1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Tài liệu tập huấn PCDB

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

 Bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp do hít phải các dịch tiết mũi họng của bệnh nhân bắn ra được khuếch tán trong không khí hoặc tiếp xúc trực tiếp với chất tiết đường mũi họng của bện[r]

(1)

SỞ Y TẾ HÀ NỘI

TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN LONG BIÊN

TRUYỀN THÔNG

PHỊNG CHỐNG MỢT SỐ DỊCH BỆNH TRONG TRƯỜNG HỌC

(2)

NỢI DUNG

1 Tình hình dịch bệnh

(3)

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN THẾ GIỚI

+ Bệnh Sởi Mỹ: tiếp tục ghi nhận thêm trường hợp mắc

Sởi Cộng dồn từ 01/01 - 14/3/2019, ghi nhận tổng cộng 268 trường hợp mắc Sởi riêng lẻ 15 tiểu bang (Arizona, California, Colorado, Connecticut, Georgia, Illinois, Kentucky, Michigan,

Missouri, New Hampshire, New Jersey, New York, Oregon, Texas Washington)

+ Bệnh sởi Philippines: Từ ngày 01/01/2019 đến ngày

14/3/2019, có 21.396 trường hợp mắc sởi có 315 trường hợp tử vong báo cáo thức thơng qua hệ thống giám sát thường xuyên Philippines: tăng 384% so với kỳ 2018 Với độ tuổi trung bình tuổi, 54% trường hợp mắc sởi tuổi 60% trường hợp khơng chứng tình trạng tiêm chủng Ước tính 2% trường hợp tiêm phịng trước với liều

(4)

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TẠI VIỆT NAM

 Theo báo cáo Cục Y tế dự phịng, tình hình dịch

bệnh nước tuần 10/2019 sau:

+ Bệnh sốt xuất huyết: Tuần 10/2019, nước ghi nhận

(5)(6)

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TẠI VIỆT NAM

 Theo báo cáo Cục Y tế dự phòng, tình hình dịch

bệnh nước tuần 10/2019 sau:

+ Bệnh sốt phát ban nghi sởi: Trong tuần 10/2019,

nước ghi nhận 1.027 trường hợp sốt phát ban nghi sởi 55 tỉnh, thành phố, có 96 trường hợp dương tính với sởi, 01 trường hợp tử vong Đắk Lắk (sởi biến

(7)

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TẠI VIỆT NAM

 Theo báo cáo Cục Y tế dự phịng, tình hình dịch bệnh

cả nước tuần 10/2019 sau:

+ Bệnh tay chân miệng: Trong tuần 10 năm 2019, nước

ghi nhận 582 trường hợp mắc (350 trường hợp nhập viện), khơng có tử vong So với tuần trước (615/353), số mắc giảm 5,4%, số trường hợp nhập viện giảm 0,8% Tích lũy từ đầu năm đến tuần 10 năm 2019, nước ghi nhận 8.528 trường hợp mắc tay chân miệng 63 tỉnh, thành phố

(4.804 trường hợp nhập viện), có 01 trường hợp tử vong So với kỳ năm 2018, số mắc nước tăng

86,1%, số trường hợp nhập viện tăng 92,8% So với kỳ giai đoạn 2013-2017, số nhập viện giảm 29,7%

(8)

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH SỞI TẠI HÀ NỢI

+ Cộng dồn 2019: 554 mắc, tử vong, bệnh nhân phân bố

tại 29/30 quận huyện (trừ: Mỹ Đức), 229/584 xã phường; tăng nhiều so với kỳ năm 2018 (61/0)

 + Một số đơn vị ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Hoàng

Mai (87); Thanh Xuân (53); Nam Từ Liêm (46); Hà Đông (36); Ba Đình (31); Thanh Trì (30); Long Biên (28); Bắc Từ Liêm, Đông Anh, Đống Đa (21); Cầu Giấy (20)

 + Một số xã phường ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Định

Cơng (22); Hồng Liệt (19); Khương Đình (16); Trung Văn (16); Mễ Trì (13); Thanh Xn Trung (12); Nhân Chính (10); Thành Cơng (9)

(9)

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH SXHD TẠI HÀ NỘI

+ Cộng dồn 2019: 150 mắc, tử vong Bệnh nhân phân

bố 27/30 quận huyện, 97 xã phường; tăng 2,27 lần so với kỳ năm 2018 (66/0)

Ổ dịch:

++ Cộng dồn 2019: 15 ổ dịch Hai Bà Trưng (3);

Thanh Trì, Bắc Từ Liêm (2); Hồng Mai, Hà Đơng, Thanh Oai, Thường Tín, Hồi Đức, Mê Linh, Thanh Xn, Ba Đình Tất ổ dịch gồm bệnh nhân xác định Hiện tất ổ dịch kết thúc

(10)

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TCM TẠI HÀ NỘI

+ Cộng dồn 2019: 158 mắc, tử vong; bệnh nhân phân bố

27 quận, huyện, 107 xã phường Một số quận, huyện nhiều bệnh nhân Đông Anh (25); Nam Từ Liêm (15); Mỹ Đức (14); Thanh Oai (12); Ba Vì (10); Tây Hồ, Đống Đa (7); Long Biên, Thanh Trì (6); Thanh Xuân, Bắc Từ Liêm (5) Số mắc tăng nhiều so với kỳ năm 2018 (46/0)

Ổ dịch:

+ Cộng dồn 2019: Đã ghi nhận tổng cộng 04 ổ dịch Đống

Đa (ổ dịch cộng đồng gồm 02 bệnh nhân); Mỹ Đức (ổ dịch trường học trường mầm non Phù Lưu Tế gồm 09 bệnh nhân); Thanh Oai (ổ dịch trường học gồm 03 bệnh nhân);

Thạch Thất (ổ dịch trường học gồm 02 bệnh nhân) Hiện tất ổ dịch kết thúc

(11)

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH SỞI TẠI LONG BIÊN

* SPB nghi sởi/Rubella:

+ Tính tới 25/3/2019 ghi nhận 39 ca sốt phát ban nghi sởi (SPBNS), tử vong Bệnh nhân phân bố 12/14 phường.Tăng nhiều so với kỳ 2018 (cùng kỳ ghi nhận ca SPBNS).Trong 39 ca SPBNS ghi nhận có 30 trường hợp dương tính Sởi, tăng 28 ca sởi so với kỳ 2018 (ghi nhận 02 ca sởi)

(12)

PHÂN BỐ BỆNH SỞI NĂM 2019 TẠI LONG BIÊN

(BN nhỏ tuổi nhất: 3,5 tháng, BN cao tuổi nhất: 35 tuổi)

< tháng 9-11 tháng 1-5 tuổi 6-15 tuổi > 15 tuổi

1

(13)

PHÂN BỐ BỆNH SỞI NĂM 2019 TẠI LONG BIÊN THEO TIỀN SỬ TIÊM CHỦNG

(14)

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH SXH, TCM TẠI LONG BIÊN

Tình hình dịch bệnh Sốt xuất huyết:

Bệnh nhân: 06 mắc, tử vong Bệnh nhân phân bố 05/14 phường; tăng trường hợp so với kỳ năm 2018 (6/0)  Ổ dịch: Chưa ghi nhận.

Tình hình dịch bệnh Tay chân miệng:

(15)(16)

Những điều cần biết bệnh SXH

Sốt xuất huyết Dengue gì?

Dịch SXHD thường xảy vào thời gian nào?

Bệnh sốt xuất huyết Dengue lây truyền ra Chăm sóc người bệnh SXH có thể bị lây bệnh khơng?

Nhận diện loại muỗi truyền bệnh SXHD nào?

Người mắc bệnh SXHD mắc lại khơng?

Biểu SXHD gì? SXHD điều trị đâu?

(17)

 Bệnh sốt xuất huyết Dengue

(SXHD) bệnh nhiễm vi rút cấp tính vi rút Dengue gây

Những điều cần biết bệnh SXH

(18)(19)(20)(21)

ĐẶC ĐIỂM

 Đốt người ban ngày, tăng

mạnh vào sáng sớm chiều tối

 Đốt nhiều người/bữa ăn

 Đậu nghỉ nhà (quần áo,

mành rèm), không bắt muỗi tường

 Trứng muỗi bám thành dụng

(22)

Bệnh sốt xuất huyết Dengue lây truyền Chăm sóc người bệnh SXH bị lây bệnh

(23)(24)

Giai đoạn 1 bệnh SXH, biểu xử trí tương tự sốt vi rút thông thường nên người bệnh điều trị ngoại trú theo đơn

Giai đoạn 2 giai đoạn có nhiều biến chứng nặng nên người bệnh nên đến sở y tế để điều trị

(25)

 Bệnh sốt xuất huyết Dengue vi rút Dengue gây với típ gây bệnh ký hiệu D1, D2, D3, D4 Cả típ gây bệnh gặp Việt Nam luân phiên gây dịch Do miễn dịch tạo thành sau mắc bệnh có tính đặc hiệu típ người ta có thể mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue lần thứ hoặc thứ 3 típ khác nhau, nhiên mắc bệnh lại lần thứ

(26)(27)(28)

1 Đậy kín tất cả dụng cụ chứa nước để

muỗi không

(29)

2 Hàng tuần thực hiện biện pháp

diệt loăng quăng/bọ

gậy cách thả cá

(30)

3 Hàng tuần loại bỏ các vật liệu phế thải, các hốc nước tự

nhiên không cho

(31)(32)

5 Tích cực phối

hợp với ngành y tế trong đợt phun hóa chất phịng,

(33)

6 Khi bị sốt đến ngay sở y tế để được khám tư

vấn điều trị Không tự ý điều trị

(34)(35)(36)(37)

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH  Bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây theo đường tiêu hóa  Hay gặp trẻ < tuổi

 Biểu bệnh: sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc

miệng da dạng nước lòng bàn tay, lịng bàn chân, đầu gối, mơng

 Biến chứng viêm não-màng não, viêm tim, phù phổi

cấp  tử vong

(38)

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ TCM (1)

 Tuổi trung bình mắc: 1,64

 Nhóm tuổi mắc nhiều nhất: – tuổi

(39)

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ TCM(2)  Mùa dịch: Không cố định Một năm thường có đỉnh:

 Đỉnh thứ vào tháng

 Đỉnh thứ hai vào tháng 9, 10 thường cao đỉnh thứ

(40)

3 TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Enteroviruses

Enteroviruses (71) Coxakies (A16, A6) Echoviruses

Dễ bị tiêu diệt bởi: tia cực tím, nhiệt độ cao, formaldehyt, dung dịch có Clo hoạt tính

Tại Hà Nội, lưu hành EV71

(41)

4 NGUỒN BỆNH, THỜI KỲ Ủ BỆNH VÀ THỜI KỲ LÂY TRUYỀN

 Nguồn bệnh: người mắc bệnh, người mang vi rút

không triệu chứng

 Thời kỳ ủ bệnh: từ đến ngày

 Thời kỳ lây truyền: vài ngày trước phát bệnh, mạnh

(42)

5 ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN

 Tiêu hóa: phân - miệng

 Tiếp xúc trực tiếp: nước bọt, nốt nước

6 Tính cảm nhiễm • Mọi lứa tuổi

(43)

II HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

1 Ca bệnh lâm sàng (ca bệnh giám sát)

• Có sốt, ban chủ yếu dạng

phỏng nước lòng bàn tay lòng bàn chân, đầu gối, mơng, miệng, kèm theo loét miệng

(Phân độ theo Quyết định số 2554/QĐ-BYT ngày 19/07/2011)

(44)

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

 Chẩn đoán phân biệt

 Thủy đậu: Nốt nước đa lứa tuổi, rải rác toàn thân  Bệnh ngồi da (ghẻ nước) thường khơng sốt

 Trường hơp nghi ngờ TCM:  Sốt

 Nốt lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông,

(45)

III CÁC BiỆN PHÁP PHỊNG BỆNH. 1.1 Tại gia đình:

 Rửa tay thường xuyên xà phòng

 Thực tốt vệ sinh ăn uống:ăn chín, uống chín

 Thường xuyên lau bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày

như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà xà phịng chất tẩy rửa thơng thường cloramin B 0,5%

 Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh nghi ngờ mắc bệnh  Cách ly 10 ngày kể từ ngày khởi phát bệnh Khi thấy trẻ có

các biểu biến chứng thần kinh tim mạch giật mình, rung giật cơ, loạng choạng, ngủ gà, yếu liệt chi, mạch nhanh, sốt cao (≥38,5oC), phải đến sở y tế để khám điều trị

kịp thời

 Khuyến cáo thành viên hộ gia đình bệnh nhân khơng

(46)

1.2 TẠI NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO

 Trẻ mắc bệnh khơng đến lớp 10 ngày kể từ

khởi bệnh đến lớp hết loét miệng nước

 Đảm bảo có đủ xà phịng rửa tay lớp học

 Cô nuôi dạy trẻ/thầy cô giáo cần theo dõi tình trạng sức

khỏe cho trẻ hàng ngày Khi phát lớp, trường có trẻ nghi ngờ mắc bệnh phải thông báo cho gia đình cán y tế để xử lý kịp thời

 Tùy tình hình mức độ nghiêm trọng dịch, quan

(47)

QUY TRÌNH XỬ LÝ – VỆ SINH – KHỬ KHUẨN (ĐỐI VỚI NHÀ TRẺ/NHÀ BỆNH NHÂN)

Vật dụng / khu vực Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4

Bề mặt lớp học, sàn nhà, hành lang, cầu thang …

Quét dọn, lau nước

Lau nước tẩy rửa thông thường dung dịch Clo Clo 0,5% hoạt tính, để 30 phút

Lau lại nước

Để khô  sử dụng

Học cụ, đồ chơi thông thường

Rửa nước

Làm nước tẩy rửa thông thường nhúng vào dung dịch Clo 0,5% hoạt tính, để 30 phút

Rửa lại nước

Để khô  sử dụng

Học cụ, đồ chơi điện tử Lau nước

Lau nước tẩy rửa thông thường dung dịch Clo 0,5% hoạt tính, để 30 phút

Lau lại nước

(48)

QUY TRÌNH XỬ LÝ – VỆ SINH – KHỬ KHUẨN (ĐỐI VỚI NHÀ TRẺ/NHÀ BỆNH NHÂN)

Vật dụng / khu vực Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4

Đồ dùng ăn uống, vệ sinh: Đũa, bát, đĩa, cốc, chén, khăn mặt…

Rửa/ ngâm nước tẩy rửa thơng thường, để 30 phút

Nhúng dung dịch Clo 0,5% hoạt tính, để 30 phút (khi có định y tế)

Rửa/ giặt lại nước

Để khô  sử dụng

Khu vực nhà ăn: Bề mặt bếp

ăn, bàn ăn, dụng cụ chế biến Lau nước sạchbằng Lau nước tẩy rửa thông thường dung dịch Clo 0,5% hoạt tính, để 30 phút

Lau lại

nước Để khô  sử dụng

Cơng trình vệ sinh: sàn, mặt bồn cầu, bồn rửa tay, nắm cửa, vật dụng khác nhà vệ sinh …

Làm nước

Lau nước tẩy rửa thông thường/ lau dung dịch Clo 0,5% hoạt tính, để 30 phút

Làm lại nước  sử dụng

Dụng cụ khử trùng (giẻ lau,

bàn chải, lau nhà …) Làm nước sạch, vắt khô

Nhúng vào nước tẩy rửa thông thường dung dịch Clo Clo 0,5% hoạt tính, để 30 phút

Làm lại nước

(49)

TẦN SUẤT VỆ SINH

Vật dụng / khu vực Tần suất thực hiện

Khi bị bẩn Hàng ngày Hàng tuần

Bề mặt lớp học, sàn nhà, tay nắm cửa x x

Hành lang, cầu thang x x

Học cụ, đồ chơi thông thường x x

Học cụ, đồ chơi điện tử x x

Đồ dùng ăn uống, vệ sinh: Đũa, bát, đĩa, cốc, chén, khăn mặt…

x x

Khu vực nhà ăn: Bề mặt bếp ăn, bàn ăn, dụng cụ chế biến

x x

Cơng trình vệ sinh: sàn, mặt bồn cầu, bồn rửa tay, nắm cửa, vật dụng khác nhà vệ sinh …

x x

(50)(51)(52)

DỊCH TỄ HỌC (1)

 Biểu hiện: sốt, phát ban viêm long, hạt nhỏ màu trắng (Koplik) niêm mạc miệng

 Người ổ chứa

 Thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ – 18 ngày, trung bình 10 ngày  Thời kỳ lây truyền từ ngày trước ngày sau phát ban

 Bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp hít phải dịch tiết mũi họng bệnh nhân bắn khuếch tán khơng khí tiếp xúc trực tiếp với chất tiết đường mũi họng bệnh nhân

 Bệnh sởi có tốc độ lây nhiễm cao, đặc biệt điều kiện sống khép kín;

(53)

DỊCH TỄ HỌC (2)

 Virus cịn hoạt động gây nhiễm khơng khí bề

mặt nhiễm tới

 Bệnh sởi gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm

tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khơ lt giác mạc mắt, chí viêm não dễ dẫn đến tử vong, bệnh đặc biệt nghiêm

trọng trẻ nhỏ, trẻ suy dinh dưỡng

 Sởi bệnh tử vong hàng đầu số bệnh phòng

bằng vắc xin

(54)

GIÁM SÁT (1)

1 Định nghĩa trường hợp nghi sởi(trường hợp giám sát sởi)  Là trường hợp sốt, phát ban kèm theo

(55)(56)(57)(58)(59)

PHÒNG BỆNH

1 Tuyên truyền sâu rộng cộng đồng bệnh sởi, cách nhận biết biện pháp phòng chống

2 Nâng cao sức đề kháng thể bằng: ăn uống đủ chất dinh dưỡng, bổ sung hợp lý vitamin khoáng chất

(60)

CHỐNG DỊCH

- Khi phát có trường hợp nghi mắc bệnh/ổ dịch/dịch sởi cần:

+ Cách ly chăm sóc y tế bệnh nhân ngày kể từ phát ban Trường hợp bệnh nhẹ cho cách ly nhà (nghỉ học, nghỉ làm việc, không tham gia hoạt động tập thể, tập trung đông người) Trường hợp bệnh nặng lên có dấu hiệu biến chứng phải điều trị cách ly sở y tế Trong thời gian cách ly bệnh nhân phải đeo

khẩu trang y tế

+ Hạn chế tiếp xúc với người mắc/nghi mắc bệnh, phải tiếp xúc với người bệnh phải đeo trang y tế trang bị phòng hộ cá nhân

+ Hạn chế tập trung đơng người, hội họp, đặc biệt phịng chật hẹp, thơng khí khu vực ổ dịch

(61)

TIÊM CHỦNG

 Thực theo chương trình tiêm chủng mở rộng

Tiêm mũi vắc xin thứ nhất:

 tháng tuổi

 người chưa tiêm phòng sởi

Tiêm mũi vắc xin nhắc lại:

 Trong chiến dịch  Trẻ 18 tháng tuổi

 Đã tiêm mũi vắc xin thứ lâu 10 năm

 Nếu đối tượng có nguy cao phơi nhiễm sởi, dễ biến

(62)(63)

CÁC TRƯỜNG HỢP PHẢI THÔNG TIN BÁO CÁO

 Khi phát người mắc bệnh truyền nhiễm  Khi phát ổ dịch bệnh truyền nhiễm

 Khi triển khai hoạt động phòng, chống dịch bệnh

truyền nhiễm

(64)

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:49

w