– Nhöõng ñaëc tröng veà tæ leä giôùi tính , thaønh phaàn nhoùm tuoåi , söï taêng giaûm daân soá coù aûnh höôûng raát lôùn tôùi chaát löôïng cuoäc soáng cuûa con ngöôøi vaø caùc chính saù[r]
(1)Tuần 22 – Tiết tuần 22
BÀI 39 : THỰC HÀNH
TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
1) Hs sưu tầm tranh ảnh thành tựu giống vật nuôi trồng Việt Nam 2) HS kẻ bảng 39 trang 115 SGK vào tập làm
Gợi ý : Các em tham khảo internet thông tin 37 Thành tựu chọn giống Việ Nam để làm
3) Các nhóm HS hồn thành Phiếu thực hành nộp cho Giáo viên mơn DẶN DỊ : Xem trước 41
Tuần 22 Tieát tuần 22
PHẦN :SINH VẬT MÔI TRƯỜNG
Chương I : SINH VẬT MÔI TRƯỜNG
Bài 41 : MÔI TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I) M ôi trường sống sinh vật –
– Môi trường sống là nơi sinh sống sinh vật , bao gồm tất bao quanh tác động lên sinh
vật
–
– Cĩ loại mơi trường :
+ Môi trường nước VD : Cá chép sống nước
+ Môi trường mặt đất , khơng khí VD: Lợn , gà sống mặt đất
+ Môi trường đất : VD: Giun đất sống đất
+ Môi trường sinh vật : VD : Giun sán sống ruột người II/ Các nhân tố sinh thái môi trường :
- Nhân tố sinh thái là yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Các nhân tố sinh thái chia thàng nhóm :
+ Nhóm nhân tố vô sinh : VD: –
– Khí hậu gồm : nhiệt độ , ánh sáng , gió …
–
– Nước : Nước , mặn , lợ …
–
– Địa hình , thổ nhưỡng , độ cao , lọai đất …
-+ Nhĩm nhân tố hữu sinh : Bao gồm nhân tố sinh thái người sinh vật khác
-Lưu ý : Nhân tố người tách thành nhón nhân tố sinh thái riêng hoạt động người khác với sinh vật khác Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên thiên , người góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên
III
G iới hạn sinh thái : –
– Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định
VD : Giới hạn chịu đưng nhiệt độ cá Rô phi Việt Nam từ độ C đến 42 độ C - HS vẽ hình Giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam vào tập (Trang 120 SGK) DẶN DÒ :
(2)Tuần 23 Tieát tuần 23
Bài 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I/ Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật
–
– Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật , làm thay đổi đặc điểm hình thái , sinh lí thực
vật quang hợp , hô hấp , hút nước … –
– Mỗi lồi thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác Thực vật chia thành nhĩm : + Nhóm ưa sáng : Gồm sống nơi quang đãng
VD : bạch đàn , lúa , phi lao
+ Nhóm ưa bóng : Gồm sống nơi ánh sáng yếu , tán khác VD: Trầu bà , lốt , phong lan
II/ Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật : –
– Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết vật định hướng di chuyển không gian –
– Ánh sáng nhân tố ảnh hưởng tới họat động động vật , khả sinh trưởng , sinh sản động vật
–
– Dựa khả thích nghi với điều kiện chiếu sáng , người ta chia động vật thành nhĩm : + Nhóm động vật ưa sáng : Gồm động vật hoạt động ban ngày VD : Trâu , bị, gà
+ Nhóm động vật ưa tối : Gồm động vật họat động ban đêm , sống hang , hốc đất … VD : Cú mèo , dơi , cáo
V/ DẶN DÒ:
Học , trả lời câu hỏi SGK Đọc mục : “ Em có biết “ Đọc trước 43
Tuần 23 Tieát tuần 23
Bài 43 : ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I/ Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật :
–
– Nhiệt độ môi trường cĩ ảnh hưởng tới hình thái , họat động sinh lí sinh vật Đa số lồi sống phạm vi nhiệt độ từ độ C đến 90 độ C Tuy nhiên cĩ số sinh vật nhờ khả thích nghi cao nên cĩ thể sống nhiệt độ thấp cao
–
– Sinh vật chia thành nhóm :
+ Sinh vật biến nhiệt : Gồm có vi sinh vật , nấm , động vật khơng xương sống , cá, ếch nhái , bị sát , thực vật
+ Sinh vật nhiệt : Gồm cĩ chim , thú người II/ Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật :
–
(3)–
– Thực vật chia nhóm nhóm :
+ Nhóm ưa ẩm : VD : lúa nước , cói , ráy , …
+ Nhóm chịu hạn : VD : Cây xương rồng , phi lao , thoâng …
–
– Động vật đượcchia thành nhĩm :
+ Nhóm ưa ẩm : VD: Ếch , ốc sên , giun đất …
+ Nhóm ưa khơ : VD : Thằn lằn , lạc đà …
V/ DẶN DÒ:
Học , trả lời câu hỏi SGK Đọc mục : “ Em có biết “ Sưu tầm tư liệu rừng , nốt rễ đậu , địa y Đọc trước 44đ
Tuần 24 Tiêt tuần 24
Bài 44 : ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I /Quan hệ loài :
–
– Các sinh vật loài sống gần , liên hệ với , hình thành lên nhóm cá thể
–
– Trong nhóm có mối quan hệ :
+ Hỗ trợ : Sinh vật bảo vệ tốt , kiếm nhiều thức ăn
+ Cạnh tranh : Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn
II/ Quan hệ khác lòai :
- Các sinh vật khác lồi có mối quan hệ hỗ trợ đối địch
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Hỗ trợ
Cộng sinh Sự hợp tác có lợi sinh vật
Vi khuẩn nốt sần rễ họ Đậu; tảo lam nấm địa y
Hội sinh Sự hợp tác hai loài sinh vật, bêncó lợi, cịn bên khơng có lợi khơng có hại
Cị nhạn biển làm tổ tập trung nơi Địa y bám thân
Đối địch
Cạnh tranh
Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác môi trường lồi kìm hãm phát triển
Cỏ dại với trồng
Kí sinh, nửa kí sinh
Sinh vật sống nhờ dơ thể sinh vật khác, phải lấy chất dinh dưỡng, máu,… từ sinh vật
Giun sán kí sinh ruột động vật, chấy rận… Sinh vật ăn
sinh vật khác
Gồm trường hợp: Động vật ăn thịt mồi,
(4) Học , trả lời câu hỏi SGK Đọc mục : “ Em có biết “
Tuần 24 Tiết tuần 24
Bài 45 + 46 : THỰC HÀNH :
TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1) Hs kẻ bảng 45.1 , 45.2 , 45.3 SGK vào tập hoàn thành bảng 2) HS sưu tầm tranh ảnh vể động vật , thực vật sống môi trường
3) Các nhóm HS hồn tất thu hoạch Phiếu thực hành nộp cho GV mơn DẶN DỊ : Chuẩn bị trước 47
Tuần 25 Tiết tuần 25
Chương II : HỆ SINH THÁI
Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT
I/ Thế quần thể sinh vaät ? –
– Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lòai , sinh sống khỏang không gian định , thời điểm định , có khả giao phối với để sinh sản
–
– Ví dụ : Rừng thơngï , đồi chè …
II/ Những đặc trưng quần thể :
a/ Tỷ lệ giới tính
–
– Tỷ lệ giới tính tỷ lệ số lượng cá thể đực
–
– Tỷ lệ giới tính cho thấy tiềm sinh sản quần thể b/ Thành phần nhóm tuổi:
+ Có nhóm tuổi : –
– Nhóm tuổi trước sinh sản : Các cá thể lớn nhanh làm tăng khối lượng kích thước quần thể
–
– Nhóm tuổi sinh sản : định mức sinh sản quần thể
–
– Nhóm tuổi sau sinh sản : Các cá thể khơng cịn khả sinh sản nên không ảnh hưởng tới phát triển quần thể
+ Có dạng tháp tuổi : Dạng phát triển dạng ổn định , dạng giảm sút Lưu ý : HS vẽ Các dạng tháp tuổi (Hình 47 trang 141 SGK vào tập)
c/ Mật độ quần thể :
–
– Mật độ số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích
–
– Ví dụ : Mật độ muỗi : 10 / 1m2
Mật độ rau cải : 40cây/1m2 –
(5)+ Chu kì sống sinh vật
+ Nguồn thức ăn quần thể
+ Yếu tố thời tiết , hạn hán , lụt lội …
III / Ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật :
- Khi mật độ quần thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn , chỗ , phát sinh nhiều bệnh tật , nhiều cá thể bị chết Khi , mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức cân
DẶN DÒ:
Học 47 , trả lời câu hỏi SGK
Tìm hiểu vấn đề : Độ tuổi , dân số , kinh tế xã hội , giao thông , nhà
Tuần 25 Tiết tuần 25
Bài 48 : QUẦN THỂ NGƯỜI I/ Sự khác quần thể người với quần thể sinh vật khác
–
– Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác
–
– Quần thể người cịn có đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có Đó đặc trưng kinh tế – xã hội : Pháp luật , hôn nhân , giáo dục …
–
– Sự khác người có lao động tư nên có khả điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể
II/ Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người –
– Quần thể người gồm nhóm tuổi :
+ Nhóm tuổi trước sinh sản
+ Nhóm tuổi lao động sinh sản
+ Nhóm tuổi hết lao động nặng
–
– Tháp dân số thể đặc điểm dân số nước
III / Tăng dân số phát triển xã hội : –
– Sự tăng giảm dân số phụ thuộc vào số người sinh , số người tử vong , số người di cư nhập cư
–
– Những đặc trưng tỉ lệ giới tính , thành phần nhóm tuổi , tăng giảm dân số có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống người sách kinh tế – xã hội quốc gia
–
– Phát triển dân số hợp lí tạo hài hòa kinh tế xã hội đảm bảo chất lượng sống cho cá nhân , gia đình xã hội
–
– Hiện , Việt Nam thực Pháp lệnh dân số nhằm đảm bảo chất lượng sống cho cá nhân , gia đình xã hội Số sinh phải phù hợp với khả ni dưỡng , chăm sóc gia đình hài hòa với phát triển kinh tế – xã hội , tài nguyên , môi trường đất nước
DẶN DÒ:
Học , trả lời câu hỏi SGK Đọc : “ Em có biết “
(6)