1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chương trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp của chính phủ tại huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

121 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐINH SỸ KHÁNH VINH ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐINH SỸ KHÁNH VINH ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT ngày 30/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 145/QĐ-ĐHNT ngày 5/3/2018 Ngày bảo vệ: 20/3/2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS ĐỖ THỊ THANH VINH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết luận văn “Đánh giá chương trình thí điểm Bảo hiểm Nơng nghiệp Chính phủ Huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Sỹ Khánh Vinh iii LỜI CẢM ƠN Là học viên cao học lớp Cao học Nghệ An1, thuộc chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang tổ chức, suốt thời gian khóa học (2014 - 2016) giảng viên truyền đạt lượng lớn kiến thức lý thuyết, thực tế kỹ lĩnh vực kinh tế phát triển, phục vụ hữu ích cho q trình công tác sau Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo giúp đỡ hướng dẫn thời gian học tập Trường, đặc biệt giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh trực tiếp hướng dẫn, góp ý giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn UBND huyện Quỳnh Lưu, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, Cục thống kê tỉnh Nghệ An, bạn đồng nghiệp nhiệt tình cung cấp số liệu, tài liệu cho tơi q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn đến toàn thể anh, chị em học viên lớp cao học KTPTNA1 chia ý kiến, đóng góp cho luận văn tơi Bản luận văn cịn chưa hoàn thiện hạn chế thời gian, trình độ phương thức thực hiện, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, anh chị bạn, để giúp hồn thiện đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Sỹ Khánh Vinh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5.1 Về khoa học 1.5.2 Về thực tiễn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU VỀ BHNN 2.1 Lý thuyết bảo hiểm 2.1.1 Khái niệm Bảo hiểm 2.1.2 Phân loại Bảo hiểm 2.1.3 Vai trò Bảo hiểm 2.2 Lý thuyết BHNN 10 2.2.1 Sự phát triển BHNN 10 v 2.2.2 Phân loại BHNN 10 2.2.3 Bảo hiểm trồng 12 2.2.4 Vai trò BHNN .17 2.3 Lý thuyết mơ hình yếu tổ ảnh hưởng đến khả tham gia mức sẵn lòng chi trả BHNN hộ .18 2.3.1 Mô hình yếu tổ ảnh hưởng đến khả tham gia BHNN 18 2.3.2 Mơ hình yếu tổ ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả BHNN (WTP) 19 2.4 Tổng quan nghiên cứu BHNN 21 2.4.1 Các nghiên cứu nước 21 2.4.2 Các nghiên cứu nước 23 Tóm tắt chương 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Quy trình nghiên cứu 29 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 30 3.2.1 Phương pháp định tính 30 3.2.2 Phương pháp định lượng .31 3.3 Phương pháp chọn mẫu quy mô mẫu 33 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu .33 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 33 3.4 Cơng cụ phân tích liệu .37 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM BHNN TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU .38 4.1 Đặc điểm rủi ro sản xuất nông nghiệp Việt Nam 38 4.1.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 38 4.1.2 Các rủi ro sản xuất nông nghiệp Việt Nam 39 4.2 Chương trình BHNN Việt Nam .40 4.3 Đánh giá chương trình thí điểm BHNN huyện Quỳnh Lưu 44 4.3.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu 44 vi 4.3.2 Rủi ro sản xuất nông nghiệp huyện .49 4.3.3 Triển khai chương trình thí điểm BHNN huyện 54 4.4 Đánh giá chương trình .68 4.4.1 Đánh giá chung 68 4.4.2 Đánh giá nhu cầu tham gia người dân 74 4.5 Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia mức sẵn lòng chi trả BHNN hộ gia đình địa bạn huyện Quỳnh Lưu – Nghệ An 79 4.5.1 Mơ hình phương pháp ước lượng 79 4.5.2 Mô tả số liệu biến số .80 4.5.3 Kết ước lượng .81 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ 86 5.1 Khuyến nghị chung .86 5.1.1 Quản lý rủi ro bảo hiểm .86 5.1.2 Về hình thức bảo hiểm 87 5.1.3 Tuyên truyền lợi ích bảo hiểm lúa 88 5.1.4 Về hồn thiện sách Nhà nước bảo hiểm lúa 89 5.1.5 Nâng cao lực cho quan bảo hiểm lúa 92 5.1.6 Phối hợp ban ngành địa phương quan 93 5.2 Khuyến nghị từ kết mơ hình nghiên cứu 94 5.2.1 Điều chỉnh mức phí bảo hiểm để khuyến khích nơng dân tham gia 94 5.2.2 Xem xét mở rộng quy mô trồng lúa có tác động khả tham gia BHNN hộ 94 5.2.3 Chính phủ cần hỗ trợ vốn vay cho hộ nông dân 94 5.2.4 Xem xét ổn định thị trường giá đầu tạo điều kiện cho hộ nông dân tăng thêm thu nhập 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC vii DANH MỤC VIẾT TẮT ABIC Agriculture Bank Insurance Joint – Stock Corporation Công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp BH Bảo hiểm BHNN Bảo hiểm nông nghiệp BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO IG IPSARD Food and Agriculture Organization of the United Nations, Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Thực nghiệm đầu tư Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural Development Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn KHCN Khoa học công nghệ MPCI Bảo hiểm trồng đa thảm họa PDE Thực nghiệm nhu cầu sản phẩm PGG thực nghiệm lợi ích cơng PTNT Phát triển nơng thơn QĐ Quyết định RR Rủi ro TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTg Thủ tướng UBND Uỷ ban nhân dân WTP Mức sẵn sàng chi trả viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cách thức chọn mẫu nghiên cứu 13 Bảng 3.1: Cách thức chọn mẫu nghiên cứu 33 Bảng 4.1: Diện tích sản lượng lúa huyện Quỳnh Lưu năm 2011 - 2013 46 Bảng 4.2: Tình hình sản xuất lúa xã chọn điểm 48 Bảng 4.3: Những hộ gặp rủi ro thiên tai ứng xử gặp phải rủi ro 50 Bảng 4.4: Tỷ lệ hộ gặp rủi ro dịch bệnh ứng xử gặp rủi ro 51 Bảng 4.5: Rủi ro yếu tố đầu vào đầu sản xuất nông nghiệp .52 Bảng 4.6: Bảng tính phí bảo hiểm lúa 57 Bảng 4.7: Bảng phí phải nộp hộ dân theo biểu phí quy định 57 Bảng 4.8: Bảng xác định giá trị bồi thường gặp rủi ro theo quy định 58 Bảng 4.9: Diện tích mức phí tham gia bảo hiểm lúa xã nghiên cứu 60 Bảng 4.10: Phí tham gia bảo hiểm lúa xã nghiên cứu 61 Bảng 4.11: Giá trị bồi thường thiệt hại bảo hiểm lúa xã nghiên cứu 62 Bảng 4.12: Tình hình tham gia bảo hiểm lúa huyện Quỳnh Lưu 67 Bảng 4.13: Nhu cầu tham gia bảo hiểm theo quy mô sản xuất .75 Bảng 4.14: Nhu cầu tham gia bảo hiểm theo độ tuổi 77 Bảng 4.15: Nhu cầu tham gia bảo hiểm theo trình độ học vấn .78 Bảng 4.16: Đặc điểm hộ nông dân huyện Quỳnh Lưu sử dụng mẫu điều tra 81 Bảng 4.17: Kết mơ hình logit 82 Bảng 4.18: Kết mơ hình hồi quy OLS 84 ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Tổng mức sẵn lịng chi trả .20 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 29 Hình 4.1: Nhu cầu tham gia bảo hiểm 74 Sơ đồ 1: Quy trình tham gia thực bảo hiểm lúa 55 x gồm bảo hiểm cho lúa Nhưng nhận tiền hỗ trợ họ sẵn sàng chi vào bảo hiểm Vì vậy, cần có sách vốn phù hợp hơn, quan tâm tới hộ nông dân, tạo điều kiện cho hộ nơng dân có nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, khôi phục rủi ro đầu tư mở rộng quy mô sản xuất 5.2.4 Xem xét ổn định thị trường giá đầu tạo điều kiện cho hộ nông dân tăng thêm thu nhập Khi phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm nông nghiệp phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lịng chi trả phí bảo hiểm nơng nghiệp nhân tố thu nhập có ý nghĩa thống kê có tác động theo chiều nghịch Vì vây, việc nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn quan trọng Để làm điều này, quan quan lý, sở ban ngành liên quan phải quan tâm đến ổn định nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, ổn định giá để người nông dân yên tâm tái sản xuất tái sản xuất mở rộng Một thu nhập hộ nông dân trì nâng cao, người nơng dân nghĩ đến bảo hiểm nơng nghiệp định mức sẵn lịng chi trả phí bảo hiểm cho lúa 95 KẾT LUẬN BHNN lúa giúp người dân giảm thiểu rủi ro xảy q trình trồng lúa, góp phần ổn định kinh tế cho người nông dân tham gia đồng thời khôi phục sản xuất, giúp người nông dân yên tâm cho hoạt động sản xuất Với vai trị vơ to lớn đó, BHNN lúa cần thiết triển khai phát triển sâu rộng Qua trình nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau:  Một là: Qua kết thực bảo hiểm địa bàn toàn huyện, có 33/33 xã tham gia BHNN tỷ lệ hộ tham gia chưa lớn tập trung phần lớn loại hộ nghèo cận nghèo có sách hỗ trợ phí tham gia bảo hiểm loại hộ lớn từ 90% 100% Công ty Bảo Việt quan triển khai bảo hiểm lúa địa bàn giai đoạn Quá trình thực BH xác định thiệt hại rủi ro bảo hiểm người dân nhận bồi thường thiệt hại tham gia BH Qua số liệu thu thập cho thấy, năm thực BH, có vụ hè thu xảy rủi ro xác định bồi thường rủi ro gặp phải rủi ro thiên tai Dựa kết điều tra 96 hộ dân trồng lúa địa bàn huyện, kết hợp với vấn trực tiếp hộ dân, có khoảng 70% số hộ có nhu cầu tham gia BHNN cịn lại 30% số hộ khơng có nhu cầu tham gia Trên sở phân tích số liệu điều tra nhu cầu tham gia BHNN theo yếu tố quy mô, độ tuổi, trình độ học vấn, mức giá BH, đề tài đưa đưa số kết luận: Các yếu tố quy mô mức giá bảo hiểm có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tham gia BHNN Đối với yếu tố cịn lại có ảnh hưởng tới nhu cầu tham gia BHNN hộ nông dân  Hai là: Trên sở phân tích thực trạng thực BHNN địa bàn huyện Quỳnh Lưu, đề tài đề xuất năm khuyến nghị nhằm phát triển BH lúa địa bàn Huyện thời gian tới  Khuyến nghị quản lý rủi ro sản xuất lúa;  Khuyến nghị hình thức BHNN;  Khuyến nghị tuyên truyền lợi ích BHNN đến người nơng dân Tích cực tun truyền phổ biến sách BHNNtới hộ nơng dân, đồng thời nâng cao nhận thức người nông dân vai trị BHNN; Về hồn thiện sách Nhà nước BHNN Chính sách BHNN cần phải sửa đổi cho phù hợp với thực tế tình hình, quy định tài chính, quy trình thực hiện, thủ tục toán bồi thường phải hợp lý, nhanh chóng tạo niềm tin cho người nơng dân tham gia loại hình bảo hiểm Cần thiết phải hỗ trợ phần phí bảo hiểm cho người dân để người dân có điều kiện tham gia BHNN; 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phùng Thanh Bình (2006), Bài giảng kinh tế môi trường, Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Chinh, Nguyễn Thanh Sơn Lại Nhất Duy (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến định việc tham gia bảo hiểm trồng lúa hộ nông dân huyện Cần Đước tỉnh Long An, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh số 50 Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình Quản trị Kinh doanh Bảo hiểm, NXB Thống kê Lương Thị Ngọc Hà (2015), Đánh giá mức độ sẵn lịng chi trả Bảo hiểm Nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn Việt Nam – Trường hợp nghiên cứu huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số Nguyễn Bá Huân (2015), Mức sẵn lòng chi trả Bảo hiểm Nông nghiệp cho chăn nuôi lợn nông dân huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số Đào Thị Thu Hằng (2016), Dịch vụ bảo vệ trồng, vật nuôi kinh nghiệm số nước học áp dụng cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội Hồng Triệu Huy Phan Đình Khơi (2015), Bảo hiểm nông nghiệp bền vững: Lý thuyết thực trạng triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam, Thời báo Kinh tế Phát triển số 218 Phan Đình Khơi Qch Vũ Hiệp (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm Tôm nuôi hộ nông dân tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 35 Phạm Thị Thùy Linh (2009), Bảo hiểm Nông nghiệp nước Mỹ La Tinh – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương 10 Võ Thị Pha (2005), Giáo trình Lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài – Hà Nội 11 Thái Văn Tình cộng (2017), Nghiên cứu học rút từ chương trình thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp – Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam 95 12 Bạch Hồng Vân (2014), Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 13 NguyễnViết Vượng (2006), Giáo trình Kinh tế bảo hiểm, NXB Lao động 14 Myriam Hadnes TS Kristina Czura (2014), “Đánh giá chương trình thí điểm bảo hiểm ni trồng thuỷ sản Chính phủ tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011-2013”, GIZ chịu trách nhiệm nội dung ấn phẩm Dưới ủy quyền Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT) 15 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo tổng kết thực thí điểm BHNN theo định 315/QĐ-TTg tỉnh Nghệ An 16 Thông tư 43/2012/TT-BNNPTNT ban hành ngày 23/08/2012 17 Quyết định 315/QĐ TTg ban hành ngày tháng năm 2011 Thủ tướng phủ việc thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011 – 2013 18 Quyết định số 1042/QĐ-BTC Quyết định số 2114/QĐ-BTC: Sửa đổi, bổ sung số điều Quy tắc, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm Nơng nghiệp, Bộ Tài Chính 19 Tài liệu tập huấn triển khai thực Quyết định 315/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011 2013, tháng 10/2011 20 Tham luận chương trình, Hội nghị đánh giá thí điểm bảo hiểm nông nghiệp, ngày 9/5/2013, Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm Tiếng Anh 21 Breidert, C (2005) “Estimation of Willingness-to-Pay: Theory, Measurement, and Application” Doctoral thesis, Vienna University of Economics and Business, Vienna, Austria Retrieved from http://epub.wu.ac.at/1934/ 22 V H Smith and A E Baquet (1996), The demand for multiple peril crop insurance: evidence from Montana wheat farms, American Journal of Agricultural Economics, Vol.78 (1), pp.189-201 23 J H Cabas, A J Leiva and A Weersink (2008), Modeling Exit and Entry of Farmers in a Crop Insurance Program, Agricultural and Resource Economics Review, Vol 37 (1), p 92 96 24 John Ulimwengu Prabuddha Sanyal (2011), Joint Estimation of Farmers Stated Willingness to Pay for Agricultural Services” IFPRI Discussion Paper 25 Oyinbo and et al (2013), Determinants of Crop Farmers Participation in Agricultural Insurance in the Federal Capital Territory, Abuja, Nigeria, Greener Journal of Agricultural Sciences, Vol.3 (1), p.021-026 26 Juan H Cabas, Akssell J Leiva, and Alfons Weersink (2008), Modeling Exit and Entry of Farmers in a Crop Insurance Program, Agricultural and Resource Economics Review, Vol.37 (1), p.92 27 Sherrick, B J., Barry, P J., Ellinger, P N., & Schnitkey, G D (2004), Factors influencing farmers' crop insurance decisions, American Journal of Agricultural Economics, Vol.86(1), p.103-114 28 Thong, P L (2013), Willingness to Pay for Rice Price Insurance of Farmers in Can Tho Province, Journal of Banking Technology, Vol.90, p.3-10 97 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết ước lượng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia BHNN cho trồng lúa Logistic regression Number of obs = LR chi2(8) = 47.51 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -32.288723 Pseudo R2 87 = 0.4239 -thamgia | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -_Iq12_2 | 15.82085 2259.63 0.01 0.994 -4412.973 4444.615 _Iq12_3 | 16.48787 2259.63 0.01 0.994 -4412.306 4445.282 q7 | 1266823 0571003 2.22 0.027 0147677 2385969 q8 | 1.811879 1.06854 1.70 0.090 -.2824199 3.906178 q11 | 1.678376 5794332 2.90 0.004 q50 | -.000288 0001583 -1.82 0.069 vayvon | 1.040888 7201411 q36 | 2.619608 1.036131 _cons | -29.64119 2259.634 1.45 0.148 2.53 0.011 5427079 2.814044 -.0005983 0000223 -.3705626 2.452338 5888281 4.650388 -0.01 0.990 -4458.442 4399.16 Phụ lục 2: Tác động biên nhân tố mơ hình logit mfx Marginal effects after logit y = Pr(thamgia) (predict) = 16300935 -variable | dy/dx Std Err z P>|z| [ 95% C.I ] X -+ -_Iq12_2*| 994878 4.51284 0.22 0.826 -7.85013 9.83989 563218 _Iq12_3*| 9994673 58936 1.70 0.090 -.155666 2.1546 390805 q7 | 0172842 1.21027 0.01 0.989 -2.35481 2.38938 51.2989 q8*| 1532686 12.306 0.01 0.990 -23.9661 24.2726 896552 q11 | 2289931 16.034 0.01 0.989 -31.1979 31.6559 2.43678 q50 | -.0000393 00275 -0.01 0.989 -.005432 005354 7517.24 vayvon*| 1316111 q36*| 2473943 9.3413 0.01 0.989 -18.177 18.4402 62069 17.967 0.01 0.989 -34.968 35.4628 747126 -(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to Phụ lục 3: Kết ước lượng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả phí BHNN cho trồng lúa Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 030307841 Residual | 000134627 F( 7, 004329692 Total | 030442469 12) = 385.93 Prob > F 12 000011219 -+ 20 = 0.0000 R-squared = 0.9956 Adj R-squared = 0.9930 19 001602235 Root MSE = 00335 -tylechi | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -3.q12 | 4005435 0151631 q7 | 0202484 0009609 26.42 0.000 21.07 0.000 q8 | -.2475414 0065258 -37.93 0.000 3675058 0181549 4335811 022342 -.26176 -.2333229 q11 | -.0359317 0019984 -17.98 0.000 -.0402859 -.0315775 q50 | 0000418 2.06e-06 vayvon | 0116925 0028455 20.23 0.000 4.11 0.001 q36 | 2143633 0090602 23.66 0.000 0000373 0000463 0054928 0178923 194623 2341037 _cons | -1.25266 0659879 -18.98 0.000 -1.396436 -1.108885 Phụ lục 4: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI NÔNG DÂN TRỒNG LÚA A Thông tin hộ Số phiếu: Ngày nhập phiếu: Người vấn: Ngày điều tra: Xã: Huyện: Đồng ý vấn: [ ] có [ ] khơng A1.Thơng tin người trả lời vấn Mối quan hệ với chủ hộ = chủ hộ = vợ/chồng = Bố/mẹ = = khác Giới tính = nam = nữ Tuổi Trình độ văn hóa = Cấp I = Cấp II = Cấp III Trình độ chun mơn = đại học = Cao đẳng = Trung cấp = Chưa qua đào tạo = Khác A2 Thông tin chủ hộ Họ tên Tuổi Giới tính = Nam = Nữ Dân tộc Số nhân Số lao động hộ Trình độ văn hóa 1= Cấp I 2= Cấp II 3= Cấp III Trình độ chuyên môn 1= đại học 2= Cao đẳng 3= Trung cấp 4= Chưa qua đào tạo 5= khác Thuộc loại hộ 1= giàu, 2= trung bình 3= cận nghèo 4= nghèo 5= đói Hoạt động 1= Trồng trọt 2= trồng lúa 3= khác A3: Tình hình sản xuất lúa hộ STT CHỈ TIÊU ĐVT 2011 2012 2013 Diện tích gieo trồng Sào - Vụ đông xuân Nt - Vụ hè thu Nt - Vụ mùa Nt Năng suất trung bình Tạ/sào - Vụ đông xuân Nt - Vụ hè thu Nt - Vụ mùa Nt Sản lượng bình quân Tạ - Vụ đông xuân Nt - Vụ hè thu Nt - Vụ mùa Nt B: Rủi ro sản xuất lúa Trong q trình sản xuất lúa, xin ơng (bà) cho biết ơng (bà) gặp phải rủi ro gì? Rủi ro dịch bệnh a Trong năm trồng lúa gần đây, ơng (bà) có gặp phải dịch bệnh gì?  Bệnh sâu lá, rầy nâu □  Bệnh sâu đục thân □  Bệnh sâu đạo ôn, đốm sọc □  Bệnh bạc lá, khô vằn □  Khác □ b Ông (bà) cho biết gặp phải rủi ro ước tính sụt giảm suất %? c Ơng (bà) vui lịng cho biết để tránh rủi ro dịch bệnh, ông (bà) thường có biện pháp nào?  Chuyển đổi cấu trồng □  Mua thuốc BVTV phun □  Mua bảo hiểm cho lúa □  Bỏ đất không sản xuất □  Chấp nhận rủi ro □  Khác: Rủi ro thiên tai a Trong năm sản xuất lúa gần đây, ơng (bà) có gặp phải rủi ro thiên tai gì?  Bão, lốc □  Lũ lụt □  Hạn hán □  Rét đậm, rét hại □ b Khi gặp phải rủi ro thiên tai, Ơng (bà) cho biết ước tính giảm suất % c Ông (bà) vui lòng cho biết để tránh rủi ro thiên tai, ơng (bà) thường có biện pháp nào?  Chuyển đổi cấu trồng □  Mua bảo hiểm cho lúa □  Bỏ đất không sản xuất □  Chấp nhận rủi ro □  Khác: Rủi ro thị trường Rủi ro thị trường đầu vào Trong năm sản xuất lúa gần đây, ơng (bà) có gặp phải biến động giá yếu tố đầu vào tăng (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) gì?  Giống □  Phân bón □  Thuốc BVTV □  Khi gặp phải rủi ro tăng chi phí đầu tư, ơng (bà) cho biết ước tính tăng .% chi phí? Ơng (bà) vui lịng cho biết để tránh rủi ro thị trường đầu vào, ông (bà) thường có biện pháp nào?  Chuyển sang sử dụng yếu tố đầu vào khác có chi phí thấp □  Giảm đầu tư □  Chuyển đổi cấu trồng□  Giảm diện tích sản xuất □  Khác□ Rủi ro vốn Hiện ơng (bà) có phải vay vốn để đầu tư sản xuất lúa khơng? Có □ Khơng □ Nếu có, xin ơng (bà) cho biết: Số vốn vay (triệu đồng) Stt Nguồn vay Giá trị (trđ) thời hạn (tháng) Lãi suất (%/năm) Nếu không, xin ông bà cho biết sao?  Đã đủ vốn đầu tư □ Lãi suất cao □  Thủ tục khó khăn □ Khác: a Trong vụ gần đây, ông (bà) gặp thiệt hại thiếu vốn đầu tư khơng? Có □ Ước tính thiệt hại: nghìn đồng Khơng □ Ơng (bà) vui lịng cho biết, Ông (bà) thường xuyên gặp phải rủi ro trồng lúa?  Dịch bệnh □  Thiên tai □  Thiếu vốn sản xuất □  Rủi ro thị trường ( giá đầu vào tăng, giá đầu giảm) □  Cả rủi ro □ Ơng (bà) vui lịng cho biết, hệ thống tưới tiêu có đáp ứng đủ cho diện tích trồng lúa khơng? Có □ Khơng □ Ơng (bà) vui lòng cho biết, sản xuất lúa gặp phải rủi ro, gia đình có nhận hỗ trợ từ Nhà nước khơng? Có □ Khơng □ Nếu có hình thức nào?  Hỗ trợ đầu vào □  Hỗ trợ tiền □  Khác □  Khơng hỗ trợ □ Ơng (bà) vui lòng cho biết, sản xuất lúa gặp phải rủi ro trên, ban ngành địa phương có tham gia hướng dẫn sản xuất, phòng trừ dịch bệnh, thiên tai cho bà khơng? Có □ Khơng □ Bảo hiểm lúa, cầu nhu cầu tham gia bảo hiểm lúa Ơng (bà) vui lịng cho biết, ơng (bà) có biết chương trình bảo hiểm lúa nhà nước khơng? Có □ Khơng □ Ơng (bà) vui lịng cho biết, ơng (bà) biết bảo hiểm lúa qua  Tuyên truyền ban ngành địa phương □  Đài, báo, tivi □  Nghe từ người xung quanh □ Theo ông (bà), bảo hiểm lúa có cần thiết khơng?  Cần thiết □  Bình thường □  Khơng cần thiết □ Ơng (bà) vui lịng cho biết, gia đình mua bảo hiểm lúa chưa? Rồi □ Chưa □ Nếu mua rồi, ông (bà) vui lòng trả lời tiếp từ câu Ơng (bà) vui lịng cho biết, ơng (bà) mua hình thức bảo hiểm nào?  Bảo hiểm theo số thời tiết □  Bảo hiểm theo suất/doanh thu □  Cả hai hình thức □ Hình thức ký hợp đồng mua bảo hiểm sản xuất cho lúa gia đình  Ký hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp bảo hiểm □  Thơng qua quyền □  Thơng qua ngân hàng □  Thông qua hội (nông dân, phụ nữ ) □ Ơng (bà) vui lịng cho biết, hình thức ký hợp đồng có phức tạp gây khó khăn cho ơng (bà) khơng? Có □ Khơng □ Ơng (bà) vui lịng cho biết, mức phí bảo hiểm sản xuất cho lúa mà gia đình phải bỏ là: đồng/sào? Khi tham gia bảo hiểm mức bồi thường mà cơng ty bảo hiểm tốn cho gia đình có đầy đủ kịp thời khơng? Có □ Khơng □ Nếu khơng lí gì? Vì gia đình ta chưa tham gia mua bảo hiểm lúa?  Không biết bảo hiểm lúa □  Không nắm bắt sách bảo hiểm cho lúa □  Mua bảo hiểm khơng mang lại lợi ích □  Phí tham gia cao □  Thanh tốn bồi thường phức tạp □  Lý khác: Trong thời gian tới, có hướng dẫn mua bảo hiểm cho lúa, gia đình có ý định mua bảo hiểm khơng? Có □ khơng □ Nếu khơng sao? 10 Ông (bà) cần hỗ trợ để tạo điều kiện thuận lợi tham gia bảo hiểm cho lúa? 11 Với điều kiện mức đóng phí bảo hiểm cao, mức chi trả bồi thường thiệt hại gặp rủi ro lớn theo tỷ lệ phí bảo hiểm, Ơng (bà) sẵn sàng trả mức phí bảo hiểm đồng/1 sào/lần bảo hiểm? 12 Thu nhập bình qn/ tháng hộ gia đình Ơng(bà) bao nhiêu? /VND 13 Những đề xuất Ông (bà) việc tham gia bảo hiểm lúa? ... xuất nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An? - Việc thí điểm BHNN Chính phủ huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An tiến hành nào? - Các khuyến nghị để hoàn thiện việc triển khai BHNN huyện Quỳnh Lưu, tỉnh. .. gia bảo hiểm nơng nghiệp ước lượng mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả bảo hiểm nông nghiệp hộ nông dân huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 37 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH THÍ... huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, chưa có nghiên cứu sâu đánh giá chương trình bảo hiểm giai đoạn 2011-2013 Chính phủ huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 27 Tóm tắt chương Qua nghiên cứu tổng quan sách

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w