1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn tập chương 2 vật lí

4 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn tập Chương II Sóng sóng âm CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM A LÍ THUYẾT: Bài SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I sóng : sóng : Dao động lan truyền môi trường Sóng ngang : Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng • sóng ngang truyền chất rắn bề mặt chất lỏng Sóng dọc : Phương dao động trùng với phương truyền sóng • sóng dọc truyền chất khí, chất lỏng chất rắn II Các đặc trưng sóng hình sin : a Biên độ sóng : Biên độ dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua b Chu kỳ sóng : Chu kỳ dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua c Tốc độ truyền sóng : Tốc độ lan truyền dao động môi trường v d Bước sóng : Quãng đường mà sóng truyền chu kỳ λ = vT = f • Hai phần tử cách bước sóng dao động pha • Hai phần tử cách số lẻ lần nửa bước sóng dao động ngược pha e Năng lượng sóng : Năng lượng dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua III Phương trình sóng : Phương trình sóng gốc tọa độ: u0 = Acos(ωt+ ϕ ) t x Phương trình sóng M cách gốc tọa độ x : u M = A cos(2 π + ϕ − 2π ) T λ • Phương trình sóng hàm tuần hoàn thời gian không gian -Bài GIAO THOA SÓNG I Hiện tượng giao thoa hai sóng mặt nước : Định nghĩa : Hiện tượng sóng gặp tạo nên gợn sóng ổn định Giải thích : - Những điểm đứng yên : sóng gặp triệt tiêu - Những điểm dao động mạnh : sóng gặp tăng cường II Cực đại cực tiểu : Dao động điểm vùng giao thoa : π( d − d ) A M = 2A cos λ Vị trí cực đại cực tiểu giao thoa : a Vị trí cực đại giao thoa : d2 – d1 = kλ • Những điểm dao động có biên độ cực đại điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số nguyên lần bước sóng λ b Vị trí cực tiểu giao thoa : d − d = (k + )λ • Những điểm dao động có biên độ triệt tiêu điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số nửa nguyên lần bước sóng λ III Điều kiện giao thoa Sóng kết hợp : • Điều kiện để có giao thoa : nguồn sóng nguồn kết hợp o Dao động phương, chu kỳ o Có hiệu số pha không đổi theo thời gian • Hiện tượng giao thoa tượng đặc trưng sóng Trang Ôn tập Chương II Sóng sóng âm Bài SÓNG DỪNG I Sự phản xạ sóng : - Khi phản xạ vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới điểm phản xạ - Khi phản xạ vật cản tự do, sóng phản xạ luôn pha với sóng tới điểm phản xạ II Sóng dừng : Định nghĩa : Sóng truyền sợi dây trường hợp xuất nút bụng gọi sóng dừng • Khoảng cách nút liên tiếp bụng liên tiếp nửa bước sóng λ Sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định : l = k • Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định chiều dài sợi dây phải số nguyên lần nửa bước sóng λ Sóng dừng sợi dây có đầu cố định, đầu tự : l = (2k + 1) • Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có đầu cố định, đầu tự chiều dài sợi dây phải số lẻ lần bước sóng -Bài 10 ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I Âm Nguồn âm : Âm : Sóng truyền môi trường khí, lỏng, rắn Nguồn âm : Một vật dao động phát âm nguồn âm Âm nghe được, hạ âm, siêu âm : - Âm nghe tần số từ : 16Hz đến 20.000Hz - Hạ âm : Tần số < 16Hz - Siêu âm : Tần số > 20.000Hz Sự truyền âm : a Môi trường truyền âm : Âm truyền qua chất răn, lỏng khí b Tốc độ truyền âm : Tốc độ truyền âm chất lỏng lớn chất khí nhỏ chất rắn II Những đặc trưng vật lý âm : Tần số âm : Đặc trưng vật lý quan trọng âm Cường độ âm mức cường độ âm : a Cường độ âm I : Đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm đơn vị thời gian Đơn vị W/m2 I b Mức cường độ âm : L(dB) = 10 lg I0 -12 • Âm chuẩn có f = 1000Hz I0 = 10 W/m2 Âm họa âm : - Khi nhạc cụ phát âm có tần số f0 ( âm ) đồng thời phát âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0…( họa âm) tập hợp họa âm tạo thành phổ nhạc âm - Tổng hợp đồ thị dao động tất họa âm ta có đồ thị dao động nhạc âm đặc trưng vật lý âm Bài 11 ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I Độ cao : Đặc trưng sinh lí âm gắn liền với tần số • Tần số lớn : Âm cao • Tần số nhỏ : Âm trầm II Độ to : Đặc trưng sinh lí âm gắn liền với mức cường độ âm • Cường độ lớn : Nghe to III Âm sắc : Đặc trưng sinh lí âm giúp ta phân biệt âm nguồn âm khác phát • Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm Trang Ôn tập Chương II Sóng sóng âm B CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN: Bài toán tính số cực đại, cực tiểu giao thoa trường giao thoa hai nguồn S1, S2: (8.4; 8.6) SS *Tính số khoảng vân nửa vùng S1S2: N= (Gọi n phần nguyên N) λ * Số cực đại giao thoa: Nmax=2n+1 (là số lẻ) *Số cực tiểu giao thoa: Nmin (là số chẵn) -Nếu phần thập phân N ... A, tần số f =20 Hz Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng v=1,2m/s Hỏi S1, S2 có cực đại, cực tiểu giao thoa S1S2=18cm Số vân giao thoa nửa trường giao thoa: v=1,2m/s v S1S S1S f 18.10 2. 20 λ = N= →N=... sóng vận tốc truyền sóng dây A λ = 40cm,v = 24 0m/s B λ = 20 cm,v = 120 m/s C λ = 20 cm,v = 24 0m/s D λ = 40cm,v = 120 m/s Câu 14:Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A B cố định, tạo sóng dừng dây... 18.10 2. 20 λ = N= →N= = =3 với f =20 Hz f λ v 1, Nmax=? Số cực đại giao thoa khoảng S1S2 là: Nmax=2n+1=7 (kể S1, S2) Nmin=? Số cực tiểu giao thoa khoảng S1S2 là: Nmin=2n=6 Bài toán sóng dừng: (9, 10/49;

Ngày đăng: 05/12/2015, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w