êlectrôn, vật bớt êlectrơn?

Câu 4: Em giải thích xưởng dệt vải người ta thường treo các cầu bị nhiễm điện?

Câu 5: Giải thích người ta thường buộc dây xích vào bồn xe chở Xăng ( dầu ) thả đầu dây xích cho kéo lê mặt đất ?

Duyệt BGH Duyệt Tổ Phó CM GV soạn

Ngày đăng: 08/02/2021, 04:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan