Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 236 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
236
Dung lượng
36,96 MB
Nội dung
i V s NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hồ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA P h a n T h ị Thu Vân AN TOÀN DIỆN (Tái lần thứ năm) ĩ fêijƯHưBẠI HyCNHATSầNu THƯ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUốC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2011 i I* * i GT.06.D(V) DHQG.HCM-11 84-2011/CXB/02-04 ị • i tf '* '• Đ.GT.688-11(T) MỤC LỤC Lời nói đầu Chương KHÁI NIỆM Cơ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 0.1 Một số khái niệm 9 0.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác bảo hộ lao động 10 0.3 Một số vấn đề thuộc phạm trù lao động 11 0.4 Những nội dung chủ yếu công tác bảo hộ lao động 23 Chương CÁC KHÁI NIỆM Cơ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 1.1 Khái niệm chung 41 41 1.2 Các bước cần tiến hành xảy tai nạn điện 43 1.3 Các tác hại có dịng điện qua người 44 1.4 Các yếu tố liên quan đến tác hại dòng điện qua người 46 1.5 Hiện tượng dòng vào đất 52 1.6 Điện áp tiếp xúc Ưtx 57 1.7 Điện áp bước 57 Ubước 1.8 Điện áp cho phép Chương PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG CÁC LƯỚI ĐIỆN A.TỈÉP XÚC TRỰC TIẾP VÁO DIỆN 58 59 59 2.1 Lưới điện đơn giản (mạng pha điện DC) 59 2.2 Mạng ba pha 66 B TỈẾP XỨC GIÁN TIẾP VÀO ĐIỆN ÁP 2.3 Hiện tượng dòng điện đất (Idất) táng diện đất (GPR: Ground Potential Rise) 71 71 2.4 Điện áp tiếp xúc (Utx) 73 2.5 Điện áp bước (Ưbước) 74 2.6 Biện pháp giảm ưbước ưtx cách làm giảm gradient điện (Giảm góc a) 75 Chương CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN A BIỆN PHÁP TỔ CHỨC 80 80 3.1 Yêu cầu đôi với nhân viên làm việc trực tiếp với thiết bị điện 80 3.2 Tổ chức làm việc 80 B BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 81 3.3 Chống tiếp xúc điện trực tiếp 81 3.4 Chông tiếp xúc gián tiếp vào điện 82 c CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐIỆN TRựC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP KHÔNG CAN CẮT m c h 112 D LẮP ĐẶT VẢ ĐO LƯỜNG cực N ố i ĐẤT 117 E CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ DÒNG RÒ THEO NGUYÊN TẮC s o LỆCH (RCD) 123 Chương Sự NGUY HIỂM KHI ĐIỆN ÁP CAO XÂM NHẬP ĐIỆN ÁP THẤP 131 4.1 Khái niệm chung 131 4.2 Phân tích tượng 132 4.3 Các biện pháp bảo vệ 136 Chương ĐỂ PHÒNG TĨNH ĐIỆN 140 5.1 Khái niệm chung 140 5.2 Các tính chất 142 5.3 Bảng phân loại vật liệu theo khả tích điện (Tribioelectric Series) 145 5.4 Các định luật điện tích tĩnh điện 146 5.5 Vật chất tĩnh điện 147 5.6 Hiện tượng phóng điện tích tĩnh điện (Electrostatic Discharges (ESD)) 149 5.7 Những cố điện tích tĩnh điện 150 5.8 Những mối nguy hiểm tĩnh điện công nghiệp 152 5.9 Rủi ro từ thiết bị điện mạng điện 161 5.10 Các biện pháp đề phòng tĩnh điện 165 5.11 Chất khử tĩnh điện phương pháp trung hịa điện 167 Chương AN TỒN KHI LÀM VIỆC TRONG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TẦN SỐ CAO VÀ cực CAO 171 6.1 Sự hình thành trường điện từ tần số cao cực cao sô> thiết bị công nghiệp 172 6.2 Anh hưởng trường điện từ đến thể người 174 6.3 Các biện pháp an toàn 177 Chương BẢO VỆ CHỐNG SÉT 180 7.1 Hiện tượng sét (Lightning) 180 7.2 Các hậu phóng điện sét 182 7.3 Bao vệ chơng sét đánh trực tiếp 183 7.4 Bảo vệ chống sét cảm ứng 194 7.5 Tiêu chuẩn Việt Nam thực hệ thống điện trở nôi đất chống sét 196 7.6 Tiêu chuẩn Việt Nam thực bảo vệ chông sét 199 Bài tập chương 1, Câu hỏi ùn tập Bài tập 204 204 204 Bài tập chương 3, 4, 5, 6, 212 Phụ lục CẤP CỮƯ NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 230 Phương pháp nằm sấp 231 Phương pháp nằm ngửa 231 Phương pháp thổi ngạt (Hà thổi ngạt) 232 Tài liêu tham khảo 236 Lời nói đầu Quyển sách A N TỒN ĐIỆN biên soạn nhằm trang b sinh viên ngành Điện - Điện tử kiến thức liên quan đến vấn đề tai nạn điện làm ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người sử dụng vận hành thiết bị điện Sách gồm có tám chương: Chương 0: Khái niệm bảo hộ lao động Chương 1: Phân tích khái niệm an toàn như: tượng điện giật, tổng trở người, điện áp bước, điện áp tiếp xúc Chương 2: Phân tích trường hợp tiếp xúc vào nguồn điện; áp, dịng qua người; điều kiện an tồn trường hợp cụ thể Chương 3: Phân tích biện pháp bảo vệ an toàn tránh tiếp xúc trực tiếp gián tiếp vào nguồn áp; biện pháp nối vỏ theo tiêu chuẩn Việt Nam IEC trình bày kỹ, kể cách tính tốn chọn thiết bị bảo vệ cung dược phân tích giúp sinh viên có sở áp dụng vào thực tế Chương 4: Phân tích tình trạng điện áp cao xâm nhập điện áp thấp, ảnh hưởng tình trạng đến thiết bị người vận hành; biện pháp bảo vệ cần thiết ChỉẨxmg 5: Phân tích tỏ£ hại trường điện từ tần số cao cực cao đến thể người; biện pháp bảo vệ cần thiết Chương 6: Phân tích hình thành tĩnh điện, tác hại, biện phap bảo vệ Chương 7: Phân tích hình thành tượng sét; tác hại biện pháp bảo vệ chống sét đánh trực tiếp sét cảm ứng cho cơng trình cơng nghiệp dân dụng Cuốn sách biên soạn sở kế thừa tài liệu an toàn kỹ thuật bảo hộ lao động; tài liệu hướng dẫn lắp đặt điện theo tiêu chuẩn 1EC cùa Groupe Schneiđer Kiêng chương bổ sung theo tài liệu Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động - PGS TS Văn Đình Đệ chủ biên Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, bổ sung q báu thầy Huỳnh Nhơn, thầy Phan Kế Phúc thầy cô Bộ môn Cung cấp điện đ ề sách hoàn thành Lần tái chắn cịn thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến q độc giả Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ mơn Cung cấp điện, Khoa Điện Điện tử, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt - Q 10 Điện thoại: (08) 655 352 T hạc sĩ P h an T hị T hu V ân Chương KHÁI NIỆM c BẢN VỀ BẢO H ộ LAO ĐỘNG 0.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN 0.1.1 Đ iều k iện lao động Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thưật, kinh tế, xã hội biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động sáp xếp, bơ" trí, tác động qua lại chúng môi quan hệ người, tạo nên điều kiện định cho người trĩn h lao động Điều quan tâm yếu tơ" biểu điều kiện lao động có ảnh hưỏng nao đến sức khoe tính mạng người Các công cụ phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn, nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động, với thể loại phong phú ảnh hưởng tốt hay xâu, an toàn hay gầy nguy hiểm cho người (ví dụ: dịng điện, hóa chất, vật liệu nổ, chất phổng xạ ) Đỏi với q trình cơng nghộ, trình độ cao hay thấp, thơ sơ, lạc hậu hay đại có tác động râ"t lớn đến người lao động sản xuất Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tơ" tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại râ"t khắc nghiệt, độc hại, tác động rấ t lớn đến sức khỏe người lao động Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời môi quan hệ tác động qua lại tâ"t yếu tô" 0.1.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong yếu tơ" vật bệnh nguy hiểm điều kiện lao động cụ thể, xuâ"t chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi yếu tố có hại Cụ thể là: 10 CHƯƠNG -Các yếu tô" vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiêng ồn, rung động, xạ có hại, bụi - Các yếu tố hóa học chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tô" sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn - Các yếu tô" b ất lợi tư thê" lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, m ất vệ sinh - Các yếu tô" tâm lý không thuận lợi yếu tô nguy hiểm có hại 0.1.3 Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn xảy trìn h lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động 0.1.4 B ệnh nghề n ghiệp Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khỏe người lao động gây nên bệnh tật, tác động yếu tơ" có hại phát sinh trìn h lao động lên thể người lao động 0.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 0.2.1 Mục đích ý nghĩa g tác bảo hộ lao động Mục tiêu công tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tơ" nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện lao dộng tô"t hơn, để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chê' ô'm đau, giảm sút sức khỏe thiệt hại khác đô'i với người lao động, nhằm bảo dảm an toàn, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao dộng, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tô' động n h ất lực lượng sản xuất người lao động M ặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, m ang lại hạnh phúc cho th ân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo KHÁI N IỆ M C BẢN VẺ BẢO HỘ LAO DỘNG 11 0.2.2 T ính chât cơng tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động có ba tính chất: 1- Tính chất khoa học kỹ thuật: hoạt động xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật 2- Tính chất pháp lý: thể luật lao động, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động 3- Tính chất quần chúng: người lao động sơ' đơng xã hội, ngồi biện pháp khoa học kỹ thuật, cịn có biện pháp hành chánh Việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ thực tôt công tác bảo hộ lao động cần thiết ũ.3 MỘT SỐ VẤN ĐỂ THUỘC PHAM TRÙ LAO ĐỘNG 0.3.1 Lao động, khoa học lao động, vị trí lao động kỹ thuật thần, người Lao động người cô' gắng bên bên thông qua giá trị để tạo nên sản phẩm tinh động lực giá trị vật chất cho sông (ELISABERG 1926) T h ế giới quan lao động ghi nhận bơi ảnh hưởng khác nhau, điều kiện yêu cầu (H.o.l) Hình 0.1: Các yếu tố hình thành giới quan lao dộng 223 BÀI TẬP lượt Là 400pF, 101C‘Q Hăv tính: ai) Điện tích nạp lên thùng xe h ết đoạn đường? b) ) Điện áp thùng xe tải đất đến trạm cuối? c ) Thời gian cần thiết để xả điện hết khỏi xe tải? di) Thời gian cần thiết để xe tải xả điện đến lOkV B ài 23: Một ơng dây có đường kính 0,5m chạy song song với đường dây trruyền tải điện cao th ế 500kV dài 500m Kích thước khoảng cách ( hình vè) đó: hỊ = ho - h = 18m dj2 = ci‘23 - 12m Khoảng cách vng góc dây dẫn gần ôrig dẫn 20m Khoảng cách ơng dây với đất lm Tính điện áp ống dây V íà từ tính dịng điện chạy qua người người chạm vào ông dây? B iết điện dung ông so với đất 30pF/m H ướng' d ẫn Tatcó: dỉp= VÕ2TĨ2 + Õ ) M Ĩ ^ ^ d2p = V(l2 + 20)2 + (18 - 1)2 = 57 dlp = n/(20)2 + (18-1)2 = 26,25m Điiện áp ông dẫn cách điện BÀI TẬP 224 vop= ,2 \ dịp = 0,25x500xl03xl 182 \ĩ2 h h3 hqhị pd ị p d fp c00 H Vop , 4? _ h h d i d \Ã p 4p 18x18 18x18 18x18 182 57“ 26,25“ 722 x572 572x 26 x 252 26 x 252x 722 = 2711,3V Dòng điện chạy qua người chạm vào ống dẫn I sc= j (ừ-c-l-Vop = ý27i50x30xl0~12x500x2711,3 = jl,2 7 x l0 ~ 2A Vậy độ lớn dòng chạy qua người / sc =0,01277 A B i 24: Một ống dùng để đổ đầy vào thùng chứa xăng có đường kính 128,2mm Hãy tín h tốc độ dịng chảy nhiên liệu tối ưu tín h lượng xăng đổ phút? Hướng dẫn Cơng thức liên hệ vận tốc dịng chảy xăng đường kính ống dẫn để trá n h nguy tĩnh điện cao là: v.d d 0,1282 < 0,5 = Vận tốc dòng chảy nhiên liệu tối ưu V =3.9 m/s lgallon = 4,54 lít (En) = 3,78 lít (USA) Diện tích bề m ặt ơng dẫn >2 s= n.— =0,01291 (m2) = 1,2910 (d Dung tích xăng đổ phút là: V = 39 X 1,29 X 60 = 3018,6 dm3/phút = 798,6 gallon (US)/phút B i 25: a) Cơng trìn h mái bảo vệ chống sét theo nguyên tắc trọ n g điểm Các kim thu sét cổ điển bơ' trí cơng trìn h hình vẽ Hãy tín h tốn kiểm tra điều kiện bảo vệ đôi với độ cao cần thiết b) Giả sử cơng trìn h dược bảo vệ đ ầ u ESE, chọn vị trí đặt, độ cao h, cấp bảo vệ, loại đầu ESE vẽ phạm vi bảo vệ để chứng m inh cơng trìn h bảo vệ BÀ I TẬP 225 B i 26: Cơng trìn h b ảo vệ c h ố n g s é t trự c t iế p th e o n g u y ê n tắ c b ảo vệ tr ọ n g đ iểm Các kim thu sét có độ cao 4m b ố trí hình vẽ Hỏi kim có bảo vệ cho tịa nhà khơng? (tính phạm vi bảo vệ để chứng minh) B i 27: Cho mạng điện hình vẽ Áp nguồn xoay chiều ba pha f - 50Hz uđ= I5kv Upha = 2 V r—w o J —♦ Pha A «- Pha B w M é é é Nền nhà có Rnén = Rnrthệttx$r>fl :# >20rrT X: Kí ^T hfiế t *b' Thiết bị Ufx1 V >X Pha c Dây N Dây PE Thiết bĩ ty u ,x TOỸT ^nđthlếtbi = ~ổm hiệu u,x3 CBcắt ngắt mạch 226 BÀ I TẬP Điện trở đoạn dây: R E'B = R EC = 0,15Q, = 0,15fi R eo = 0,1Q, R ef = 0,2n 1- Mạng nơi vỏ bảo vệ an tồn theo sơ đồ gì? Các ưu, khuyết điểm chính; thiết bị bảo vệ chống chạm vỏ? Phạm vi ứng dụng? 2- T hiết bị chạm vỏ pha A Vẽ phân bơ" dịng chạm vỏ, tính trị sơ" dịng chạm vỏ trường hợp Xác định điện áp vỏ th iết bị 1, 2, táng lên so với đất có thê" chuẩn Xác định diện áp tiếp xúc người chạm tay vào vỏ th iế t bị U tx h U tx 2> U tx Kết luận an toàn Uchophép = 25 V? 3Giả sử m ạng bảo vệ RCD có trị sơ" ngưỡng tác động 5A, Uchophép = 25V Hãy tính lại trị số Rnốidấtthiếtbị, dịng chạm vỏ trường hợp Tính U tx h Utx2> U tx k ết luận an toàn? B ài 28: a) Cơng trìn h mái bảo vệ chông sét theo nguyên tắc trọng điểm Các kim thu sét cổ điển bơ" trí cơng trìn h hình vẽ Hãy tính tốn kiểm tra diều kiện bảo vệ độ cao cần thiết 30 m b) Giả sử cơng trìn h bảo vệ đầu ESE, chọn vị trí đặt, độ cao h, cap bảo vệ, loại đầu ESE vẽ phạm vi bảo vệ đế chứng minh cơng trình bảo vệ Bài 29: Cơng trìn h bảo vệ chống sét trực nguyên tắc bảo vệ trọng điểm Các kim thu sét có độ cao 4m bơ" trí cách hìnHtYẽ Hỏi kim có bảo vệ cho tịa nhà khơng? (tính phạm vi bảo vệ để chứng minh) 15m t BÀI TẬP 227 B ài 30: Cơng trình bảo vệ chông sét trực nguyên tắc bảo vệ trọng điểm Các kim thu sét có độ cao 4m bơ' trí hình vẽ Hỏi kim có bảo vệ cho tịa nhà khơng? (tính vẽ phạm vi bảo vệ để chứng minh) B ài 31: Cơng trình dân dung cần bảo vệ chống sét đánh trực tiếp h ìn h vẽ, xét bảo vệ trọng điểm, cho = 4m Hỏi kim thu sét có bảo vệ tất điểm cần th iết cơng trìn h khơng? Chứng mmh 228 BÀI TẬP Nếu cơng trìn h khơng bảo vệ, đề nghị biện pháp hiệu chỉnh cần th iết (tăng sô' kim đặt đầu thu sét phát tia tiên đao sớm; tín h vẽ phạm vi bảo vệ cần thiết Bài 32: Cho mạng điện hình vẽ Áp nguồn xoay chiều ba pha 50Hz Điện trở đoạn dây: R a b = R cd = 0,3Í2, R ao = 0,5Q, pđàt = lOOQm Khoang cách bước chân a = 0,8m Uchophép = 50 V a) Mạng nối vỏ bảo vệ an tồn theo sơ đồ gì? Các ưu, khuyết điểm chính; thiết bị bảo vệ thơng số ngưỡng cắt dòng chạm vỏ? b) Thiết bị chạm vỏ pha A Vẽ phân bỏ' dòng chạm vỏ, sơ đồ thay th ế mạch dịng chạm vỏ Tính trị sơ' dòng chạm vỏ trường hợp Xác định điện áp tiếp xúc người chạm tay vào vỏ thiết bị U l x I, vutx2 ubư ác3-Kết luận an tồn? c) Chạm từ trung áp sang hạ áp máy biến áp nguồn, 0 A Tính U t i ế p x ú c 12 v trường hợp này? Kết luận an toàn nêu biện pháp bảo vệ = U bước3 áp B ài 33: a) Cơng trìn h bảo vệ chông sét theo nguyên tẩc trọng điểm Hãy tính tốn bơ' trí kim thu sét cổ điển cho cơng trìn h bảo vệ Cho hkim=4m Nếu đặt kim có bảo vệ cho nhà dài 30 m khống? Chứng minh b) Xét trường hợp bảo vệ đầu ESE, cấp bảo vệ II Chọn vị trí đặt đầu, loại đầu, chiều cao H cần th iết để bảo vệ cho hai cơng trìn h 229 BÀ I TAP B i 34: Một dây chuyền khí vận chuyển hệ thông dây đai cách điện Đai truyền chạy với vận tốc 15 m/s Điện tích tích lũy đai 10 12 c/m Dây chuyền làm việc liên tục 8h Điện dung trở đai so với đất 10 n F 10 °Q Hãy xác định: a) Điện tích nạp lên dây đai sau trình làm việc b) Điện áp tĩnh điện hình thành dây đai đất c) Hang sô thời gian xả điện d) Thời gian xả điện để điện áp giảm xuống 100V B i 35: a) Cơng trình mái bảo vệ chống sét theo n g u y ê n tắ c to n Các kim thu sét cổ điển bơ" trí cơng trìn h hình vè Hây tính tốn kiểm tra điều kiện bảo vệ đôi với độ cao cần thiết b) Giả sử cơng trình đưực bảo vệ dầu ESE, đặt vị trí cột thu sét 2, chọn cap bảo vệ, độ cao H, loại đầu ESE để bảo vệ cho cơng trình 40m Phụ lụ c CẤP cứu NGƯỠI BỊ ĐIỆN GIẬT Nguyên nhân làm người chết điện giật hiệi tượng kích thích khơng phải bị chấn thương Người làm nghề điện phải b iết cách cấp cứu người bị dim giật Kỹ thuật cắt nguồn điện lúc có người bị điện giật phương pháp cứu chữa có ghi qui trìn h an tồn Dưới clỉ trìn h bày nguyên tắc Người bị điện giật sau cắt khỏi nguồn điện, nếi bị ngất thơi cần mở cửa sổ cho thoáng, nới rộng áo quầr cho ngửi amôniac Nếu nạn nhân ngừng thở tim ngừng đập phải tìm nọi cách hơ hấp cho tim đập trở lại Nhiều cc thí nghiệm thực tế chứng m inh từ lúc b i điện giật đến phút sau cứu chữa 90% trường hợp cjf sơng được, để sáu phút sau cứu sơng 10%, để từ mười phút trở cấp cứu rấ t trường hợp cứu sông Trước người ta dùng phương pháp không đúnr đ ể cứu người bị sét dánh bị điện g iật như: Lay nạn nhân th ậ t m ạnh ném xuồng đất Cởi h ết áo quần dem chôn đứng đất ngang cổ Hiện thường dùng ba phương pháp hô hấp nhân tạosaiu đây: phương pháp nằm sấp, phương pháp nằm ngửa, phương piá]p thổi ngạt (hà hợi thổi ngạt) Trước làm hô hấp nhân tạo phải chuẩn bị việc sai fđây: Nhanh chóng cởi áo, nới th ắ t lưng để khỏi cản trở hô hấ) Dùng vật cứng cạy miệng nạn nhân, lấy vật niệmg ra, kéo lưỡi lưởi thường bị tụ t sâu bên PHỤ LỰC 231 PHƯƠNG PHÁP NẰM SẤP Đặt người bị nạn nằm sấp, tay đặt đầu (H.P1.1) Đặt đầu nghiêng' tay cịn lại để duỗi thẳng Người cúli chữa q lưng hai tay bóp theo thở mình, ấn vào hồnh cách mơ theo hướng tim H ìn h P L : b) Hít vào Cấp cứu theo phương pháp nằm sấp Khi tim đập hơ hấp hồi phục Khuyết điểm phương pháp khơi lượng khơng khí vào phổi Ưu điểm phương pháp nằm sấp với vị trí đặt nạn nhần trên, chất dịch vị nước miếng khơng theo đường khí quản vào làm cản trở hô hấp PHƯƠNG PHÁP NẰM NGỬA Nếu người cấp cứu có thêm người giúp sức đặt nan nhân nằm ngửa (H.P2.1) Dưới lưng kê thêm áo quần cho đầu ngả sau lồng ngực rộng rãi thoải mái a)Thở b) Hít vào Hình 1*2.1: Cấp cứu theo phương pháp nằm ngửa PHỤLỤC 232 Người cấp cứu q đằng đầu cầm hai tay nạn nhân kéo lên thả xuống theo nhịp thở Người giúp sức kéo lưỡi Nếu có hai người giúp sức công việc kéo tay lên xuống hai người làm, cịn người phía đầu kéo lưỡi (H.P'2.2) Phương pháp có nhược điểm nạn nhân nằm ngửa nên dịch vị chạy lên cuống họng làm cản trở hô hâp Lúc làm hô hấp nhân tạo ý theo dõi chuyển biến nạn nhân Lúc thấy có tượng tốt (mí m rung rinh, mơi rung) nghỉ hơ hấp nhân tạo vài giây nạn nhân tự hô hấp Lúc nạn nhân tự thở phải đắp cho họ th ậ t ấm khơng cho cử dộng tim lúc cịn yếu nạn nhân bị ngât lại b) Hít vào a) Thở H ình P2.2: Cấp cứu theo phương pháp nằm ngửa lúc có hai người giúp sức PHƯƠNG PHÁP THỔI NGẠT (Hà thổi ngạt) Trong cấp cứu nạn nhân bị ngừng thở hay ngất, trước ta thường làm theo hai phương pháp nói (phươLg pháp nằm sấp phương pháp nằm ngửa) Các phương pháp hiệu lực đen r ấ t lượng khơng khí vào phổi Ngồi cịn có phần khó khăn nêu có thêm phần thương tổn khác nạn nhân bị gãy xương sườn, gãy cột sơng động tác mạnh Tuy vậy, c;ác trường hợp bị thương hàm m ặt phương pháp có tác dụng Những năm gần th ế giới phương pháp hô hấp njhân tạo dược thay phương pháp thổi ngạt Cứu chữa theo phưmig pháp lượng khơng khí vào phổi nhiều hai phương pháp tiêm từ đến 15 lần PHỤ LỤC 233 Cách thực Trước nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp việc phải thổi ngạt Đặt nạn n hân nằm ngửa, người câ'p cứu quì bên cạnh, sát ngang vai, nhìn m nạn nhân Một tay nâng gáy, tay nâng cằm, ngửa hẳn đầu nạn n hân phía trước cng lưỡi khơng bịt kín đường hơ hâ'p (H.P3.1) Cũng có dùng động tác nạn nhân b đầu thở Hình P3.1: Cấp cứu theo phương pháp thổi ngạt Nếu nạn nhân chưa thở dược, người cấp cứu để đầu nạn nhân tư th ế trên, tay mở miệng, tay luồn ngón có cn vai sạch, kiêm tra họng nạn nhân lau hết đờm rãi, chât nôn moi h ế t hàm giả, gãy làm vướng cổ họng Đặt miêng giic mỏng che kín miệng nạn nhân NgưM cấp cứu h th ật mạnh, tay mở miệng, tay bóp h bên bịt kín mũi nạn nhân, áp kín miệng m ình vào miệng nạn nhân thổi m ạnh (dối với trẻ em thổi nhẹ hơn) Ngự: nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên h thứ hai, dó nạn nhân tự thở sức dàn hồi lồng ngực Tiếp tục th ế với nhịp độ 10 lần phút, liên tục n ạn ahân hồi tỉnh: thở trở lại, môi m hồng hào, cho PHỤ LỤC 234 đến n ạn n hân có dâu hiệu chết hồn tồn biểu đồng tử m dãn to (thường một, hai sau) Thổi n g ạt k ế t hợp với ân tim lồng ngực Nếu gặp n ạn nhân mê man, khơng nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, không nghe tim đập phải ấn tim lồng ngực kết hợp với thổi ngạt Một người tiến hành thổi ngạt Người thứ hai làm việc ấn tim Hai tay chống lên nhau, đè vào 1/3 xương ức Ân mạnh sức th ể, tì xng vùng xương ức (khơng tì sang phía xương sườn đề phịng nạn nhân có th ể bị gãy xương (H.P3.2) Hình P3.2: Cấpcứu theo phương pháp lồng ngực Sau lần ấn xuống, lại nới nhẹ hai tay để lồng ngực trở lại cũ Nhịp độ phôi hợp hai người sau: ân tim đến lần lại thổi ngạt lần, tức 50 đến 60 lần phút Thổi n g ạt k ế t hợp với ấn tim phương pháp hiệu n h ất cần ý nạn nhân bị tổn thương cột sống không nên làm động tác ấn tim PHU LUC 235 K h iỗ u Ÿ n g h la T ỵe n g anh IEC International Electrical Commission Üy ban Quô'c té vê diên AC Alternate Current Diên xoay chiëu DC Direct Current Diên mot chiëu GPR Ground Potential Rise Dô tàng diên thé mât dât cô dông di vào dât RCD Residual Current Device Thiet bj tac dông theo dông rô ELCB (ECB ) Earth Leakage Circuit Breaker Thiet bj càt mach tu dông theo dông rô xuong dât TN Terre Neutral So dô nôi vô kiëu trung tinh nôi dât, vô thiet bj nôi vào trung tinh PE Protective Earth Dây nôi dât vô thiet bi TN -C Terre Neutral-Common Sd dô TN cô dây trung tinh & dây PE (composed) chung Terre Neutral-Separate Sd dô TN cô dây trung tinh & dây TN -S PE tâch rôi TT Terre Terre Sd dô nôi vô kiéu trung tinh nôi dât, vô thiet bi nôi dât riêng IT Isolate Terre Sd dô nôi vô kiéu trung tinh câch ly vôi dât, vô thiet bj nôi dât RCCB Residual Current Circuit Breaker Thiet bj càt mach ti/ dông theo dông rô (dông sc lêch) RCBO CBR Residual Current Breaker Thiet bj càt mach tu dông theo dông so Overcurrent lêch & cô khà nàng bào vê quâ dông Circuit Breaker Residual Thiet bj càt mach ti/ dông cô chüfa bào vê tâc dông theo dông rô (dông so lêch) G Ground Dât ESE Early Streamer Emission Dâu thu sét phât tia tien dao sôm SRF Surge Reduction Filter Bô Ipc sét GFCI Ground Fault Current (circuit) Thiet bj càt mach cô dông cham dât Interruptor 236 Tài # l i ê u th a m k h ả o Nguyễn Văn T% > An toàn điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1989 Viện Bảo hộ Lao động, Kỹ thuật bảo hộ lao động, Nhà xuất Lao động, 1979 Groupe Schneider, Electrical Installation Guide,- 1996 Bộ Điện, lực, Quy phạm trang bị điện, 1984 Wolfgang Hofheinz, Protective Measures 'with Insulation Monitoring, Vde Verlag, 1993 R Bourgeois & D Cogneil, Mémotech électrotechnique, Nhà xuất Educalivre, 1998 Siemens, Electrical Installation Handbook, 1987 Giuseppe Parise, A Sum m ary o f the IEC Protection Against Electric Shock, IEEE - Vol.34.N°.5, 1998 Bộ Xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng, Nhà xuất Xây dựng, 1984 10 Phan Kế Phúc, Bài giảng An toàn điện, Trường Đại học Bách khoa TPHCM, 1992 11 PGS TS Văn Đình Đệ, Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, Hà Nội, 5-2001 12 Mazen Abdel - Salam, Hussein Anis, Ahdab E1 Morshedy, Roshdy Radwan, High Voltage Engineering - Thoery and Practice AN TOAN ĐIẸN Phan Thị Thu Vân NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GLA TP Hồ CHÍ MINH KỈP 6, p L inh Trung, Q Thủ Đức, TPHCM Số Công trường Quốc tế , Q.3, TPHCM ĐT: 38239172, 38239170 Fax: 38239172; Email: vnuhp@vnuhcm.edij.vn 'k 'k 'k Chịu trách nhiệm xuất TS HUỲNH BÁ LÂN T ổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TPHCM B iên tập ĐẶNG TRANG VIỄN NGỌC TRẦN VĂN THẮNG Sử a in PHẠM THỊ ANH TÚ T rình bày bia TRƯƠNG NGỌC TUẤN In tái 1.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm Số đăng ký KHXB: 84-2011/CXB/02-04/ĐHQG-TPHCM Quyết định xuất số: 515/QĐ-ĐHQG-TPHCMTB 09/8/2011 Nhà xuất ĐHQG TPHCM In Xưởng in Đại học Bách khoa - ĐHQG TP.HCM Nộp lưu chiểu tháng năm 2011 ... thức thể kỷ thu? ??t an toàn (2) Đánh giá ^ (3) Thể xác định an toàn/ rủi ro biện pháp an toàn , , , u , Dần đến mức Phương pháp đánh giá ậộ thể H ình 0.13: Phương pháp thể kỹ thu? ??t an toàn hệ thống... kỹ th uật an toàn a) Lý thuyết an toàn phương pháp an tồn - Những định nghĩa: •f An tồn: Xác suất, cho kiện định nghĩa (sản phẩm, phương pháp, phương tiện lao động ) khoảng thời gian n h ấ t... sách A N TOÀN ĐIỆN biên soạn nhằm trang b sinh viên ngành Điện - Điện tử kiến thức liên quan đến vấn đề tai nạn điện làm ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người sử dụng vận hành thiết bị điện Sách