- Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn?. Vì sao?[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP HK I ĐỊA NĂM HỌC 2018- 2019 PHẦN KĨ NĂNG
Câu Trên đồ người ta đo khoảng cách từ trường THCS Nguyễn Thị Định đến Trường THCS Trần Quốc Toản cm Biết tỉ lệ đồ : 15.000 Hỏi khoảng cách thực tế từ trường THCS Nguyễn Thị Định đến Trường THCS Trần Quốc Toản mét ?
Khoảng cách thực tế từ trường THCS Nguyễn Thị Định đến Trường THCS THCS Trần Quốc Toản là: x 15.000 = 90000 cm = 900 m
1a Điền kết tìm vào chỗ………trong bảng sau:
Tỉ lệ đồ Khoảng cách đo đồ Khoảng cách thực địa (km) 1: 200.000 6 cm
1: 6.000.000 6 cm
Lưu ý: Khi đổi từ cm sang km bỏ bớt số – VD: 200.000 x cm = 1.200.000 cm = 12 km Khi đổi từ cm sang mét bỏ bớt số 0- VD: x 15.000 = 60.000 cm = 600 m
Câu Em điền tên đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc cho với nội dung học.
Câu Dựa vào hình vẽ sau : 3a Xác định hướng
Từ C B : Hướng Từ A C : Hướng Từ B A: Hướng
3b Xác định tọa độ địa lí điểm
A{ B{ C{
*Lưu ý: Xác định kinh độ ( hướng Ttây Đông) Xác định vĩ độ ( hướng Bắc hoặc Nam)
(2)Câu Quan sát hình 16, em cho biết: - Mỗi lát cắt cách mét ?
Mỗi lát cắt cách 100m
- Dựa vào khoảng cách đường đồng mức hai sườn phía đơng phía tây, cho biết sườn có độ dốc lớn hơn? Vì sao?
Sườn tây dốc sườn đơng ? Vì đường đồng mức sườn tây có khoảng cách gần so với đường đồng mức sườn đơng
Câu Dựa vào hình 35 sau em cho biết núi già núi trẻ khác nào?
Núi già: Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
Núi trẻ: Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu
Câu 6: Dựa vào tập đồ địa lí trang 19 em cho biết thơng thường địa mảng có cách tiếp xúc?
Có cách tiếp xúc:
- Hai mảng kiến tạo tách rời nhau - Hai mảng kiến tạo xô vào nhau
Câu 7: Em dựa vào tập đồ trang cho biết?
Hệ mặt trời có hành tinh? Theo thứ tự xa dần từ mặt trời Trái Đất nằm vị trái thứ mấy? PHẦN TỰ LUẬN
Câu Dựa vào tập đồ Địa lí kiến thức học em cho biết TĐ chuyển động quanh trục sinh hệ ?
Trả lời: Hai hệ quả:
- Hiện tượng ngày đêm liên tục - Sự lệch hướng vật chuyển động
Câu Tại có tượng ngày đêm khắp nơi TĐ ?
Trả lời: - Do TĐ có dạng hình cầu nên ánh sáng chiếu nửa , nửa chiếu sáng ngày, nửa bóng tối đêm
- Do TĐ tự quay quanh trục từ T->Đ quay liên tục nên khắp nơi bề mặt TĐ có ngày đêm
Câu Dựa vào TBĐ Địa lí kiến thức học, em giải thích : Tại có tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác TĐ ?
Trả lời :
Do trục TĐ đường phân chia sáng tối không trùng với ( Do TĐ chuyển động quanh MT độ nghiêng TĐ hướng nghiêng trục không đổi )
Câu Dựa vào TBĐ Địa lí kiến thức học, em trình bày cấu tạo bên TĐ gồm lớp ? Nêu rõ đặc điểm vỏ TĐ ( độ dày, trạng thái nhiệt độ )
(3)-Gồm lớp: Vỏ, trung gian, lõi
-Vỏ TĐ có: Độ dày: 5-70km, trạng thái: rắn chắc, nhiệt độ: xuống sâu nhiệt độ cao, tối đa 1000 0 C.
Câu .Tại nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch * Nội lực:
- Là lực sinh bên TĐ
- Tác động: nâng cao địa hình, nén ép lớp đất đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy sinh động đất, sống thần
* Ngoại lực:
-Là lực sinh bên bề mặt TĐ
-Tác động: Gồm trình: phong hóa lớp đất đá xâm thực địa hình ( nước, gió, nhiệt độ )
Câu Dựa vào TBĐ Địa lí kiến thức học em hãy: a/ Trình bày cấu tạo núi lửa ?
Bao gồm: Miệng, miệng phụ, ống phun, dung nham, mắc ma b/ Tại khu vực quanh núi lửa có dân cư sinh sống ?
Vì: Quanh núi lửa, dung nham núi lửa bị phân hủy tạo thành đất đỏ phì nhiêu, có sức hấp dẫn lớn nơng nghiệp dân cư
Câu Dựa vào TBĐ Địa lí kiến thức học, em hãy: a/ Trình bày tác hại động đất gây ?
- Tác hại: Đường sá, cầu cống, nhà cửa bị phá hủy làm chết nhiều người
b/ Con người có biện pháp để hạn chế bớt thiệt hại động đất gây ra ?
- Xây nhà chịu chấn động lớn
- Lập trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm Câu Núi lửa gì? Động đất ?