Nghiên cứu chiết tách các Ancaloit có hoạt tính sinh học từ cây bạch trinh biển Hymenocallis Littoralis L Việt nam Nghiên cứu chiết tách các Ancaloit có hoạt tính sinh học từ cây bạch trinh biển Hymenocallis Littoralis L Việt nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu chiết tách ancaloit có hoạt tính sinh học từ Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis L.) Việt Nam Ngành: Công nghệ hoá học Nguyễn Hoàng Sơn Người hướng dÉn khoa häc: TS Lu Hoµng Ngäc Hµ Néi 2006 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn TS Lưu Hoàng Ngọc đà giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Bạch Dương toàn thể cán bộ, nhân viên trung tâm Hoá thực vật Viện Hoá học công nghiệp đà giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Bộ môn Công nghệ Hữu - Hoá dầu, Khoa Công nghệ hoá học, Trường ĐHBK Hà Nội bạn đà giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2006 Nguyễn Hoàng Sơn Mục lục Trang Các chữ viết tắt Danh sách bảng Mở đầu Chương Tổng quan 1.1 Thực vật họ Thủy tiên (Amaryllidaceae) chi Bạch trinh (Hymenocallis) 1.1.1 Vµi nÐt vỊ thùc vËt häc hä Thđy tiên (Amaryllidaceae) 1.1.2 Chi bạch trinh (Hymenocallis) 10 1.1.3 Cây bạch trinh biển (Hymenocallis Littoralis L.) 10 1.2 Các ancaloit họ Thủy tiên (Amaryllidaceae) 10 1.2.1 Vài nét ancaloit họ Thủy tiên (Amaryllidaceae) 11 1.2.2 C¸c ancaloit chi Hymenocallis 17 1.3 C¸c tÝnh chÊt phổ ancaloit Thuỷ tiên 17 1.3.1 Phổ tử ngo¹i 18 1.3.2 Phỉ hång ngo¹i 18 1.3.3 Phỉ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR 19 1.3.4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR 23 1.3.5 Phổ khối lượng 27 1.4 Các phương pháp phân lập ancaloit 28 1.5 Hoạt tính sinh học ancaloit Thuỷ tiên 30 Chương II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cøu 34 2.2.1 MÉu thùc vËt 34 2.2.2 ChiÕt ancaloit Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis) 34 2.2.3 Các kĩ thuật sắc ký đà sử dụng luận ¸n 34 2.2.3.1 S¾c ký líp máng 34 2.2.3.2 S¾c ký cột 35 2.2.4 36 Các phương pháp xác định cấu trúc hợp chất Chương III Phần thực nghiệm 37 3.1 37 ChiÕt “tỉng ancaloit” tõ mÉu c©y 3.1.1 MÉu thùc vËt 37 3.1.2 ChiÕt “tỉng ancaloit” 37 3.2 Nghiªn cứu dung môi sử dụng phân tách ancaloit 38 3.3 Phân lập ancaloit từ tổng ancaloit 38 Chương IV Kết thảo luận 41 4.1 Chiết xuất tổng ancaloit từ mẫu thực vật 41 4.2 Phân tách ancaloit từ tổng ancaloit Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis) 41 4.2.1 T¸ch c¸c ancaloit tõ “tỉng ancaloit” 41 4.2.2 Phân tích cấu trúc ancaloit 42 4.2.2.1 Lycorin 42 4.2.2.2 Tazettin 46 4.2.2.3 Trisphaeridin 51 4.2.2.4 11,12 -Epoxi-4a-dehdroxy-littoralin 56 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo 62 Những chữ viết tắt dùng luận văn COSY: Correlated Spectroscopy 13 C NMR: Phæ céng hëng tõ hạt nhân cacbon 13 (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer FC: S¾c ký cét nhanh (Flash Chromatography) HMBC: Heteronuclear Multiple - Bond Correlation HMQC: Heteronuclear Multiple - Quantum Coherence H NMR: Phæ céng hëng từ hạt nhân proton (PMR, Proton Magnetic Resonance Spectroscopy) HPLC: Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) HR-MS: Phổ khối lượng phân giải cao (High Resolution Mass Spectrometry) IR: Phỉ hång ngo¹i (Infrared Spectroscopy) Me: Nhãm thÕ metyl CH MPLC: Sắc ký lỏng trung áp (Medium Pressure Liquid Chromatography) MS: Phỉ khèi lỵng (Mass Spectrometry) NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) NOESY: Nuclear Overhauser and Exchange Spectroscopy TLC: S¾c ký lớp mỏng (Thin-layer Chromatography) Danh sách bảng Trang Bảng 1.1: Một số kiểu vòng Amaryllidaceae ancaloit 11 B¶ng 1.2: Mét sè ancaloit chi Hymenocallis 12 Bảng 1.3: Các vùng độ chuyển dịch hóa học proton vòng A vòng C số Amaryllidaceae ancaloit Bảng 1.4: Các phạm vị dịch chuyển hoá häc 13 C cđa c¸c kiĨu cacbon kh¸c Amarydaceae ancaloit Bảng 1.5: Các độ chuyển dịch hóa học 19 22 13 C tính bội kiểu vòng chủ yếu Amaryllidaceae ancaloit 24 Bảng 4.1: Độ dịch chuyển hoá học 1H v 13C hợp chất C2 43 Bảng 4.2: Độ dịch chuyển hoá học 1H v 13C hợp chất HL222 48 Bảng 4.3: Độ dịch chuyển hoá học 1H v 13C hợp chất HL22A1 Bảng 4.4: Độ dịch chuyển hoá học 1H 13C cđa hỵp chÊt HL22 53 58 më đầu Các ancaloit hợp thành lớp lớn hợp chất thiên nhiên không đồng hóa học hóa sinh học Ngày 10.000 ancaloit thuộc kiểu cấu trúc khác đà biết đến định rõ đặc điểm cách xác Các ancaloit có mặt chủ yếu loài thực vật thượng đẳng Đặc biệt giàu ancaloit loài thuộc họ Amaryllidaceae, Apocynaceae, Buxaceae, Euphorbiaceae, Liliaceae, Loganiaceae, Menispermaceae, Papaveraceae, Rutaceae Solanaceae Trong số loài thực vật hạ đẳng Equisetum, Lycopodium số loài nấm định (Claviceps) dẫn đầu ancaloit Các hợp chất với nitơ dị vòng đà tìm thấy động vật, kỳ giông, loài nhái, cóc rết khác Nghiên cứu công nghệ chiết tách ancaloit chủ yếu thực nhiệm vụ phân lập, nhận dạng, định rõ đặc điểm, xác định cấu trúc tổng hợp hợp chất thuộc lớp Sự phát triển sử dụng phương pháp phân tách mới, sử dụng phương pháp phân tích vật lý khảo sát cấu trúc (như phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phương pháp khối phổ, phương pháp phân tích cấu trúc tia Rửntgen), phương pháp tổng hợp ancaloit có hiệu đà đưa hướng nghiên cứu đến phát triển to lớn khoảng thời gian năm thập niên vừa qua Nhiều ancaloit thể hoạt tính sinh học đáng quan tâm Một số ancaloit có tác dụng đặc hiệu mặt dược lý học, khiến cho dược liệu chứa ancaloit chế phẩm chúng (các phần chiết, cồn thuốc), chủ yếu ancaloit tinh khiết phận thiếu kho tàng thuốc chữa bệnh nhân loại Các ancaloit có nguồn gốc thiên nhiên chất dẫn đường cho việc phát triển nhiều dược phẩm tổng hợp Việt Nam có tài nguyên thực vật phong phú đa dạng Cho đến đà có xấp xỉ 12.000 loài thực vật bậc cao thống kê, số nhiều loài chứa ancaloit dùng y học dân gian Việt Nam để điều trị có hiệu nhiều bệnh tật Nhiều loài thuộc họ Thủy tiên Amaryllidaceae, họ đặc sắc mặt hóa häc ancaloit, mäc ë ViƯt Nam, ®ã cã chi Hymenocallis Các loài Hymenocallis thường cho hoa đẹp trồng làm cảnh Mặt khác, số ancaloit thu từ loài Hymenocallis có tác dụng đặc hiệu mặt dược lí học Mặc dù chưa nghiên cứu kĩ lưỡng số công trình khoa học đà cho thấy chi Hymenocallis có hoạt tính chữa bệnh việc điều trị số khối u, bệnh viêm loét, làm giảm đau, chữa cao huyết ápĐặc biệt phát chất pancratistatin, ancaloit cã ho¹t tÝnh chèng ung th rÊt høa hĐn tõ chi này, đà gây ý nhiều nhà khoa học Hai ancaloit pancratistatin narciclasin đà tìm thấy loài Hymenocallis speciosa Bên cạnh đó, hai ancaloit rÊt phỉ biÕn hä Amaryllidaceae, cã ho¹t tính gây độc tế bào lycorin tazettin đà tìm thấy loài Hymenocallis littoralis Ngoài ra, chưa có nghiên cứu khác chất có hoạt tính sinh học loài Hymenocallis littoralis Do đó, luận án đà lựa chọn loài Hymenocallis littoralis làm đối tượng nghiên cứu công nghệ phân lập ancaloit có hoạt tính sinh học chương I tổng quan 1.1 Thực vật họ Thủy tiên (Amaryllidaceae) chi Bạch trinh (Hymenocallis) 1.1.1 Vài nét thực vật học họ Thủy tiên (Amaryllidaceae) Các loài thuộc họ Thủy tiên loài đơn tử diệp Trừ số chi mọc miền ôn đới ra, đại diện họ phân bố rộng rÃi miền thảo nguyên vùng nhiệt đới cận nhiệt đới hai bán cầu Cây thảo, có thân rễ hay thân hành Lá mọc từ gốc rễ, hình dải Hoa lưỡng tính, đều, mọc đơn độc hay tập hợp thành tán nằm đầu cán hoa trần, tán có tổng bao Bao hoa hay không đều, có ống ống, có thùy dạng cánh xếp hai hàng, dính nhiều hay ít, có có thêm tràng hoa phụ họng Hoa có nhị, đính gốc đài cánh hoa Chỉ nhị rời dính Bầu thượng hạ, có ô; noÃn nhiều đính giá noÃn trung trụ Quả nang nạc không mở [1] Họ Thủy tiên có chín tông, bao gồm khoảng năm mươi chi, số số chi mọc hoang Âu châu, Galanthus, Leucojum, Narcissus Một số chi khác chuộng cho hoa đẹp, chi Amaryllis, Haemanthus, Clivia Valotta, Hippeastrum, Nerine, Sprekelia, Crinum Hymenocallis 1.1.2 Chi Bạch trinh (Hymenocallis) 10 Chi B¹ch trinh (Hymenocallis) thc hä Thủ tiên (Amaryllidaceae), có khoảng 50 loài, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Mỹ Việt Nam có hai loài Hymenocallis littoralis Hymenocallis speciosa di thực vào trồng làm cảnh 1.1.3 Cây Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis L.) Cây Bạch trinh biển thuộc chi Bạch trinh họ Thuỷ tiên di thực vào Việt Nam Cây thường dùng làm cảnh, thon ngược hẹp, dài đến m, rộng cm Phát hoa cao 60 đến 70 cm, hoa cong dẹp; hoa không cọng, dài 20 đến 23 cm, tiểu nhuỵ xanh, đáy dính thành tràng dài 2,5 đến cm; vòi nhuỵ xanh, noÃn ít, gắn phần thái toà; trái rộng 13 cm [4] 1.2 Các ancaloit họ Thủy tiên (Amaryllidaceae) chi (Hymenocallis) 1.2.1 Vài nét ancaloit họ Thủy tiên (Amaryllidaceae) Tác dụng sinh lý loạt loài đại diện cho họ Thủy tiên (Amaryllidaceae) đà biết đến từ lâu dẫn đến việc nghiên cứu sớm hoạt chất họ Nghiên cứu thành công theo hướng Gerrard, vào năm 1877 ông đà phân lập từ Narcissus pseudonarcissus chÊt lycorin [A.W Gerrard, Pham J 8, 1877, 214; xem [16] Tuy nhiªn viƯc nghiªn cøu cã hƯ thống sâu Amaryllidaceae ancaloit sau năm 1953, Boit cộng Đức Wildman cộng Mỹ Cho đến đà có khoảng 150 loài thuộc họ này, thuộc vào 36 chi, khảo sát ancaloit [23] Các Amaryllidaceae ancaloit hợp thành nhóm quan trọng bazơ xuất thiên nhiên, đặc trưng phong phú đa dạng cấu trúc sù chøc hãa Thùc vËy cho ®Õn ®· cã 100 ancaloit từ loài 56 Bảng 4.3: Độ dịch chuyển hoá học 1H v 13C hợp chất HL22A1 δ H (ppm) Stt δ C (ppm) 8,14 dd J = 8,0 Hz; 1,0 Hz 130,10 d 7,63 td J = 8,0 Hz; 1,0 Hz 126,71 d 7,69 td J = 8,0 Hz; 1,0 Hz 128,02 d 8,37 dd J = 8,0 Hz; 1,0 Hz 122,02 d 4a - 144,19 s 9,09 s 151,83 d 6a - 130,29 s 7,33 brs 105,53 d - 151,51 s - 148,25 s 10 7,91 brs 99,98 d 10a - 123,14 s 10b - 124,33 s OCH O 6,16 s 101,93 t Dung môi: CDCl ; Độ dịch chuyển theo nội chuẩn TMS; O O 10 10b 4a 10a 6a N Trisphaeridin 57 4.2.2.4 11,12b-Epoxy-4a-dehydroxy-littoralin Phæ 13C –NMR kÕt hỵp phỉ DEPT cho thÊy hỵp chÊt HL22 cã vòng thơm Đồng thời phổ 13C NMR phổ DEPT cịng cho thÊy hiƯu cđa nhãm -O-CH -O- Nguyên tử cacbon tác động hai oxy nên dịch chuyển trường thấp với độ dịch chuyển = 100,94 ppm Tương tác nguyên tử cacbon với hai proton thể phổ HSQC Phổ HMBC tương tác hai cacbon vòng thơm có 146,55 ppm (s, C-8) vµ δ 146,61 ppm (s, C-9) víi hai proton cđa nhãm O-CH -O, ®ång thêi hai cacbon tương tác với proton có 6,45 (s, 1H, H-7) 6,88 (s, 1H, H-10) Liên kết đôi nguyên tử cacbon thể qua độ dịch chuyển hoá học proton H 5,97ppm (d, 1H, H-1) vµ δ 5,61ppm (d, 1H, H-2) mà số tương tác tương ứng J=10,44 Hz Thông qua phổ HSQC, DEPT phổ 13C-NMR, vị trí cacbon tương ứng 127,62 ppm (d, C-1) 129,53 ppm (d, C-2) đà khẳng định nhận định Tín hiệu nhóm -OCH xuất tương tự tazettin Ngoài tương tác hai proton H-6 C-6a, hai proton H-4 vµ C-3, C-4a, H-7 vµ C-6a, H10 vµ C-10a cịng thể phổ HMBC Kết hợp với tài liệu tham khảo [24], đến kết luận hợp chất 6,6a-epoxy-N-methyl-3methoxy-3,4-dihydro-10,11-methylenedioxy-3-6H-benzopyrano [3,4- c]indole, tức l 11,12-epoxy-4a-dehydroxy-littoralin Đây lần chất tìm thấy c©y Hymenocallis littoralis L 58 59 60 61 Bảng 4.4: dịch chuyển hoá học 1H v 13C cđa hỵp chÊt HL22 δ H (ppm) Stt δ C (ppm) 5,97 d (J = 10,4 Hz) 127,62 d 5,61 d (J = 10,4 Hz) 129,53 d 4,03 brm Hα 1,65 td (J = 12 Hz; 1,4 Hz) Hβ 2,19 dt (J = 13,7 Hz; Hz) 4a 72,66 d 25,74 t 2,99 brs 67,44 d Hα 5,00 d (J = 15 Hz) Hβ 4,60 d (J = 15 Hz) 62,11 t 6a - 127,23 s 6,45 s 103,82 d - 146,55 s - 146,61 s 10 6,88 s 109,63 d 10a - 125,62 s 10b - 47,97 s 11 - 101,48 s 12 4,39 brs 93,05 d OCH 3,42 brs 56,03 q NCH 2,59 brs 38,78 q OCH O 5,888 s * 100,94 t 5,880 s * Dung môi: CDCl ; Độ dịch chuyển theo nội chuẩn TMS; CH3 O H 10 O 4a N 10b 11 12 10a 6a O CH3 O O 11,12β-Epoxy-4a-dehydroxy-littoralin 62 KÕt luËn Sau mét thêi gian nghiªn cứu đà thu số kết nh sau: T×m hiĨu vỊ thùc vËt hä Thuỷ tiên (Amaryllidaceae), chi Bạch trinh (Hymenocallis) Bạch trinh biĨn (Hymenocallis littrallis L.) cịng nh c¸c ancaloit cđa chúng Đây lần Bạch trinh biển (Hymenocallis littrallis L.) nghiên cứu Việt Nam Đà lựa chọn phương pháp ancaloit phù hợp chiết 25g tổng ancaloid từ 50 kg mẫu tươi Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis L.) Việt Nam, chiếm 0,05% lượng mẫu tươi Từ lượng tổng ancaloit trên, sau loạt trình phân lập, tinh chế đà thu bốn chất C2, HL222, HL22A1 HL22 Sử dụng phương pháp vật lý : xác định nhiệt độ nóng chảy, đo phổ khối, phổ cộng hưởng từ hạt nhân khác đối chiếu với tài liệu tham khảo, đà xác định cấu trúc chất lycorin, tazettin, trisphaeridin 11,12 -epoxi-4a-dehdroxylittoralin Trong trisphaeridin 11,12 -epoxi-4a-dehdroxylittoralin hai chất lần tìm thấy Bạch trinh biển (Hymenocallis littrallis L.) 63 tài liệu tham khảo Tiếng Việt Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Lương Ngọc Toản Thái Văn Trừng (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập V, Nhà xuất Khoa học Kü thuËt, Hµ Néi, tr 19 - 29 Vâ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Khả Kế (1962), Phân loại thực vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, quyÓn III, tËp 2, An Illustrated Flora of Vietnam, in tomes, Published by the author, Montreal, tr 618 Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh (1977), Thực hành Hóa học hữu cơ, Tập 2, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), Cơ sở hóa học hữu cơ, Tập 2, Nhà Xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Tâm, Vũ Đình Hoàng, Phạm Gia Điền, Lưu Hoàng Ngọc (2003), Một số kết nghiên cứu thành phần hoá học bạch trinh đẹp (Hymenocallis speciosa Salisb) Việt Nam, Tạp chí hoá học, T.41(4), tr 23-26 Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi 64 TiÕng Anh 10 Arisawa M., Morita N., Kondo Y and Takemoto T (1973), “Constituents of Iris florentina Structure of irisxanthone, a new C-glycosylxanthone”, Chem Pharm Bull., 21(11), pp 2562 - 2565 11 Baldwin SW, Debenham J (2000), “Total syntheses of heamanthidine; pretazettin and tazettin”, Organic letter, 2(2), pp 99 – 102 12 Brossi A., Grethe G., Teitel S., Wildman W.C and Bailey D.T (1970), “Cherylline, a 4-Phenyl-1,2,3,4-tetrahydroisoquinoline Alkaloid”, J Org Chem., 35(4), pp 1100 - 1104 13 Carrasco L., Fresno M and Vazquez D (1975), “Narciclasine, an antitumor alkaloid which blocks peptide bond formation by eukaryotic ribosomes”, FEBS Letters, 52(2), pp 236 - 239 14 Chattopadhyay S., Chattopadhyay U., Mathur P.P., Saini K.S and Ghosal S (1983), “Chemical constituents of Amaryllidaceae Part Effects of hippadine, an Amaryllidaceae alkaloid, on testicular function in rats”, Planta Med., 49(4), pp 252 - 254 15 Chattopadhyay U., Chaudhuri L., Das S., Kumar Y and Ghosal S (1984), “Activation of lymphocytes by lycorine 1-O-β-D-glucoside”, Pharmazie, 39(12), pp 855 - 856 16 Cook J.W and Loudon J.D (1952), “Alkaloids of the Amaryllidaceae”, The Alkaloids, Vol II, Edited by R.H.F Manske and H.L Holmes, Academic Press, New York - London, pp 331 - 352 65 17 Crain W.O.Jr., Wildman W.C and Roberts J.D (1971), “Nuclear magnetic resonance spectroscopy Carbon-13 spectra of nicotine, quinine, and some Amaryllidaceae alkaloids”, J Am Chem Soc., 93(4), pp 990 994 18 Döpke W., Sewerin E and Trimino Z (1980), “Alkaloids 141 Structure of the alkaloid amisine”, Z Chem 20(8), pp 298 - 299, x Chem Abstr (1981), 94, 30972 19 Duffield A M., Aplin R T., Budzikiewicz H., Djerassi C., Murphy C F and Wildman W C (1965), “Mass Spectrometry in Structural and Stereochemical Problems LXXXII A Study of the Fragmentation of Some Amaryllidaceae Alkaloids”, J Am Chem Soc., 87(21), pp 4902 - 4912 20 Evidente A., Cicala M R., Giudicianni I., Randazzo G and Riccio R (1983), “1H and 13C NMR analysis of lycorine and α-dihydro-lycorine”, Phytochemistry, 22(2), pp 581 - 584 21 Fales H M., Lloyd H A and Milne G W A (1970), “Chemical Ionization Mass Spectrometry of Complex Molecules II Alkaloids”, J Am Chem Soc., 92(6), pp 1590 - 1597 22 Frahm A W., Ali A A and Kating H (1981), “Relative configuration of the alkaloid augustine”, Phytochemistry, 20(7), pp 1735 - 1738 23 Fuganti C (1975), “The Amaryllidaceae Alkaloids”, The Alkaloids, Chemistry and Physiology, Vol XV, edited by R.H.F Manske, Academic Press, New York - San Francisco - London, pp 83 - 164 24 Ghosal S and Biswas K (1979), “Chemical constituents of Gentianaceae Part XXVI Two new 1,3,5,6,7-pentaoxygenated xanthones from Canscora decussata”, Phytochemistry, 18(6), pp 1029 - 1031 66 25 Ghosal S and Razdan S (1984), “Ryllistine, the first 4-oxygenated norbelladine alkaloid from Amaryllis vittata”, J Chem Res (S), 1, pp 412 - 413 26 Haugwitz R D., Jeffs P W and Wenkert E (1965), “Proton Magnetic Resonance Spectral Studies of Some Amaryllidaceae Alkaloids of the 5,10b-Ethanophenanthridine Series and of Criwelline and Tazettine”, J.Am Chem Soc., 1965, pp 2001 - 2009 27 Hawksworth W A., Jeffs P W., Tidd B K and Toube T P (1965), “The alkaloids of the Amaryllidaceae XII The aromatic oxygenation 28 Jackman L M and Sternhell S (1972), Application of Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy in Organic Chemistry, 2nd edn Pergamon Press, New York, pp 204 29 Kinstle T H., Wildman W C and Brown C L (1966), “Mass spectra of Amaryllidaceae alkaloids, The structure of Narcissidine”, Tetrahedron Letters, 39, pp 4659 - 4666 30 Kotera K., Hamada Y., Tori K., Aono K and Kuriyama K (1966), “Absolute configurations and the C-ring conformations of lycorine and related compounds evidenced by N.M.R and CD spectroscopies”, Tetrahedron Letter, 18, pp 2009 - 2020 31 Leo De P., Dalessandro G., De Santis A and Arigoni O (1973), “Metabolic responses to lycorine in plants”, Plant Cell Physiol., 14(3), pp 487 - 496 32 Likhitwitayawuid K., Angerhofer C K., Chai H., Pezzuto J M., Cordell G A and Ruangrungsi N (1993), “Cytotoxic and antimalarial alkaloids from the bulbs of Crinum amabile”, J Nat Prod., 56(8), pp 1331 1338 67 33 Long-Ze Lin, Shu-Fang Hu, John M Pezzuto (1995), “Lycorine alkaloids from Hymenocallis littoralis “, Phytochemistry, 40(4), pp 1295-1298 34 Mabry T J., Markham K R and Thomas M B (1970), The Systematic Identification of Flavonoids, Springer, New York, pp 35 35 Martin S F (1987), “The Amaryllidaceae Alkaloids”, The Alkaloids, Chemistry and Pharmacology, Vol 30, Edited by A Brossi, Academic Press, Inc., San Diego - New York - Berkeley - Boston - London - Sydney - Tokyo - Toronto, pp 251 - 376 36 Mineshita T., Yamaguchi K., Takeda K and Kotera K (1956), “Interrupting effect of lycorine on the spermatogenesis of rats”, Ann Rept Shionogi Res Lab., 6, pp 119 - 130 37 Mondon A and Krohn K (1972), “Synthesis of narciprimine and related compounds”, Chem Ber., 105(11), pp 3726 - 3747; x Chem Abstr, 78, 43793 38 Murav’eva D A., Popova O I (1982), “Alkaloid Composition of Crinum amabile bulbs”, Khim Prir Soedin 1982(2), pp 263 - 264; 39 Nury Rivero, Matild Gãmez, J D Medina (2004), “Search for biology alkaloids in Hymenocallis species” Pharmaceutical Biology, Vol 42(4,5), pp 280-285 40 Onyiriuka O S and Jackson A H (1978), “Mass spectral studies of Amaryllidaceae alkaloids”, Isr J Chem., 17(3), pp 185 - 192 41 Papas T S., Sandhause L., Chirigos M A and Furasawa E (1973), “Inhibition of DNA polymerase of avian myeloblastosis virus by an alkaloid extract from Narcissus Tazetta”, Biochem Biophys Res Commun., 52(1), pp 88 - 92 68 42 Robinson T (1981), The Biochemistry of Alkaloids, 2nd Edition, Springer, New York 43 Schnoes H K., Smith D H., Burlingame A L., Jeffs P W and Döpke W (1968), “High resolution mass spectrometry in molecular structure studies IX Mass spectra of Amaryllidaceae alkaloids Lycorenine series”, Tetrahedron, 24(7), pp 2825 - 2837 44 Selkanidi K L and Yagudaev M R (1977), Khim Prir Soedin 1977, pp 500; x Chem Abstr (1977), 86, 140303 45 Southon I W and Buckingham J (1989), Dictionary of Alkaloids, Chapman and Hall, London 46 Warnhoff E W and Wildman W C (1960), “Alkaloids of the Amaryllidaceae XIII The structure and stereochemistry of undulatine”, J Am Chem Soc., 82, pp 1472 - 1488 47 Wehrli F W and Wirthlin T (1976), Interpretation of Carbon-13 NMR Spectra, Heyden, London 48 Wenkert E.(1954), “The structure of tazettine”, Cellular and Molecular Life Science, Vol 10(11), pp 476-480 49 Yagudaev M R, Vdovin A D, Kadyrov Kh A, Allayalov Kh B, Nitryan A K (1982), “Structure of Trisphaeridine”, Chemistry of Natural Compounds, Vol 17(3), pp 279-280 50 Zakirov U B and Umarova Sh S (1971), “Comparative study of some pharmacological properties of epigalanthamine and galanthamine”, Farmakol Alkaloid Ser Glik., 1971, pp 96 - 100; x Chem Abstr (1972), 77, 509461 51 Zetta L and Gatti G (1973), “13C Nuclear Magnetic Resonance Spectra of Amaryllidaceae Alkaloids”, J Chem Soc., Perkin Transactions II, 6, pp 1180 - 1184 69 Tóm tắt Trong năm gần đây, nghiên cứu họ Thuỷ tiên (Amaryllidaceae) đà cho thấy ancaloit loài thuộc họ có đặc tính chữa bệnh việc điều trị số khối u, bệnh viêm loét, làm giảm đau đặc biệt khả chữa bệnh trí nhớ galanthamin Điều đà gây ý nhiều nhà khoa học giới Những nghiên cứu loài Hymenocallis littoralis bắt đầu giới lần nghiên cứu Việt Nam Cây Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis) sau thu hái thái nhỏ, hong khô nghiền thành bột mịn Từ 50 kg mẫu tươi sau sấy khô thu kg mẫu khô Mẫu khô ®em chiÕt metanol thu 25g “tæng ancaloit” “Tæng ancaloit” tiếp tục phân tách phương pháp sắc ký lỏng với hệ dung môi thích hợp để phân lập ancaloit riêng biệt Từ 25g tổng ancaloit sau phân lập thu bốn ancaloit kí hiệu lµ C2, HL222, H22A1 vµ HL222 CÊu tróc cđa ancaloit xác định phương pháp vật lý đại: MS, HMBC, HSQC, 1H-NMR, 13 C-NMR Các liệu phổ thu cho thấy chất lycorin, tazettin, trisphaeridin 11,12b-Epoxy-4a-dehydroxy-littoralin Từ khoá: ancaloit, lycorin, tazettin, Bạch trinh biển, Thuỷ tiên 70 Summary In latter years, researchs on family Amaryllidaceae shown that alkaloids in species of family Amaryllidaceae can cure cancers, inflammation, relief and the most important is treatable Alzheimer’s desease by galanthanmin It is taken interest in by a lot of scientists in the world Researching about Hymenocallis littoralis in the world started in nearly years In Viet Nam, it is the first time, Hymenocallis littoralis specie is researched Hymenocallis littoralis specie was cut, sliced, dryed and ground in to powdered With 50 kg fresh sample can get kg dry sample Dry samply was extracted by methanol in to 25g “total alkaloid” “Total alkaloid” was isolated by liquid chromatography method with suitable solven to got pure alkaloid From 25g “total alkaloid”, four alkaloid was isolated with symbol is C2, HL222, H22A1 and HL222 The structure of four alkaloid was determined by physics method as: MS, HMBC, HSQC, 1H-NMR, 13 C-NMR Spectrometry Informations show that four compounds is lycorine, tazettine, trisphaeridine and 11,12b-Epoxy-4adehydroxy-littoraline Key word: alkaloid, lycorine, tazettine, Hymenocallis littoralis, Amaryllidaceae ... chưa có nghiên cứu khác chất có hoạt tính sinh học loài Hymenocallis littoralis Do đó, luận án đà l? ??a chọn loài Hymenocallis littoralis l? ?m đối tượng nghiên cứu công nghệ phân l? ??p ancaloit có hoạt. .. tượng nghiên cứu Hymenocallis littoralis L cđa ViƯt Nam thc hä Thủ tiªn (Amaryllidaceae) Cây chưa có tên tiếng Việt thức, số từ điển Anh Việt có tên Bạch trinh biển 34 ảnh 2.1: Cây Hymenocallis littoralis. .. gộp l? ??i, cô kiệt để loại dung môi thu tổng ancaloit L? ?ợng tổng ancaloit thu từ kg mẫu thực vật 25 g 4.2 Phân tách ancaloit từ tổng ancaloit Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis) 4.2.1 Tách ancaloit