1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu ứng âm điện từ trong các hệ bán dẫn một chiều

114 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Hiệu ứng âm điện từ trong các hệ bán dẫn một chiều Hiệu ứng âm điện từ trong các hệ bán dẫn một chiều Hiệu ứng âm điện từ trong các hệ bán dẫn một chiều luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ Nguyễn Xn Bình HỒN THIỆN VÀ MỞ RỘNG PHẠM VI ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG HIỆN ĐẠI TRONG XỬ LÝ - PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ HÀNG KHƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ Nguyễn Xn Bình HỒN THIỆN VÀ MỞ RỘNG PHẠM VI ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG HIỆN ĐẠI TRONG XỬ LÝ - PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ HÀNG KHÔNG Chuyên ngành: Địa Vật lý Mã số: 62 44 61 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Võ Thanh Quỳnh TS Nguyễn Đức Vinh GS.TS Bùi Công Quế Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận án Nguyễn Xuân Bình LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận án chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: PGS.TS Võ Thanh Quỳnh TS Nguyễn Đức Vinh tận tình hướng dẫn, định hướng, truyền đạt kiến thức kỹ chuyên môn tồn khóa học giúp đỡ tận tình nghiên cứu sinh gặp khó khăn Tác giả Luận án xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý Thầy Cô Khoa Địa chất nhiệt tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho nghiên cứu sinh toàn khóa học Đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý Thầy Cô, anh, chị công tác Phòng - Ban chức khác Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ nghiên cứu sinh số vấn đề liên quan tới khóa học Tác giả Luận án cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Viện Vật lý Địa cầu bên cạnh động viên, cổ vũ, trợ giúp chuyên môn, tạo điều kiện để nghiên cứu sinh vượt qua khó khăn q trình cơng tác học tập Tác giả Luận án chân thành cảm ơn hỗ trợ chuyên môn cổ vũ tinh thần Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp quan khác qua trao đổi học thuật, số liệu, tài liệu thảo luận hữu ích Tác giả Luận án biết ơn gia đình, người thân người bạn ln tin tưởng, cổ vũ cho lựa chọn nghiên cứu sinh công việc sống Hà Nội, 2018 Tác giả Luận án Nguyễn Xuân Bình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 3  DANH MỤC CÁC BẢNG 4  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 5  MỞ ĐẦU 6  Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ - PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ HÀNG KHÔNG 11  1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐỊA VẬT LÝ HÀNG KHÔNG Ở VIỆT NAM 11  1.1.1 Sơ lược công tác bay đo địa vật lý Việt Nam 12  1.1.2 Hiệu công tác địa vật lý hàng không Việt Nam 13  1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ - PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ HÀNG KHÔNG TRÊN THẾ GIỚI 14  1.2.1 Các phương pháp tách trường 14  1.2.2 Các phương pháp thống kê nhận dạng 15  1.2.3 Các phương pháp thống kê thực nghiệm 18  1.2.4 Các phương pháp khác 20  1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ - PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ HÀNG KHÔNG Ở VIỆT NAM 21  1.3.1 Các phương pháp xử lý - đúc kết số liệu thành lập đồ trường địa vật lý 21  1.3.2 Các phương pháp phân tích tài liệu 29  Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHẬN DẠNG 34  2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG TRONG XỬ LÝ TỔ HỢP SỐ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ 34  2.1.1 Các bước xử lý số liệu lý thuyết nhận dạng 35  2.1.2 Xây dựng mơ hình xác định phương pháp nhận dạng 35  2.1.3 Ước lượng đặc trưng thống kê lượng tin dấu hiệu đối tượng chuẩn 36  2.1.4 Nguyên tắc lựa chọn thuật toán xử lý 39  2.1.5 Quyết định nghiệm tồn đối tượng cần tìm 40  2.1.6 Đánh giá chất lượng xử lý 40  2.2 CÁC THUẬT TOÁN NHẬN DẠNG 41  2.2.1 Mẫu chuẩn đặc trưng mẫu chuẩn nhận dạng 41  2.2.2 Các thuật tốn nhận dạng có mẫu chuẩn 42  2.2.3 Các thuật tốn nhận dạng khơng có mẫu chuẩn 46  Chương PHÁT TRIỂN, HOÀN THIỆN NỘI DUNG HAI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHẬN DẠNG MỚI 49  3.1 HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TẦN SUẤT - NHẬN DẠNG 50  3.1.1 Nội dung phương pháp Tần suất - Nhận dạng 50  3.1.2 Những hạn chế phương pháp Tần suất - Nhận dạng 54  3.1.3 Hoàn thiện phương pháp mở rộng phạm vi áp dụng 58  3.2 HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP KHOẢNG CÁCH - TẦN SUẤT NHẬN DẠNG 61  3.2.1 Nội dung phương pháp Khoảng cách - Tần suất - Nhận dạng 62  3.2.2 Những hạn chế phương pháp Khoảng cách - Tần suất - Nhận dạng 66  3.2.3 Hoàn thiện phương pháp mở rộng phạm vi áp dụng 67  Chương ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG MỚI VÀO XỬ LÝ - PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ HÀNG KHƠNG VÙNG TUY HÒA VÀ ĐÀ LẠT 71  4.1 HỆ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ HÀNG KHƠNG TRONG TÌM KIẾM VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN 71  4.2 THỬ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG MỚI TRONG XỬ LÝ PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỰC TẾ 73  4.2.1 Phân tích thử nghiệm phương pháp Tần suất - Nhận dạng 74  4.2.2 Phân tích thử nghiệm phương pháp Khoảng cách - Tần suất - Nhận dạng 81  4.3 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÙNG ĐÀ LẠT BẰNG VIỆC ÁP DỤNG HỆ PHƯƠNG PHÁP TÀI LIỆU MỚI 91  4.3.1 Đặc điểm địa chất, địa vật lý vùng nghiên cứu 92  4.3.2 Kết phân tích tài liệu địa vật lý hàng không vùng Đà Lạt 96  KẾT LUẬN 102  CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 104  TÀI LIỆU THAM KHẢO 105  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tg : Kênh tổng COSCAD : Bộ chương trình phân tích phổ-thống kê (Complex of Spectral-Correlation of Data) QLK : Bộ chương trình hiệu chỉnh-liên kết tài liệu địa vật lý máy bay QDR : Chương trình đưa đại lượng đo phổ gamma dạng nguyên thủy (tốc độ đếm xung) độ cao bay thực tế giá trị trường địa vật lý tương ứng mặt đất (cường độ xạ gamma, hàm lượng nguyên tố phóng xạ U, Th, K) QSS : Chương trình tính tốn sai số đo đạc QBTS : Chương trình phân tích nhận dạng theo Phương pháp Tần suất - Nhận dạng trường hợp tổng quát QBKC : Chương trình phân tích nhận dạng theo Phương pháp Khoảng cách - Tần suất - Nhận dạng trường hợp tổng quát DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Giá trị tỷ trọng cho tính chất đại diện cho đối tượng mẫu 77 Bảng 4.2 Kết phân tích hệ số đồng dạng đối tượng đối sánh 79 Bảng 4.3 Kết phân tích hai đối tượng mẫu đối nghịch 84 Bảng 4.4 Kết phân tích khoảng giá trị đặc trưng cho tính chất đối tượng mẫu 85 Bảng 4.5 Kết phân tích hệ số đồng dạng cho đối tượng 85 Bảng 4.6 Kết phân tích Khoảng cách - Tần suất - Nhận dạng cho vùng diện tích chọn 88 Bảng 4.7 Tính chất phóng xạ vùng Đà Lạt [22] 95 Bảng 4.8 Tính chất từ vùng Đà Lạt [22] 96 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Sơ đồ điểm dị thường khu vực khảo sát 56 Hình 3.2 Bản đồ phân bố cụm dị thường thành lập từ điểm dị thường đơn vùng bay đo Đơng Tuy Hịa 57 Hình 4.1 Vị trí khu vực thử nghiệm phương pháp Tần suất - Nhận dạng 76 Hình 4.2 Sơ đồ đối tượng nhận dạng đối tượng mẫu 76 Hình 4.3 Kết khoanh định đới đồng dạng theo phương pháp tần suất nhận dạng 80 Hình 4.4 Sơ đồ vị trí khu vực Huyện Khánh Vĩnh 82 Hình 4.5 Sơ đồ vị trí đối tượng phân tích thử nghiệm 86 Hình 4.6 Vị trí lấy đối tượng mẫu để thực phân tích thử nghiệm 86 Hình 4.7 Sơ đồ đường đồng mức hệ số đồng dạng thành lập từ kết phân tích 89 Hình 4.8 Ranh giới thành tạo phân chia theo phương pháp Khoảng cách - Tần suất - Nhận dạng 89 Hình 4.9 Kết phân tích thử nghiệm khoanh định đối tượng theo phương pháp Khoảng cách - Tần suất - Nhận dạng 90 Hình 4.10 Kết khoanh vùng triển vọng khoáng sản vùng Tuy Hòa theo đề án bay đo thành lập 91 Hình 4.11 Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản vùng Đà Lạt 98 Hình 4.12 Kết Phân vùng triển vọng khống sản theo đề án bay đo vùng Đà Lạt năm 1993 [22] 101 MỞ ĐẦU Công tác bay đo địa vật lý tỉ lệ lớn (từ - phổ gamma tỉ lệ 1:25.000 1:50.000) Việt Nam tiến hành khoảng 35 năm trở lại Những kết đạt thời gian qua khẳng định vai trị hiệu to lớn cơng tác địa vật lý hàng không việc tham gia giải nhiều nhiệm vụ địa chất quan trọng, đặc biệt việc tìm kiếm dự báo khống sản có ích [8] Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơng tác địa vật lý hàng khơng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, mà chủ yếu khâu xử lý phân tích tài liệu, cần đầu tư nghiên cứu khắc phục, nhằm không ngừng nâng cao hiệu phương pháp Hiện nay, công tác bay khảo sát hoàn thành, nhiệm vụ khó khăn đặt xử lý, phân tích, giải thích tổng hợp nguồn tài liệu đồ sộ có Nguồn tài liệu phương pháp địa vật lý hàng không nước ta phong phú, khối lượng tài liệu địa vật lý hàng khơng tài liệu phổ gamma đóng vai trị chủ đạo lớn chưa khai thác cách triệt để Xử lý - phân tích tài liệu, khai thác triệt để thông tin từ nguồn tài liệu địa vật lý hàng khơng phong phú có để phục vụ công tác điều tra nghiên cứu địa chất, tìm kiếm dự báo triển vọng khống sản nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết đặt nhà địa vật lý Việt Nam Trong năm gần công tác xử lý phân tích tài liệu địa vật lý hàng khơng nước ta có bước tiến đáng kể Nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu, phân tích thử nghiệm tài liệu thực tế phương pháp khác thu kết tốt, nhóm phương pháp thống kê-nhận dạng đóng vai trị đặc biệt quan trọng có hiệu Đóng góp vào hướng nghiên cứu kể đến cơng trình Bảng 4.8 Tính chất từ vùng Đà Lạt [22] 4.3.2 Kết phân tích tài liệu địa vật lý hàng khơng vùng Đà Lạt Toàn tài liệu địa vật lý hàng không vùng Đà Lạt bao gồm tài liệu từ phổ gamma) tiến hành xử lý phân tích tổ hợp hệ phương pháp phân tích theo bước trình bày Mục 4.1 - Bước Việc “khoanh định trường địa hóa cục liên quan tới đới biến đổi có tiềm triển vọng khoáng sản” chủ yếu sử dụng kết phương pháp phân tích truyền thống từ báo cáo tổng kết công tác bay đo vùng đồng thời áp dụng bổ sung số phương pháp phân tích mới: phương pháp hệ số tương quan, phương pháp đánh giá phân loại cụm dị thường 96 - Bước 2: Nội dung xác hóa ranh giới, đánh giá phân loại mức độ triển vọng khoáng sản đới thực việc tiến hành phân tích đồng thời hai phương pháp nhận dạng Các đối tượng mẫu quặng lựa chọn phương pháp nhận dạng điểm quặng, mỏ quặng biết từ công tác đo vẽ đồ địa chất trước kết kiểm tra đánh giá mặt đất dị thường cụm dị thường địa vật lý hàng không Trên sở tồn kết phân tích theo bước nói trên, thành lập “Sơ đồ dự báo triển vọng khống sản vùng Đà Lạt” (Hình 4.11) Trên sơ đồ đới triển vọng khoanh định đánh giá xếp loại mức độ triển vọng vùng Mức độ triển vọng phân chia thành hai loại loại A loại B đó: - Triển vọng loại A đới kiểm tra đánh giá mặt đất xác nhận triển vọng Và đới chưa tiến hành kiểm tra đánh giá mặt đất đạt tiêu chuẩn địa vật lý từ kết phương pháp phân tích nhận dạng - Triển vọng loại B đới chưa tiến hành kiểm tra mặt đất kết phân tích nhận dạng theo phương pháp tiến hành không hồn tồn trùng 97 Hình 4.11 Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản vùng Đà Lạt 98 Các nghiên cứu bay đo địa vật lý hàng không trước vùng Đà Lạt đưa số nhận định triển vọng khoáng sản vùng sau [22]: - Đới sinh khoáng vùng Đà Lạt phận đới sinh khoáng núi lửa Pluton Mezozoi - Kainozoi Thái Bình Dương Có chất hoạt hóa kiến tạo móng uốn nếp tiền Cambri Do quặng hóa đới thuộc kiểu thành hệ miền hoạt hóa - Dựa vào “Bản đồ dự báo triển vọng khống sản” thấy với 15 vùng triển vọng chứa 63 đới triển vọng khoáng sản khác Vùng nghiên cứu có biểu khống sản phong phú, đáng ý vàng, Uran, thiếc tổ hợp khống sản có ích khác bật vàng Vàng phát nhiều nơi nhiều đối tượng địa chất khác nhau, biểu chủ yếu đới dị thường mang chất Kali Khoáng sản đáng ý khác volfram đới biến đổi greizen hóa, mạch pecmatit biểu đới dị thường chất thori hỗn hợp.Về trường địa vật lý, chúng thường biểu đới dị thường phổ gamma mang chất Kali Thori-Kali Các khoáng sản thiếc, volfram, molipden thường biểu đới dị thường phổ gamma mang chất Thori Thori-Uran, liên quan với đá biến đổi nhiệt độ cao Đất kim loại phóng xạ gặp dạng vành phân tán trọng sa zincon monazit Chúng biểu đới dị thường phổ gamma có chất Thori-Uran Thori-Kali Có thể liên quan với đá biến đổi nhiệt dịch nhiệt độ trung bình Kết thành lập “Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản vùng Đà Lạt” sử dụng hệ phương pháp phân tích so sánh với nghiên cứu trước Cụ thể so sánh kết với kết phân vùng triển vọng khoáng sản 99 theo đề án bay đo vùng Đà Lạt năm 1994 [22], cho thấy phân vùng triển vọng thành lập nhìn chung trùng với nghiên cứu trước Một số ranh giới vùng triển vọng khống sản xác định có sai lệch nhỏ so với kết trước Nguyên nhân việc sử dụng hệ phương pháp phân tích cho phép khoanh định lại biên vùng triển vọng khoáng sản Biên vùng triển vọng, xác định điều kiện không sử dụng thông tin chuyên gia địa chất, cho kết tương đối tương đồng với nghiên cứu trước Đây tín hiệu khả quan khẳng định khả ứng dụng có hiệu hệ phương pháp phân tích mà chúng tơi đề xuất hồn thiện “Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản vùng Đà Lạt” thành lập dựa kết phân tích mới, khách quan, cung cấp thêm số liệu, thơng tin mới, góp phần làm sáng tỏ thêm đặc điểm triển vọng khoáng sản vùng, tài liệu tham khảo tin cậy cho công trình nghiên cứu tiến hành cơng tác điều tra nghiên cứu địa chất tìm kiếm khống sản vùng nghiên cứu 100 Hình 4.12 Kết Phân vùng triển vọng khoáng sản theo đề án bay đo vùng Đà Lạt năm 1993 [22] 101 KẾT LUẬN Trên sở thu thập khối lượng tài liệu lớn, đánh giá lựa chọn số phương pháp có, hồn thiện hai phương pháp phân tích nhận dạng mới, tiến hành phân tích tổ hợp nhiều diện tích rộng lớn tài liệu địa vật lý hàng không (cả từ phổ gamma) hệ phương pháp phân tích mới, đưa đánh giá triển vọng khoáng sản vùng, Luận án hoàn thành đầy đủ mục tiêu nhiệm vụ đề đạt kết sau: Hồn thiện thuật tốn xây dựng hồn chỉnh hai phương pháp phân tích nhận dạng mới: phương pháp Tần suất - Nhận dạng phương pháp Khoảng cách - Tần suất - Nhận dạng xử lý tổ hợp số liệu địa vật lý hàng không Mở rộng phạm vi áp dụng phân tích thử nghiệm thành công hai phương pháp nhận dạng giải đốn địa chất, tìm kiếm dự báo triển vọng khống sản theo tài liệu địa vật lý hàng khơng Xây dựng chương trình xử lý máy tính với hai phương pháp nhận dạng mới, cho phép dễ dàng sử dụng xử lý - phân tích tài liệu bay đo thực tế nước ta Xây dựng đưa vào áp dụng có hiệu hệ phương pháp phân tích với chu trình bước xử lý cụ thể, sở lựa chọn số phương pháp truyền thống có đồng thời bổ sung hai phương pháp phân tích nhận dạng Luận án Xây dựng “Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản vùng Đà Lạt theo tài liệu địa vật lý hàng khơng”, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm địa chất triển vọng khoáng sản vùng sở kết phân tích tin cậy, khách quan 102 Kết áp dụng thực tế vùng bay góp phần làm rõ ý nghĩa khoa học khả áp dụng thực tế phương pháp nhận dạng hoàn thiện Các kết nghiên cứu đạt Luận án hồn tồn đưa vào áp dụng công tác xử lý - phân tích tài liệu địa vật lý hàng khơng, nguồn tài liệu phong phú chưa khai thác triệt để nước ta nay, góp phần không ngừng nâng cao hiệu công tác bay đo địa vật lý điều tra nghiên cứu địa chất, tìm kiếm dự báo triển vọng khống sản 103 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Bình, Nguyễn Đức Vinh (2011), “Nghiên cứu hồn thiện phương pháp Tần suất - Nhận dạng xử lý phân tích số liệu địa vật lý”, Tạp chí Địa chất A (326), tr 50-56 Nguyễn Xuân Bình, Nguyễn Đức Vinh, Võ Thanh Quỳnh (2012), “Hoàn thiện mở rộng phạm vi áp dụng phương pháp Khoảng cách - Tần suất Nhận dạng phân tích số liệu địa vật lý hàng khơng”, Tạp chí Các khoa học Trái đất 34(4), tr 542-546 Nguyen Xuan Binh, Vo Thanh Quynh (2015), “Prospect prediction of mineral resources by applying two new methods of identification with aerogeophysical data”, VNU Journal of Science: Mathematicst-Physics 31, pp 129-135 Nguyen Viet Dat, Nguyen Xuan Binh, Vo Thanh Quynh (2015), “Application of the correlation coefficient method in processing and interpreting aero-gamma spectrum data”, VNU Journal of Science: Mathematicst-Physics 31, pp 123-128 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Vũ Thu Hương n.n.k (1992), Xây dựng thư viện chương trình xử lý phân tích tài liệu Địa vật lý có khai thác chương trình nội hợp dụng, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Tài Thinh, Võ Thanh Quỳnh, n.n.k (2002), Tổng hợp phân tích tài liệu địa lý để nhận dạng đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh dị thường địa vật lý Miền Trung Việt Nam, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lê Hồng Khiêm (2008), Phân tích số liệu ghi nhận xạ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Larinxep G.T., Kliukax V.I., Quách Văn Thực, Võ Thanh Quỳnh (1998), Báo cáo kết đo vẽ tổng hợp Địa vật lý hàng không vùng Nông Sơn, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam Hà Nội Tăng Mười (1995), “Địa vật lý máy báy điều tra Địa vật lý tìm kiếm khống sản”, Báo cáo Hội nghị khoa học vật lý hạt nhân ứng dụng, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội, tr.88-96 Tăng Mười, Võ Thanh Quỳnh (1990), Xác lập khoa học đánh giá tiềm triển vọng Uran lãnh thổ Việt Nam thông qua tài liệu Địa vật lý máy bay, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Nhà nước 50B.01.01B Lưu trữ Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia, Hà Nội Tăng Mười, Baranôp, Võ Thanh Quỳnh (1993), “Những dấu hiệu ban đầu khả tồn Kimbeclit miền Trung Việt Nam theo tài liệu bay đo Địa vật lý”, Tạp chí Địa chất (214-215), tr 46-50 Tăng Mười, Võ Thanh Quỳnh (1998), “Ứng dụng phương pháp phổ gamma hàng khơng tìm kiếm Uran khống sản có ích khác 105 liên quan với phóng xạ”, Báo cáo Hội nghị khoa học vật lý hạt nhân ứng dụng Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội, tr.221-234 Lê Khánh Phồn (1996), “Phương pháp xử lý luận giải tài liệu phổ gamma mặt đất mô theo địa hoá”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học lần thứ 12, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tr.122-137 10 Nguyễn Tuấn Phong, Nguyễn Quang Hưng (1996), “Phân tích tài liệu phổ gamma hàng khơng vùng trung tâm trũng Nơng Sơn phương pháp phân tích thành phần chính” Báo cáo khoa học HNKH lần thứ 12 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tr 83-87 11 Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Phùng (1995), Báo cáo kết bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/25.000 vùng Tuy Hoà, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 12 Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Đình Đạt, Phạm Tiến Thuận (1996), Báo cáo kết bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 vùng Huế, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 13 Võ Thanh Quỳnh, Phan Sơn, Nguyễn Đình Đạt (2002), Báo cáo kết kiểm tra dị thường địa vật lý hàng không vùng Ngok Long Bong - Sa Thầy - Kon Tum, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 14 Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Ngoan, Vũ Tuấn Hùng (2002), Thành lập chương trình xử lý tài liệu địa vật lý máy bay, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 15 Võ Thanh Quỳnh (2007), “Một cách tiếp cận giải toán nhận dạng xử lý, phân tích tài liệu địa vật lý”, Tạp chí Địa chất loạt A (302), tr.76-80 16 Võ Thanh Quỳnh (2008), “Phương pháp đánh giá phân loại cụm dị thường xử lý-phân tích tài liệu phổ gamma hàng khơng”, Tạp chí Địa chất loạt A (304), tr 70-75 17 Võ Thanh Quỳnh (2008), “Xây dựng phương pháp nhận dạng xử lý tài liệu địa vật lý sở vận dụng kết hợp phương 106 pháp phân tích khoảng cách khái quát phân tích tần suất”, Tạp chí Địa chất loạt A (305), tr 61-66 18 Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Bình, Nguyễn Đức Vinh, Phạm Nguyễn Hà Vũ, Phạm Thị Thu Hằng (2012), Nghiên cứu áp dụng phương pháp nhận dạng xử lý-phân tích tài liệu địa vật lý hàng khơng phục vụ tìm kiếm dự báo triển vọng khoáng sản (vàng, thiếc, vonfram, chì, kẽm) vùng Đà Lạt, Huế, Phan Thiết, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Sơn, Võ Thanh Quỳnh, Phạm Tiến Thuận, Nguyễn Văn Phùng (1994), Báo cáo kết bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/25.000 vùng Bà Nà - Hội An”, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Tài Thinh, Võ Thanh Quỳnh n.n.k (1997), Áp dụng phương pháp xử lý, phân tích, biểu diễn lưu trữ tài liệu địa vật lý, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 21 Phạm Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Sơn, Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Đình Đạt (1996), Báo cáo kết bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 vùng Phan Thiết, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 22 Phạm Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Sơn, Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Văn Phùng (1994), Báo cáo kết bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/25.000 vùng Đà Lạt, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 23 Quách Văn Thực n.n.k (2003), Báo cáo kết đo bay - từ phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 đo vẽ trọng lực vùng Phan Rang - Nha Trang, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 24 Phạm Năng Vũ, (2006), Bài giảng sở lý thuyết xử lý số liệu địa vật lý, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Tiếng Anh: 25 Brian R S Minty, Phil McFadden, and Brian L N Kennett (1998), “Multichannel processing for airborne gamma-ray spectrometry”, Geophysics 63 (6), pp.1971-1985 107 26 Bristow, Q (1979), “Gamma-ray Spectrometric Methods in Uranium Exploration - Airborne Instrumentaion”, Geol Survey of Canada, Economic Geology Report 31, pp 163-229 27 Cameron, G.W., Elliott, B.E., and Richardson, K.A (1976), “Effects of Line Spacing on Contoured Airborne Gamma-ray Spectrometry Data”, I.A.E.A., Vienna Austria; 29 Mar - Apr 1976 28 Darnley, A.G (1973), “Airborne Gamma-ray Survey Techniques Present and Future; in Uranium Exploration Methods”, Proc Series, I.A.E.A., pp.67-108 29 Ensheng S (1998), “The Data Processing and its Software in Airborne Gamma - ray Spectrometric Survey”, Airborne survey an remote sensing center, CNNC 30 Grasty L., Glynn J.E., and Grant J.A., (1985), “The analysis of muntichannel airborne gamma-ray spectra”, Geophysics 50 (12), pp 2611-2620 31 Grasty R.L., Josanke, and Footes R.S (1979), “Fields of veiw airborne gamma - ray detectors”, Geophysics 44 (8), pp.1447-1457 32 Grant, Fraser S (1982), “Gamma Ray Spectrometry for Geological Mapping and for Prospecting, in Mining Geophysics Workshop”, Paterson Grant and Watson Limited, 33.Green A.A (1987), “Leveling airborne gamma-radiation data using betweenchannel correlation information”, Geophysics 52 (11), pp.1557-1562 34.Minty B.R.S, (February 1992), “Airborne gamma-ray spectrometric background estmation using full spectrum anlysis”, Geophysics 57 (2), pp 279-287 35 Minty B.R.S., Morse M.P., Richardson L.M (1990), “Portable calibration sources for airborne gamma-ray spectrometers”, Exploration Geophysics, 21(3/4), pp 187-195 108 36 Tang Muoi, Vo Thanh Quynh (1991), “Estimation of the nature and perspective of the aerogamma spectrum anomalics” Procesding of Second Conference of Geology of Indochina 11-13, Hanoi, pp 116 - 122 37 Vo Thanh Quynh (1996), “Enhancement of eddectiveness of extracting and using the information in analysing and processing the airborne gamma-spectrometric data by using new methods” International Workshop & Exhibition on Geophysics Hanoi, pp.144-151 38 Sofia Kiev (2011), “Intelligent Data Processing in Global Monitoring for Environment and Security”, High-performance Intelligent Computations for Environmental and Disaster Monitoring, 39 By Scintrex Limted Snidereroft Road Concord (1981), “Operation manual scintrex airborne geophysical systems”, Ontario L4K1B5, 40 Blakely, R J (1995), Potential theory in gravity and magnetic applications, Cambridge University Press., London 41 Ma, G Q., Du, X J., Li, L L., and Meng, L S (2012), “Interpretation of magnetic anomalies by horizontal and vertical derivatives of the analytic signal”, Applied Geophysics 9(4), pp 468-474 42 Nabighian, M N., Grauch, V J S., Hansen, R O., LaFehr, T R., Li, Y., Peirce, J W., Phillips, J D., and Ruder, M E (2005), “The historical development of the magnetic method in exploration”, Geophysics 70(6), pp 33-61 43 W Hinds (1999), Properties, Behaviour, and Measurement of Airborne Particles, Aerosol Technology, New York, 2nd ed 44 Airo and Loukola-Ruskeeniemi (2004), “Characterization of sulfide deposits by airborne magnetic and gamma ray responses in eastern Finland”, Ore Geol Rev., 24, pp 67-84 45 R.J Irvine, M.J Smith (1990), “Geophysical exploration for Epitermal deposits”, J Geochem Explor 36, pp 375-412 109 46 Irwin Miller & Marylees Miller (2003), John E Freund's Mathematical Statistics with Applications, 7th Edition 47 Brozena J.M., Childers V.A (2000), “The NRL airborne geophysics program In: Schwarz KP”, (eds) Geodesy Beyond Part of the International Association of Geodesy Symposia book series (IAG SYMPOSIA, volume 121), pp.125-130 48 A Hald (1954), Mathematical Statistics with Technical Applications, John Wiley, New York, 1954 Moscow: IL, 1956 Tiếng Nga: 49 Πоротов Г.С (1977), Математические методы при поисках и разведке месторождений полезных ископаемых Ленинград 50 Родионов Д.А (1981), Cтатистические решения в геологии Москва Недра 51 Дж Дebиc (1977), Cтатиcтика иaнaлие геологическиx дaнных Издaтeльcтвo ‹‹ Мир ›› Москва 110 ... lý hàng không Trong thực tế người ta sử dụng nhiều tổ hợp địa vật lý hàng không khác tổ hợp từ - phổ gamma, từ - phổ gamma - điện, từ - phổ gamma - trọng lực, từ - trọng lực - điện v.v., tùy... dấu hiệu định Lượng tin tổng lượng tin chứa toàn giá trị dấu hiệu (một loại trường) Cuối lượng tin tổng hợp lượng tin tính cho dạng kết hợp khác nhiều dấu hiệu Trong trình nhận dạng dấu hiệu. .. đối tượng người ta chọn vài ? ?từ thông tin chuẩn” Các thông tin gọi tổ hợp dấu hiệu phức hợp Trong tổ hợp dấu hiệu phức hợp đặc trưng cho đối tượng chuẩn lớp tổ hợp dấu hiệu đặc trưng cho số lượng

Ngày đăng: 18/02/2021, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thu Hương và n.n.k. (1992), Xây dựng thư viện chương trình xử lý và phân tích tài liệu Địa vật lý đã có và khai thác các chương trình nội hợp dụng, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thư viện chương trình xử lý và phân tích tài liệu Địa vật lý đã có và khai thác các chương trình nội hợp dụng
Tác giả: Vũ Thu Hương và n.n.k
Năm: 1992
2. Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Tài Thinh, Võ Thanh Quỳnh, n.n.k. (2002), Tổng hợp phân tích các tài liệu địa lý để nhận dạng đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh các dị thường địa vật lý ở Miền Trung Việt Nam, Lưu trữ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp phân tích các tài liệu địa lý để nhận dạng đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh các dị thường địa vật lý ở Miền Trung Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Tài Thinh, Võ Thanh Quỳnh, n.n.k
Năm: 2002
3. Lê Hồng Khiêm (2008), Phân tích số liệu trong ghi nhận bức xạ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích số liệu trong ghi nhận bức xạ
Tác giả: Lê Hồng Khiêm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
4. Larinxep G.T., Kliukax V.I., Quách Văn Thực, Võ Thanh Quỳnh (1998), Báo cáo kết quả đo vẽ tổng hợp Địa vật lý hàng không vùng Nông Sơn, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả đo vẽ tổng hợp Địa vật lý hàng không vùng Nông Sơn
Tác giả: Larinxep G.T., Kliukax V.I., Quách Văn Thực, Võ Thanh Quỳnh
Năm: 1998
5. Tăng Mười (1995), “Địa vật lý máy báy trong điều tra Địa vật lý và tìm kiếm khoáng sản”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học vật lý hạt nhân ứng dụng, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội, tr.88-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa vật lý máy báy trong điều tra Địa vật lý và tìm kiếm khoáng sản”
Tác giả: Tăng Mười
Năm: 1995
6. Tăng Mười, Võ Thanh Quỳnh (1990), Xác lập các căn cứ khoa học đánh giá tiềm năng triển vọng Uran trên lãnh thổ Việt Nam thông qua tài liệu Địa vật lý máy bay, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Nhà nước 50B.01.01B. Lưu trữ Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác lập các căn cứ khoa học đánh giá tiềm năng triển vọng Uran trên lãnh thổ Việt Nam thông qua tài liệu Địa vật lý máy bay
Tác giả: Tăng Mười, Võ Thanh Quỳnh
Năm: 1990
7. Tăng Mười, Baranôp, Võ Thanh Quỳnh (1993), “Những dấu hiệu ban đầu về khả năng tồn tại Kimbeclit ở miền Trung Việt Nam theo tài liệu bay đo Địa vật lý”, Tạp chí Địa chất (214-215), tr. 46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dấu hiệu ban đầu về khả năng tồn tại Kimbeclit ở miền Trung Việt Nam theo tài liệu bay đo Địa vật lý”
Tác giả: Tăng Mười, Baranôp, Võ Thanh Quỳnh
Năm: 1993
9. Lê Khánh Phồn (1996), “Phương pháp xử lý luận giải tài liệu phổ gamma mặt đất mô phỏng theo địa hoá”, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học lần thứ 12, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tr.122-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xử lý luận giải tài liệu phổ gamma mặt đất mô phỏng theo địa hoá”
Tác giả: Lê Khánh Phồn
Năm: 1996
10. Nguyễn Tuấn Phong, Nguyễn Quang Hưng (1996), “Phân tích tài liệu phổ gamma hàng không vùng trung tâm trũng Nông Sơn bằng phương pháp phân tích thành phần chính”. Báo cáo khoa học tại HNKH lần thứ 12.Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tr. 83-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài liệu phổ gamma hàng không vùng trung tâm trũng Nông Sơn bằng phương pháp phân tích thành phần chính”. "Báo cáo khoa học tại HNKH lần thứ 12
Tác giả: Nguyễn Tuấn Phong, Nguyễn Quang Hưng
Năm: 1996
11. Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Phùng (1995), Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/25.000 vùng Tuy Hoà, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/25.000 vùng Tuy Hoà
Tác giả: Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Phùng
Năm: 1995
12. Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Đình Đạt, Phạm Tiến Thuận (1996), Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 vùng Huế, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 vùng Huế
Tác giả: Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Đình Đạt, Phạm Tiến Thuận
Năm: 1996
13. Võ Thanh Quỳnh, Phan Sơn, Nguyễn Đình Đạt (2002), Báo cáo kết quả kiểm tra dị thường địa vật lý hàng không vùng Ngok Long Bong - Sa Thầy - Kon Tum, Lưu trữ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kiểm tra dị thường địa vật lý hàng không vùng Ngok Long Bong - Sa Thầy - Kon Tum
Tác giả: Võ Thanh Quỳnh, Phan Sơn, Nguyễn Đình Đạt
Năm: 2002
14. Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Ngoan, Vũ Tuấn Hùng (2002), Thành lập bộ chương trình xử lý tài liệu địa vật lý máy bay, Lưu trữ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập bộ chương trình xử lý tài liệu địa vật lý máy bay
Tác giả: Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Ngoan, Vũ Tuấn Hùng
Năm: 2002
15. Võ Thanh Quỳnh (2007), “Một cách tiếp cận mới giải quyết bài toán nhận dạng trong xử lý, phân tích tài liệu địa vật lý”, Tạp chí Địa chất loạt A (302), tr.76-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cách tiếp cận mới giải quyết bài toán nhận dạng trong xử lý, phân tích tài liệu địa vật lý”
Tác giả: Võ Thanh Quỳnh
Năm: 2007
16. Võ Thanh Quỳnh (2008), “Phương pháp đánh giá và phân loại cụm dị thường trong xử lý-phân tích tài liệu phổ gamma hàng không”, Tạp chí Địa chất loạt A (304), tr. 70-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá và phân loại cụm dị thường trong xử lý-phân tích tài liệu phổ gamma hàng không”
Tác giả: Võ Thanh Quỳnh
Năm: 2008
19. Nguyễn Xuân Sơn, Võ Thanh Quỳnh, Phạm Tiến Thuận, Nguyễn Văn Phùng (1994), Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/25.000 vùng Bà Nà - Hội An”, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/25.000 vùng Bà Nà - Hội An”
Tác giả: Nguyễn Xuân Sơn, Võ Thanh Quỳnh, Phạm Tiến Thuận, Nguyễn Văn Phùng
Năm: 1994
20. Nguyễn Tài Thinh, Võ Thanh Quỳnh và n.n.k. (1997), Áp dụng các phương pháp mới trong xử lý, phân tích, biểu diễn và lưu trữ các tài liệu địa vật lý, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng các phương pháp mới trong xử lý, phân tích, biểu diễn và lưu trữ các tài liệu địa vật lý
Tác giả: Nguyễn Tài Thinh, Võ Thanh Quỳnh và n.n.k
Năm: 1997
21. Phạm Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Sơn, Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Đình Đạt (1996), Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 vùng Phan Thiết, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 vùng Phan Thiết
Tác giả: Phạm Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Sơn, Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Đình Đạt
Năm: 1996
22. Phạm Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Sơn, Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Văn Phùng (1994), Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/25.000 vùng Đà Lạt, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/25.000 vùng Đà Lạt
Tác giả: Phạm Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Sơn, Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Văn Phùng
Năm: 1994
23. Quách Văn Thực và n.n.k. (2003), Báo cáo kết quả đo bay - từ phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 và đo vẽ trọng lực vùng Phan Rang - Nha Trang, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả đo bay - từ phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 và đo vẽ trọng lực vùng Phan Rang - Nha Trang
Tác giả: Quách Văn Thực và n.n.k
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN