- Quan sát trong quá trình chơi của trẻ: Chú ý đến các kỹ năng chơi của trẻ, kỹ năng giao tiếp, thao tác với đồ dùng đồ chơi… để uấn nắn kịp thời?. - Sử lí các tình huống kịp thời khi x[r]
(1)I Đón trẻ
CHỦ ĐỀ 1: BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: tuần từ …….
- Cô niềm nở, ân cần với trẻ, giúp trẻ nhanh chóng làm quen với giáo bạn - Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn đến lớp
- Trao đổi nhanh với phụ huynh nội qui trường, lớp, hoạt động trường tình hình sức khoẻ trẻ
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích
- Trị chuyện nới trẻ thân trẻ: Tên, tuổi, sở thích: Tên gì? Con tuổi? Con thích đồ chơi gì? Con thích ăn gì? Thích quần áo màu gì? ….gợi ý trẻ giới thiệu ảnh có
- Đọc thơ, múa hát, kể chuyện có chủ đề - Xem tranh ảnh bé bạn
- Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang HĐ khác II
Thể dục sáng Thổi bóng 1.
Mục tiêu
- Tập thở sâu, trẻ hít thở khơng khí lành tắm nắng buổi sáng
- Biết tập động tác theo cô, rèn luyện khả thực tập theo u cầu qua phát triển bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ
- Tập trung ngắn có hiệu lệnh, biết làm theo hiệu lệnh cô
- Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật tinh thần đồn kết - Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái tham gia hoạt động khác
- GD trẻ có thói quen thể dục sáng để có thể khoẻ mạnh 2.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng
- Đầu tóc, quần áo trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp - Mỗi trẻ bóng đường kính 15-20cm
- Tâm sinh lý thoải mái 3.
Tổ chức HĐ a Khởi động
- Cho trẻ vòng quanh nơi tập 1-2 vòng, trẻ lấy bóng đứng thành vịng trịn để tập b Trọng động
(2)- TTCB: Trẻ đứng thoải mái, bóng để chân, hai tay chụm lại để trước miệng - Tập:
+ Cơ nói “ Thổi bóng ” trẻ hít vào thật sâu thở từ từ, kết hợp tay dang rộng từ từ (làm bóng to)
+ Trở lại tư ban đầu
* Đtác 2: Đưa bóng lên cao (Tập 3-4 lần)
- TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2tay cầm bóng để ngang ngực - Tập:
+ Cơ nói: “ Đưa bóng lên cao ” tay trẻ cầm bóng đưa thẳng lên cao + Cơ nói: “ Bỏ bóng xuống” trẻ đưa tay cầm bóng tư ban đầu * Đtác 3: Cầm bóng lên (Tập 2-3 lần)
- TTCB: Chân đứng ngang vai, tay thả xi, bóng để chân - Tập:
+ Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, cầm bóng giơ lên ngang ngực + Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt xuống sàn * Đtác 4: Bóng nẩy (Tập 4-5 lần)
- TTCB: Trẻ đứng thoải mái, hai tay cầm bóng - Tập:
+ Trẻ nhảy bật chỗ vừa bật vừa nói “ Bóng nẩy” c Hồi tĩnh
Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập chuyển sang hoạt động khác II Chơi HĐ góc
Chơi vào thứ 2,4,6 tuần. - Dự Kiến nội dung chơi
- Góc thao tác vai:
+ Chơi bế em, cho em ăn…
+ Chơi bán hàng: Bán hàng, hoa quả, đồ chơi - Góc hoạt động với đồ vật:
+ Xâu vịng trang trí lớp, xếp nhà + Nhận biết màu đỏ, vàng
- Góc vận động:
+ Chơi với vịng, bóng + Chơi kéo đẩy đồ chơi - Góc sách:
(3)1.
Mục tiêu
- Thoả mãn nhu cầu chơi trẻ khám phá điều lạ xung quanh trẻ - Hình thành khả phối hợp giác quan trẻ, phát triển ngón tay vận động trẻ
- Bước đầu trẻ biết tập chơi với đồ dùng đồ chơi, biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Trẻ hứng thú chơi, không tranh giành đồ dùng đồ chơi bạn chơi - Biết cách bế em, xúc cho em ăn
- Chơi xong biết thu dọn đồ dùng đò chơi nơi qui định cô 2.
Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi em bé: búp bê, bát thìa… - Đồ bán hàng: bánh kẹo, hoa quả, nước ngọt… - Vịng, bóng
- Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi, hình ảnh bé bạn…… - Đồ dùng đồ chơi góc xếp , trang trí , theo chủ đề 3.
Tổ chức hoạt động
a Bước 1: Thoả thuận trước chơi * Gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi T.C, hát múa, đọc thơ…Trò chuyện chủ đề dẫn dắt trẻ vào hoạt động
* Giới thiệu góc chơi - lựa chọn chủ đề chơi - Góc thao tác vai có búp bê, bát, thìa - Góc vận động có bóng, vịng…
- Chúng thích chơi với đồ chơi khơng? Cơ mời trẻ góc trẻ thích chơi
- Cơ bao qt cân đối trẻ góc - Giáo dục trẻ trước, sau chơi:
+ Lấy, chơi, cất đồ chơi nhẹ nhàng nơi qui định, không ném đồ dùng đồ chơi, + Không tranh giành đồ chơi bạn
b Bước 2: Quá trình chơi
- Cơ nhanh đến góc chơi, quan sát trẻ chơi nhập vai chơi trẻ - Cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ
+ Đối với trẻ chưa biết thao tác với đồ vật cô cần hướng dẫn trẻ, làm mẫu gợi ý trẻ lời
(4)VD: Ở góc thao tác vai trẻ chưa biết xếp hàng cô đến nhập vai: để giúp bác bày hàng nhé, xin mời bác đến mua hàng…
- Quan sát trình chơi trẻ: Chú ý đến kỹ chơi trẻ, kỹ giao tiếp, thao tác với đồ dùng đồ chơi… để uấn nắn kịp thời
- Sử lí tình kịp thời xảy - Gợi ý để trẻ đổi góc chơi thấy trẻ chán c Bước 3: Nhận xét sau chơi
- Trước báo tín hiệu kết thúc cần đặt câu hỏi hỏi trẻ làm gì? Chơi có vui không?
- Cho trẻ tự nhận xét bạn chơi ngoan? Ai chơi hư?
- Cơ nhận xét chung ngắn gọn, khuyến khích động viên trẻ tạo niềm vui hứng thú cho trẻ vào sau
- Giới thiệu nội dung chơi hôm sau, tạo hứng thú chơi cho trẻ * Kết thúc
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi theo góc chơi ( vừa thu dọn vừa hát “ Giờ chơi hết” )
- Chú ý đến kỹ xếp đồ dùng đồ chơi trẻ III Chơi HĐNT - Dạo chơi:
Tổ chức vào thứ 3, tuần. Tuần 1: Bé biết nhiều thứ (Từ )
Thứ hai, ngày tháng năm 20 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC, XH&TM:
I.
Mục tiêu
NDTT: Hát “Lời chào buổi sáng” Nghe hát: Cháu mẫu giáo
- Kiến thức: Trẻ hát thuộc hát, bước đầu biết hát theo cô hát “ Lời chào buổi sáng”, hứng thú hát cô, nhớ tên hát, tên tác giả
+ Chú ý nghe hát, đung đưa theo giai điệu hát hưởng ứng cô
- Kỹ năng: Rèn khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ, phát triển giác quan: Tai, mắt… - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, lời bố mẹ giáo
II.
Chuẩn bị - Đàn c gan
(5)- Hình ảnh bé Bố, mẹ đưa học - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh bố mẹ đưa bé đế lớp trò chuyện trẻ chuyện
- Giáo dục trẻ:……… * HĐ2: Dạy hát “ Lời chào buổi sáng”
- Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát, giảng nội dung hát cho trẻ hiểu
- Cả lớp hát cô lần - Tổ hát lần - Nhóm hát lần - Cá nhân hát cô lần
=> Cơ bao qt khuyến khích động viên trẻ hát, ý sửa sai cho trẻ
* HĐ3: Nghe hát “ Cháu mẫu giáo”
- Cô đánh đàn cho trẻ nghe giai điệu hát “ Cháu mẫu giáo” cho trẻ đoán tên hát
- Hát cho trẻ nghe lần
- Giới thiệu tên hát, giai điệu hát - Cô hát múa cho trẻ xem
- Mời trẻ hưởng ứng cô * Kết thúc:
- Hơm học hát gì? - Cô trẻ hát “ Lời chào buổi sáng” sân
Trẻ xem tranh trò chuyện
Trẻ ý lắng nghe
Trẻ hát cô
Trẻ đoán tên hát
Trẻ nghe
Trẻ hát, đưa người
Trẻ TL
Trẻ hát sân
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, A lô đấy? bạn đấy? - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng
(6)(7)C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ: Thơ “Chào”, hát “ Lời chào buổi sáng” - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ ba, ngày tháng năm 20 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNN :
Thơ: “ Chào” I.
Mục tiêu
- Kiến thức : Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên thơ “ Chào”, hứng thú đọc thơ cô … - Kỹ Năng : + Rèn luyện khả quan sát ghi nhớ có chủ định
+ Phát triển ngơn ngữ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết lễ phép chào hỏi người lớn, ông bà, cô giáo II.
Chuẩn bị
- Tranh ảnh buổi sáng bé bố mẹ đưa đến lớp - Tranh minh hoạ thơ, giáo án điện tử
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại - NDKH: Lời chào buổi sáng III.
Tổ chức hoạt động
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Hát: Lời chào buổi sáng trò chuyện dẫn dắt vào bài…
(8)* HĐ2 : Đọc thơ diễn cảm - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm
- Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm + tranh minh hoạ * HĐ3: Giúp trẻ hiểu nội dung:
- Chúng vừa nghe đọc thơ gì? - Bài thơ nói ai?
- Em bé chào ai?
- Cô khen em bé nào? - Em bé chào ? - Bác nói với em?
- Chúng thấy em bé thơ nào? Ngoan hay hư?
- Chúng học tập ai? Vì sao?
=> Sau câu hỏi khái quát khẳng định ý cho trẻ, trích dẫn thơ làm rõ ý
- GD trẻ biết chào hỏi, lễ phép với người lớn * HĐ4: Trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cả lớp đọc thơ diễn cảm 2-3 lần - Tổ đọc thơ diễn cảm lần - Nhóm đọc thơ diễn cảm lần - Cá nhân đọc thơ diễn cảm lần
=> Cô bao quát, ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm
* Kết thúc:
- Lần cô đọc thơ diến cảm cho trẻ nghe + giáo án điện tử
- Cô cho trẻ hát bài: Lời chào buổi sáng sân
Trẻ ý lắng nghe
1-2 trẻ trả lời
1-2 Trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời
- Lớp đọc 2-3 lần - Trẻ đọc thơ
- Trẻ nghe xem hình ảnh - Trẻ hát sân
B.
HĐNT - DẠO CHƠI - HĐ CMĐ: Quan sát trời mưa - TCVĐ: Về nhà
- Chơi với xích đu, bập bênh: Cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ 1.
Mục tiêu
(9)(10)- Trẻ nhận biết vài đặc điểm bật trời mưa: mưa rơi từ trời xuống, mưa, thấy mưa rơi trú, mưa có sấm, chớp ,
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua câu hỏi đàm thoại
- Qua hoạt động thiết lập mối quan hệ trẻ với môi trường thiên nhiên, góp phần mở rộng vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh
- Phát triển vận động chạy, nhảy .cho trẻ qua TCVĐ
- Trẻ thoả mãn nhu cầu chơi khám phá điều lạ xung quanh trẻ - Giáo dục trẻ: Chơi khu vực qui định, chơi đảm bảo an toàn
2.
Chuẩn bị
- Trang phục cô trẻ gọn gàng
- Địa điểm quan sát, hệ thống câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồ chơi - Sân phẳng
- Tâm sinh lý thoải mái
- Chú ý đến trẻ có sức khoẻ yếu 3.
Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát cô “Trời nắng, trời mưa”…trò chuyện dẫn dắt vào hoạt động * HĐCMĐ:
- Cơ trị chuyện với trẻ thời tiết cho trẻ gọi tên thời tiết, đặc điểm tượng thời tiết đó, cối
+ Hơm thời tiết ntn?
+ Các nhìn xem có thấy ơng mặt trời đâu khơng? + Chúng thấy mát mẻ hay oi bức?
+ Mưa rơi từ đâu xuống ?
+ Khi mưa có tiếng ? Sấm
- Cơ bổ sung cung cấp thêm kiến thức cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chạy vào trú có mưa, phải đơi mũ, mặc áo tơi * TCVĐ: ‘‘Về nhà’’
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần theo hứng thú
- Khuyến khích động viên trẻ tham gia cách hứng thú * Chơi với đồ chơi ngồi trời:
- Cơ nhắc nhở trẻ chơi khu vực qui định, chơi đoàn kết đảm bảo an tồn - Cơ quan sát trẻ tất khu vực chơi
(11)- Cô cho trẻ nhận xét buổi chơi, cô nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ
C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ
- Ăn quà chiều, vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát: Lời chào buổi sáng - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… …… ………
Thứ tư, ngày tháng năm 20 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNT:
NBTN: Nhận biết khuôn mặt bé I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết số phận khuôn mặt qua tranh, trực tiếp phận khuôn mặt bé
+ Nói tên phận: mắt, mũi, mồm, tai tác dụng phận… - Kỹ năng: + Rèn luyện khả ghi nhớ
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh khuôn mặt II.
Chuẩn bị
(12)III.
(13)HĐ cô HĐ trẻ * HĐ1: Gây hứng thú
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi giấu tay trị chuyện
- Giáo dục trẻ:……… * HĐ2: Nhận biết khuôn mặt
- Cô giới thiệu tranh khuôn mặt trẻ hỏi trẻ: + Đây gì?
- Đơi mắt: Cho trẻ nhắm mắt, mở mắt hỏi: + Mắt đâu? (Trẻ tay vào mắt)
+ Chúng ta nhắm mắt lại nhé? Các nhắm mắt lại có nhìn thấy khơng?
+ Đơi mắt để làm gì? (Nhìn người, vật .) - GD trẻ khơng đưa tay lên dụi mắt mình, mắt bạn
- Mũi thính:
Cơ chuẩn bị hộp có bơng tẩm nước hoa cho trẻ lên khám phá trò chuyện
+ Con ngửi thấy mùi gì? + Con dùng để ngửi?
+ Nếu khơng có mũi có ngửi khơng? + Mũi để làm gì?
- GD Trẻ dùng mũi để thở, để ngửi, biết giữ vệ sinh mũi, khơng cho tay vào ngốy mũi
- Cái miệng sinh: + Miệng đâu? + Miệng để làm gì?
- Dạy trẻ biết giữ vệ sinh miệng, biết chào hỏi, nói lời hay, lễ phép
+ Tai dùng để làm gì?
- Cơ cho trẻ lên soi gương nhận biết khuôn mặt mình, cho trẻ nói tên phận 1-3 lần; cho trẻ nhắc lại 2-3lần
- Sau câu hỏi cô khái quát khẳng định ý cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ trả lời
- GD trẻ biết giữ gìn khn mặt sẽ, bảo vệ
Trẻ chơi trò chơi trò chuyện
Trẻ ý lắng nghe
(14)(15)bộ phận khuôn mặt mình, tránh bị tổn thương
* HĐ3: Trị chơi luyện tập củng cố
- Giấu phận: Khi cô hỏi tên phận khuôn mặt trẻ nói tên phận vào
- Chơi lô tô
- Cô phổ biến cách chơi , luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Kết thúc:
- Cô trẻ hát “ Cái mũi ” sân
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Cô trẻ hát => sân
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, A lô đấy? bạn đấy? - Hoạt động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng
- Vận động: Chơi với vịng, bóng C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ - Ăn quà chiều
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ nhận biết màu đỏ, vàng - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ năm, ngày tháng năm 20 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC:
(16)(17)I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên vận động đường ngoằn ngoèo trò chơi mèo chim sẻ
+ Trẻ biết theo đường ngoằn ngoèo, không dẫm vào vạch bên đường. - Kỹ năng: + Rèn tập động tác chơi trị chơi vận động - Rèn luyện nhóm bắp, dây chằng cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ tham gia tích cực vào tập thể dục để thể khỏe mạnh II.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng,
- Đường rộng 25 - 30 cm, dài – m - Đánh dấu điểm xuất phát
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, thuận tiện - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
(18)* HĐ1: Gây hứng thú:
- Tập trung trẻ lại: Hướng trẻ vào VĐCB
- Để tập BTPTC cháu khởi động
* HĐ2: Khởi động
- Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim Lúc đầu bình thường , mũi chân sau nhanh, chuyển sang chạy, sau chậm dần chuyển sang bình thường
* HĐ3: Trọng động a BTPTC: Chim sẻ
- Đtác 1: Chim hót (Tập - lần) - Đtác 2: Chim vẫy cánh (tập - lần) - Đtác 3: Chim vẫy cánh (Tập - lần) - Đtác 4: Chim uống nước (Tập 3-4 lần)
- Cô bao quát ý sửa sai cho trẻ trẻ tập, khuyến khích động viên trẻ tập theo cô
b VĐCB: “ Đi đường ngoằn ngoèo”
- Cơ nói: “ Chim mẹ chim thăm bà ngoại, đến nhà bà ngoại phải theo đường
Trẻ hát lại bên cô làm theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
(19)ngoằn ngoèo Chim nhìn chim mẹ trước nhé” - Cô làm mẫu lần khơng phân tích
- Cơ làm mẫu lần phân tích đtác: Con đường khó nên phải thật khéo, mắt nhìn bên đường để không dẫm vào vạch bên đường - Cô cho trẻ lên làm mẫu
- Cô cho trẻ thực - Lần cho 3-4 trẻ thực
- Cô bao qt khuyến khích động viên trẻ thực - Cơ quan sát trẻ thực để sửa sai kịp thời
* HĐ4: TCVĐ: Mèo chim sẻ
- Mục đích rèn kĩ chạy phản ứng theo hiệu lệnh
- Cách chơi: Sẻ mẹ sẻ chơi gặp mèo đuổi ( cô cầm vịng làm mèo kêu meo meo ) chim mẹ chim chạy nhanh tổ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ5: Hồi tĩnh:
- Mèo khỏi: Chim mẹ, chim lại nhẹ nhàng 1-2 phút vừa vừa làm động tác chim bay, cò bay ( phút)
* Kết thúc :
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cô
Trẻ
Trẻ chơi trị chơi hứng thú
Trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập
Thu dọn đồ dùng cô
B.
HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐ CMĐ: Quan sát Cây nhãn - TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi với xích đu, bập bênh: Cơ bao qt đảm bảo an toàn cho trẻ 1.
Mục tiêu
- Trẻ thay đổi môi trường hoạt động, phát triển khả quan sát, ghi nhớ trẻ - Trẻ nhận biết vài đặc điểm bật: Cây bang to, thân xù xì, tán xịe ơ, cho bong mát , phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua câu hỏi đàm
thoại
(20)(21)- Trẻ thoả mãn nhu cầu chơi khám phá điều lạ xung quanh trẻ - Giáo dục trẻ: Lợi ích - Chơi khu vực qui định, chơi đảm bảo an toàn 2.
Chuẩn bị
- Trang phục cô trẻ gọn gàng
- Địa điểm quan sát, hệ thống câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồ chơi - Sân phẳng
- Tâm sinh lý thoải mái
- Chú ý đến trẻ có sức khoẻ yếu 3.
Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú
- Cô trẻ chơi “Oẳn tù tì”…trị chuyện dẫn dắt vào hoạt động * HĐCMĐ:
- Cơ trị chuyện với trẻ xanh
+ Đây gì? (Cho lớp cá nhân trẻ phát âm ) + Cây bàng có gì? Thân, lá, cành, rễ
+ Đây cây? Thân
+ Con sờ vào thân xem thân nhẵn hay xù xì ? + Cây nhãn cịn
+ Lá nhãn to hay nhỏ ? + Cây nhãn có khơng?
- Cơ bổ sung cung cấp thêm kiến thức cho trẻ
- Giáo dục trẻ : nhãn có ích cho bóng mát, cho ta ăn… nên cần bảo vệ chúng
* TCVĐ: ‘‘Gieo hạt’’
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần theo hứng thú
- Khuyến khích động viên trẻ tham gia cách hứng thú * Chơi với đồ chơi ngồi trời:
- Cơ nhắc nhở trẻ chơi khu vực qui định, chơi đoàn kết đảm bảo an tồn - Cơ quan sát trẻ tất khu vực chơi
* Kết thúc
- Cô cho trẻ nhận xét buổi chơi, cô nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ
C.
(22)- Ăn quà chiều, vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
………
Thứ sáu, ngày tháng năm 20 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP. PTTC, KNXH&TM:
Tạo Hình: Nhận biết màu đỏ I.
Mục tiêu.
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết màu đỏ qua trẻ biết dán bóng màu đỏ. + Chỉ gọi tên đồ vật màu đỏ
- Kỹ năng: + Tập cho trẻ biết trả lời câu hỏi: Cái đây? Nó có màu gì? Để làm gì? + Rèn luyện vận động tinh ngón tay: Cầm, nắm Rèn kỹ bôi hồ dán cho trẻ
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia tích cực cô II.
Chuẩn bị
- Giấy gam, hồ dán - Bóng màu đỏ cắt dời
- Rổ đựng, số đồ vật màu đỏ xung quanh lớp đồ vật nhỏ để chơi trò chơi thi xem nhanh
- Tâm sinh lý thoải mái
- NDKH: Dán bóng màu đỏ III.
(23)HĐ cô HĐ trẻ * HĐ1: Gây hứng thú:
- Chơi trò chơi “ Giấu phận” trò chuyện phận
- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh phận - Hôm đến lớp cô bạn thỏ tặng hộp quà, để biết bạn thỏ tặng q cháu mở xem nhé!
* HĐ2: Nhận biết màu đỏ
- Cô đưa nhặt búp bê hộp quà giới thiệu: Đây táo, cà chua, áo, váy, qủa bóng màu đỏ
- Cô cho trẻ nhắc lại: Quả táo màu đỏ 2-3 lần - Tương tự cô cho trẻ khám phá quà nhắc lại tên q màu gì?
- Cơ giới thiệu hơm cho nhận biết màu đỏ cho cá nhân, tổ, nhóm, lớp cúng phát âm màu đỏ
- Chú ý sửa sai cho trẻ * HĐ3: Luyện tập củng cố
- Cho trẻ nhìn xung quanh lớp xem có đồ vật màu đỏ nói tên
- Cho trẻ nhặt đồ vật màu đỏ rổ ( Trò chơi thi xem nhanh)
- Cô phổ biến cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Hôm sinh nhật đấy! Chúng có muốn làm q tặng khơng? Cơ thích bóng màu đỏ, cô chuẩn bị sẵn rồi, dán bóng màu đỏ tặng
* HĐ3: Dán bóng màu đỏ - Cơ dán mẫu cho trẻ xem
- Hướng dẫn trẻ dán bóng màu - Trẻ dán bóng màu
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ dán - Chú ý sửa sai cho trẻ
Trẻ chơi trò chuyện cô
Vâng ạ!
Trẻ làm theo cô
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
(24)- Động viên trẻ dán
* Kết thúc: Cô hát “Mừng sinh nhật”, trẻ đem
bóng màu đỏ lên tặng cô sân Trẻ nghe
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, A lô đấy? bạn đấy? - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng
- Vận động: Chơi với vịng, bóng
- Làm sách tranh: Dán khn mặt dễ thương - Xem sách tranh ảnh bạn lớp C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Ôn nội dung học tuần: + Bài thơ: “ Chào”
+ Bài hát: “ Lời chào buổi sáng”
+ TCVĐ: Trời nắng trời mưa, gieo hạt - Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tuần III: Bé bạn chơi (Từ ).
Thứ hai, ngày tháng năm 20 A.
(25)(26)I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết đường hẹp, không chạm vạch, hết đường hẹp + Trẻ biết tập động tác chơi trị chơi vận động hứng thú
- Kỹ năng: Rèn luyện khả khéo léo cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ có tham gia tích cực vào hoạt động thể dục II.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng, sẽ, vẽ đường thẳng // cách 35-40cm làm đường - rổ đựng bóng
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, thuận tiện - Mỗi trẻ bóng 15-20 Cm
- Tâm sinh lý thoải mái III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Hát lời chào buổi sáng trò chuyện với trẻ CĐ - Gây hứng thú dẫn dắt vào
* HĐ2: Khởi động
- Trẻ vòng quanh nơi tập - vịng, trẻ lấy bóng đứng thành vòng tròn để tập tập phát triển chung
* HĐ3: Trọng động a BTPTC: Thổi bóng
- Đtác 1: Thổi bóng ( Tập - lần)
Trẻ đứng thoải mái, bóng để chân, hai tay chụm lại để trước miệng Hít vào thật sâu, thở từ từ, kết hợp tay dang rộng từ từ (làm bóng to) sau trở lại tư ban đầu
- Đtác 2: Đưa bóng lên cao ( tập - lần)
Đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực + Cơ nói: “Đưa bóng lên cao”, trẻ tay cầm bóng đưa thẳng lên cao ( Nhắc trẻ thực hiện)
+ Cơ nói: “ Bỏ bóng xuống”, trẻ đưa tay cầm bóng tư ban đầu
- Đtác 3: Cầm bóng lên ( Tập - lần)
Trẻ hát trò chuyện cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập cô 3-4 lần
Trẻ tập cô 3-4 lần
(27)Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xi, bóng để chân
+ Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực
+ Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống, để bóng xuống sàn
- Đtác 4: Bóng nẩy ( Tập - lần)
TTCB đứng thoải mái, 2tay cầm bóng tập
+ Trẻ nhảy bật chỗ, vừa nhảy vừa nói “ Bóng nẩy”
b VĐCB: “ Đi đường hẹp”
- Cô mẫu cho trẻ xem vừa vừa nói với trẻ: đường hẹp, nhớ cẩn thận, khéo léo, không dẫm lên vạch phấn, mắt nhìn thẳng Khi hết đường hẹp lấy bóng chơi với bạn
- Cô cho trẻ đường hẹp: sau cho trẻ thực
- Cơ bao quát khuyến khích động viên trẻ thực * HĐ4: Hồi tĩnh
- Trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng vừa vừa làm động tác chim bay, cò bay ( phút)
* Kết thúc : Thu dọn đồ dùng đồ chơi cô
Trẻ tập 4-5 lần
Trẻ nhìn thực
Trẻ thực từ 2-3 lần
Trẻ lại nhẹ nhàng 2-3 phút
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, cho em bé ăn bột - Tạo hình: Dán khn mặt dễ thương
- Hoạt động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng - Xem sách tranh ảnh bạn lớp
- Vận động: Xếp hàng rào, vườn hoa, chuồng, nhà C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ
- Ăn quà chiều, vệ sinh cho trẻ
(28)(29)- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ ba, ngày tháng năm 20 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP: PTTC, KN XH&TM:
I.
Mục tiêu
NDTT: Dạy hát “ Búp bê” Nghe hát: Vui đến trường
- Kiến thức: + Trẻ hát thuộc lời hát, hứng thú hát cô, bước đầu biết hát theo cô bài hát “ Búp bê” nhớ tên hát “ Búp bê”
+ Lắng nge cô hát chơi hứng thú chơi TCÂN cô - Kỹ năng: + Rèn kỹ chý ý, ghi nhớ
+ Rèn khả cảm thụ âm nhạc trẻ…
- Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan , lời bố mẹ cô giáo II.
Chuẩn bị - Đàn oóc gan
- Dạy trẻ hát thuộc lời lúc nơi - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
(30)* HĐ1: Gây hứng thú
- Cơ cho trẻ xem búp bê trị chuện + Đây ai?
+ Búp bê có áo màu gì?
- Có hát nói búp bê, hơm dạy hát, nghe cô hát nhé!
- Trẻ trò chuyện
(31)* HĐ2: Dạy hát “ Búp bê”
- Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát, tên tác giả giảng nội dung hát cho trẻ hiểu
- Cả lớp hát cô lần - Tổ hát cơ: lần - Nhóm hát lần - Cá nhân hát cô lần
=> Cô khuyến khích động viên trẻ hát, ý sửa sai cho trẻ
* HĐ3: Nghe hát “ Vui đến trường”
- Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát, giai điệu hát, hát cho trẻ nghe lần
- Múa minh họa cho trẻ xem * Kết thúc:
- Hôm học hát gì? - Cơ trẻ hát “ Búp bê” sân
- Trẻ hát cô
- Trẻ hát cô
Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời
Trẻ hát sân cô
B.
HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐ CMĐ: Quan sát Xích đu, bập bênh - TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi với tơ, nhà bóng: Cơ bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ 1.
Mục tiêu
- Trẻ thay đổi môi trường hoạt động, phát triển khả quan sát, ghi nhớ trẻ - Trẻ nhận biết vài đặc điểm bật: Xích đu gồm có ghế ngồi khung xích, bập bênh có ghế ngồi thân khung , phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua câu hỏi đàm thoại
- Trẻ chạy nhảy thoải mái, phát triển bắp cho trẻ qua TCVĐ
- Trẻ thoả mãn nhu cầu chơi khám phá điều lạ xung quanh trẻ - Giáo dục trẻ: Chơi với đồ chơi cần cẩn thận - Chơi khu vực qui định, chơi đảm bảo an toàn
2.
Chuẩn bị
- Trang phục cô trẻ gọn gàng
- Địa điểm quan sát, hệ thống câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồ chơi - Sân phẳng
(32)(33)- Chú ý đến trẻ có sức khoẻ yếu 3.
Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú
- Hôm cô thấy học ngoan nên cho thăm quan làm đồn tàu
* HĐCMĐ:
- Cơ trị chuyện với trẻ xích đu, bập bênh
+ Đây đồ chơi gì? (Cho lớp cá nhân trẻ phát âm ) + Xích đu có gì? Thân xích đu, ghế ngồi
+ làm với xích đu? + Cịn ?
+ Bập bênh có ? dùng để làm ?
- Cơ khái qt cung cấp thêm kiến thức cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi ngoan ngồi đồ chơi * TCVĐ: ‘‘ Trời nắng, trời mưa’’
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần theo hứng thú
- Khuyến khích động viên trẻ tham gia cách hứng thú * Chơi với đồ chơi ngồi trời:
- Cơ nhắc nhở trẻ chơi khu vực qui định, chơi đồn kết đảm bảo an tồn - Cơ quan sát trẻ tất khu vực chơi
* Kết thúc
- Cô cho trẻ nhận xét buổi chơi, nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ
C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ
- Ăn quà chiều, vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(34)Thứ tư, ngày tháng năm 20 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP: PTTC, KNXH&TM:
Tạo Hình: Nhận biết màu xanh I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết màu xanh qua trẻ biết dán xanh. + Chỉ gọi tên đồ vật màu xanh
- Kỹ năng: Tập cho trẻ biết trả lời câu hỏi: Cái đây? Nó có màu gì? Để làm gì? + Rèn luyện vận động tinh ngón tay: Cầm, nắm Rèn kỹ bơi hồ dán cho trẻ
- Thái độ: GD trẻ yêu quí sản phẩm, yêu xanh - NDKH: Dán xanh
II.
Chuẩn bị
- Giấy gam, hồ dán
- Thân cây, màu xanh cắt dời
- Rổ đựng Một số đồ vật màu xanh xung quanh lớp đồ vật nhỏ để chơi trò chơi thi xem nhanh
- Tâm sinh lý thoải mái III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Chơi trò chơi “ Giấu phận” trò chuyện phận
- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh phận - Hơm đến lớp cô bạn thỏ tặng hộp q, để biết bạn thỏ tặng q cháu mở xem nhé!
* HĐ2: Nhận biết màu xanh
- Cô đưa nhặt búp bê hộp quà giới thiệu: Đây táo, cà chua, áo, váy, Quả bóng màu xanh
- Cơ cho trẻ nhắc lại: Quả táo màu xanh 2-3 lần - Tương tự cô cho trẻ khám phá quà
Trẻ chơi trị chuyện
Vâng ạ!
Trẻ trả lời
(35)nhắc lại tên q màu gì?
- Cơ giới thiệu: Hơm cho nhận biết màu xanh cho cá nhân, tổ, nhóm, lớp cúng phát âm màu xanh
- Chú ý sửa sai cho trẻ * HĐ3: Luyện tập củng cố
- Cho trẻ nhìn xung quanh lớp xem có đồ vật màu xanh nói tên
- Cho trẻ nhặt đồ vật màu xanh rổ ( Trò chơi thi xem nhanh)
- Cô phổ biến cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Hôm sinh nhật đấy! Chúng có muốn làm q tặng khơng? Cơ thích xanh, cô chuẩn bị sẵn rồi, dán xanh tặng cô
* HĐ3: Dán xanh - Cô dán mẫu cho trẻ xem - Hướng dẫn trẻ dán xanh - Trẻ dán lên than
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ dán - Chú ý sửa sai cho trẻ
- Động viên trẻ dán * Kết thúc
- Cô hát Mừng sinh nhật, trẻ đem xanh lên tặng cô sân
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ dán
Trẻ nghe đem xanh lên tặng cô
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, A lô đấy? bạn đấy? - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt vịng
- Vận động: Chơi với vịng, bóng
- Làm sách tranh: Dán khuôn mặt dễ thương - Xem sách tranh ảnh bạn lớp C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(36)(37)- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ năm, ngày 19 tháng 09 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNN :
Thơ: “ Chào” I.
Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên thơ “ chào”, hứng thú đọc thơ cô… - Kỹ năng: Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết chào hỏi người lớn, ông bà, cô giáo II.
Chuẩn bị
- Tranh ảnh buổi sáng bé bố mẹ đưa đến lớp - Tranh minh họa thơ
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- NDKH: Lời chào buổi sáng III.
Tổ chức hoạt động
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Hát: Lời chào buổi sáng trò chuyệncùng trẻ: + Cm vừa hát hát gì?
+ Sáng trước học em bé chào ai?
=> Đúng rồi, sáng học em bé chào Bố, mẹ em bé đến lớp
(38)+ Sáng học chào ai?
- GD trẻ => dẫn dắt vào bài: có thơ nói em bé ngoan biết chào hỏi người người khen đấy! Để biết em bé thơ chào ai, Cm ngồi ngoan nghe cô đọc thơ “Chào” rõ nhé! …
* HĐ2 : Đọc thơ diễn cảm: - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm
- Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm + tranh minh hoạ * HĐ3: Giúp trẻ hiểu nội dung:
- Chúng vừa nghe đọc thơ gì? - Em bé thơ chào ai?
- Cô khen em bé ntn? - Em bé lại chào nữa?
- Bác thể tình cảm với em bé ntn? - Chúng học tập ai? Vì sao?
=> Sau câu hỏi cô khái quát khẳng định ý cho trẻ, trích dẫn thơ làm rõ ý
- GD trẻ biết chào hỏi, lễ phép gặp người lớn * H Đ4: Trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cả lớp đọc thơ diễn cảm 2-3 lần - Tổ đọc thơ diễn cảm lần - Nhóm đọc thơ diễn cảm lần - Cá nhân đọc thơ diễn cảm lần
=> Cô bao quát, ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm
* Kết thúc:
Cô cho trẻ hát bài: Lời chào buổi sáng sân
Vâng
Trẻ ý lắng nghe
1-2 trẻ trả lời
1-2 Trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời
- Lớp đọc 2-3 lần - Trẻ đọc thơ
- Trẻ hát sân
B.
HĐNT - DẠO CHƠI - HĐ CMĐ: Quan sát trời mưa - TCVĐ: Về nhà
- Chơi với xích đu, bập bênh: Cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ 1.
Mục tiêu
(39)(40)- Trẻ nhận biết vài đặc điểm bật trời mưa: mưa rơi từ trời xuống, mưa, thấy mưa rơi trú, mưa có sấm, chớp , phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua câu hỏi đàm thoại
- Qua hoạt động thiết lập mối quan hệ trẻ với mơi trường thiên nhiên, góp phần mở rộng vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh
- Phát triển vận động chạy, nhảy .cho trẻ qua TCVĐ
- Trẻ thoả mãn nhu cầu chơi khám phá điều lạ xung quanh trẻ - Giáo dục trẻ: Chơi khu vực qui định, chơi đảm bảo an toàn
2.
Chuẩn bị
- Trang phục cô trẻ gọn gàng
- Địa điểm quan sát, hệ thống câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồ chơi - Sân phẳng
- Tâm sinh lý thoải mái
- Chú ý đến trẻ có sức khoẻ yếu 3.
Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát “Trời nắng, trời mưa”…trị chuyện dẫn dắt vào hoạt động * HĐCMĐ:
- Cơ trị chuyện với trẻ thời tiết cho trẻ gọi tên thời tiết, đặc điểm tượng thời tiết đó, cối
+ Hôm thời tiết ntn?
+ Các nhìn xem có thấy ơng mặt trời đâu khơng? + Chúng thấy mát mẻ hay oi bức?
+ Mưa rơi nào? Rơi từ đâu xuống ? + Khi mưa có tiếng ? Sấm, tia chớp
- Cơ bổ sung cung cấp thêm kiến thức cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chạy vào trú có mưa, phải đơi mũ, mặc áo tơi * TCVĐ: ‘‘Về nhà’’
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần theo hứng thú
- Khuyến khích động viên trẻ tham gia cách hứng thú * Chơi với đồ chơi ngồi trời:
- Cơ nhắc nhở trẻ chơi khu vực qui định, chơi đoàn kết đảm bảo an tồn - Cơ quan sát trẻ tất khu vực chơi
* Kết thúc
(41)- Vệ sinh cá nhân cho trẻ C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ
- Ăn quà chiều, vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ: Em búp bê, Vui đến trường - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ………
Thứ sáu, ngày 20 tháng 09 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
NDC: Xếp ngơi nhà I Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết dùng khối gỗ xếp chồng lên thành nhà, qua trẻ nhận biết phân biệt màu sắc khối gỗ
+ Biết cầm gỗ ngón tay, xếp chồng lên - Kỹ năng: Rèn kỹ xếp chồng, luyện khéo léo - Thái độ: + Trẻ tích cực tham gia vận động
+ Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn, khơng ném đồ chơi, chơi xong biết cô thu dọn đồ dùng đồ chơi
II Chuẩn bị
- Rổ con, khối hình vng khối gỗ hình tam giác ( Mỗi trẻ rổ) - Mơ hình ngơi nhà
- Tâm sinh lý thoải mái
(42)III Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô tre hát hát: búp bê trò chuyện + Các vừa hát hát gì?
+ Búp bê có đáng yêu không?
+ Hôm xếp nhà thật đẹp để tặng búp bê nhé!
* HĐ2: Xếp nhà mẫu
- Cô cho trẻ quan sát nhà cô xếp: Cho trẻ nhận xét ngơi nhà ( có phần thân nhà khối vuông mmàu xanh, mái nghà khối tam giác màu đỏ, sân có để tạo bóng mát cho ngơi nhà) - Cơ làm mẫu lần khơng phân tích
- Cơ làm mẫu lần phân tích:
+ Cơ nhặt khối gỗ hình vng màu xanh đặt làm thân nhà, lấy khối gỗ hình tam giác khác màu đỏ, dùng ngón tay đặt trùng khít lên khối gỗ hình vng Nhớ đặt ngắn nhà, cô trồng thêm cây, xếp thêm hàng rào
- Các nhìn thấy xếp chưa? Cơ xếp thân nhà khối gì? Màu gì? Mái nhà khối gì? Màu gì? Cơ xếp ntn?
* HĐ3: Trẻ thực xếp
- Cô quan sát động viên hướng dẫn trẻ xếp - Các làm gì?
- Con xếp thân nhà khối gì? Màu gì? - Cịn mái nhà khối gì? Màu gì? - Nhà có màu gì?
* HĐ4: Trẻ trưng bày nhận xét SP
- Cô nhận xét chung, khuyến khích động viên trẻ tham gia xếp nhà
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cô * Kết thúc: Hát chơi => Ra sân
Trẻ TL
Trẻ nhận xét
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ TL
- Trẻ xếp
- Trẻ NX
(43)B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, A lô đấy? bạn đấy? - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng
- Vận động: Chơi với vịng, bóng
- Làm sách tranh: Dán khn mặt dễ thương - Xem sách tranh ảnh bạn lớp C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(44)CHỦ ĐỀ 2: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: tuần từ 23/9/2015-18/10/2015 I Đón trẻ
- Cô vui tươi niềm nở với trẻ, giúp trẻ nhanh chóng làm quen với giáo bạn - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn đến lớp
- Trao đổi nhanh với phụ huynh hoạt động trường tình hình sức khoẻ trẻ gia đình
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích, chơi với đồ chơi lớp học - Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có chủ đề - Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang HĐ khác
II Thể dục sáng
Tập với “ Chim sẻ” 1.
Mục tiêu
- Trẻ hít thở khơng khí lành tắm nắng buổi sáng
- Biết tập động tác theo qua phát triển bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ - Tập trung bên có hiệu lệnh, biết làm theo hiệu lệnh
- Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật tinh thần đoàn kết - Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái tham gia hoạt động khác
- GD trẻ có thói quen thể dục sáng để có thể khoẻ mạnh 2.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng
- Đầu tóc, quần áo cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Tranh vẽ gà trống
- Tâm sinh lý thoải mái 3.
Tổ chức HĐ a Khởi động
- Cô chim mẹ, trẻ chim con: Chim mẹ chim kiếm ăn
- Cho trẻ thành vòng tròn 2-3 phút sau trẻ hàng ngang tập tập phát triển chung
b Trọng động
Cho trẻ tập động tác cô
- Đtác 1: Thổi lông chim ( Trẻ tập lần)
(45)Giơ hai tay sang ngang vẫy vẫy 2-3 lần - Đtác 3: Chim mổ thóc ( Trẻ tập lần)
Trẻ ngồi xổm, tay gõ vào đầu gối “ Cốc…… cốc… cốc…” - Đtác 4: Chim bay (Trẻ tập lần)
Trẻ theo cô vài vòng quanh sân tập, giơ tay vẫy vẫy c Hồi tĩnh
Các chim bay lượn quanh phòng tập 2-3 vòng III Chơi HĐ góc
Chơi vào thứ 2,4,6 tuần. - Dự kiến nội dung chơi
- Góc thao tác vai:
+ Chơi bế em, bón cho em ăn bột, nấu ăn… + Lái xe, lái tàu hỏa…
- Góc hoạt động với đồ vật:
+ Xem tranh ảnh, trò chuyện đồ chơi… + Xâu vòng hột hạt, màu
+ Chơi xếp hình nhà, xếp chuồng, ao thả cá… + Xếp đường đi, tàu hỏa, ô tô
+ Tháo xếp tháp tầng
+ Nặn bóng, nặn theo ý thích
+ Di màu tranh vẽ, dán thêm bánh xe,…… - Góc vận động:
+ Chơi với đồ chơi cầm nắm, sờ nắn, quan sát, kéo đẩy….chơi với vàng, bóng nhựa + Chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, nu na nu nống, chi chi chành chành……
+ Múa hát chủ đề 1.
Mục tiêu
-Kiến thức: + Thoả mãn nhu cầu chơi trẻ khám phá điều lạ xung quanh trẻ
+ Biết chơi với đồ chơi góc
- Rèn khả phối hợp giác quan trẻ, phát triển ngón tay vận động trẻ
+ Bước đầu trẻ biết tập chơi với đồ dùng đồ chơi, biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - GD: GD trẻ không tranh giành đồ dùng đồ chơi bạn chơi
(46)2.
Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi nấu ăn, búp bê, vòng nhựa… - Tranh ảnh chủ đề
- Hột hạt, dây xâu, khối hình, ống nút… - Tháp tầng, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ… - Một số trò chơi, hát chủ đề……
- Đồ dùng đồ chơi góc xếp, trang trí, theo chủ đề 3.
Tổ chức hoạt động
a bước 1: Thoả thuận trước chơi * Gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi T.C, hát múa, đọc thơ…Trò chuyện chủ đề dẫn dắt trẻ vào hoạt động
* Giới thiệu góc chơi - lựa chọn chủ đề chơi
- Góc thao tác vai có đồ dùng để nấu ăn, búp bê… dùng nấu ăn, bón bột cho em bé, bế em
- Góc hoạt động với đồ vật có hột hạt, dây xâu dùng để xâu vòng Tháp chồng để tháo lắp tháp tầng, đất nặn để nặn bóng nặn theo ý thích
- Góc vận động có tơ, xe kéo, hoa để chơi
- Chúng thích chơi với đồ chơi khơng? Cơ mời trẻ góc trẻ thích chơi
- Cơ bao qt cân đối trẻ góc
- Giáo dục trẻ trước, sau chơi : Lấy, chơi, cất đồ chơi nhẹ nhàng nơi qui định, không ném đồ dùng đồ chơi
b Bước 2: Quá trình chơi
- Cơ nhanh đến góc chơi, quan sát trẻ chơi nhập vai chơi trẻ - Cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ
+ Đối với trẻ chưa biết thao tác với đồ vật cần hướng dẫn trẻ, làm mẫu gợi ý trẻ lời
+ Đối với trẻ biết, động viên khuyến khích trẻ kịp thời nâng cao yêu cầu giúp trẻ hứng thú say sưa
VD: Ở góc thao tác vai trẻ chưa biết nấu ăn: Cô nhập vai chơi trẻ: để giúp bác nấu nhé: Tôi bắc xoong lên bếp, bật bếp, khuấy cho bột chín, bắc múc bát, để nguội bón cho em bé…
- Quan sát trình chơi trẻ: Chú ý đến kỹ chơi trẻ, kỹ giao tiếp, thao tác với đồ dùng đồ chơi… để uấn nắn kịp thời
(47)- Gợi ý để trẻ đổi góc chơi thấy trẻ chán c Bước 3: Nhận xét buổi chơi
- Trước báo tín hiệu kết thúc cô cần đặt câu hỏi hỏi trẻ làm gì? Chơi có vui khơng?
- Cho trẻ tự nhận xét bạn chơi ngoan? Ai chơi hư?
- Cô nhận xét chung ngắn gọn, khuyến khích động viên trẻ tạo niềm vui hứng thú cho trẻ vào sau
* Kết thúc
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi theo góc chơi ( vừa thu dọn vừa hát “ Giờ chơi hết” ) Chú ý đến kỹ xếp đồ dùng đồ chơi trẻ
IV Chơi HĐNT - Dạo chơi
Tổ chức vào thứ 3, tuần.
Tuần II: Những đồ chơi bé thích
Thứ hai, ngày 30 tháng năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP: PTTC:
I.
Mục tiêu
VĐCB: Đi bước vào ô. TCVĐ: Con bọ dừa
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động bước vào ô, nhớ tên trò chơi bọ dừa. - Kỹ năng: Rèn khả quan sát, ý khéo léo bước vào ô.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia tập động tác chơi trị chơi vận động II.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng, - Các ô vuông 30x30cm - Đánh dấu điểm xuất phát
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, thuận tiện - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
(48)(49)- Tập trung trẻ lại: Hướng trẻ vào VĐCB
- Để tập BTPTC cô cháu khởi động * HĐ 2: Khởi động
- Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim kiếm ăn 2-3 phút
* HĐ 3: Trọng động a BTPTC: Chim sẻ
- Đtác 1: Chim vẫy cánh ( tập - lần) - Đtác 2: Chim mổ thóc ( Tập - lần) - Đtác 3: Chim bay ( Tập 3-4 lần)
b VĐCB: “ Đi bước vào ơ”
- Cơ nói: “ Chim mẹ chim thăm bà ngoại, đến nhà bà ngoại phải bước vào Chim nhìn chim mẹ trước nhé”
- Cô làm mẫu lần khơng phân tích
- Cơ làm mẫu lần phân tích động tác: Con đường khó nên phải thật khéo, mắt nhìn vào để bước vào kẻo ngã nhé!
- Cô cho trẻ lên làm thử - Cô cho trẻ thực - Lần cho 3-4 trẻ thực
- Cơ bao qt khuyến khích động viên trẻ thực - Cô quan sát trẻ thực để sửa sai kịp thời
* HĐ 4: TCVĐ: Con bọ dừa
- Cách chơi: Cô bọ dừa mẹ, trẻ bọ dừa con, bọ dừa mẹ bọ dừa chơi theo lời thơ bọ dừa đọc đến câu “ Gió thỏi ngã chổng qo, kêu ối ối ối ” bọ dừa mẹ bọ dừa ngã ngửa đạp chân lên khơng nói: ối ối ối - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* HĐ5: Hồi tĩnh:
- Chim mẹ, chim lại nhẹ nhàng 1-2 phút vừa vừa làm động tác chim bay, cò bay ( phút)
* Kết thúc: Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cô
Trẻ hát lại bên cô làm theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ ý lên cô
Trẻ
Trẻ chơi trị chơi hứng thú
Trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập
Thu dọn đồ dùng cô
B.
(50)(51)- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, cho em bé ăn bột - Tạo hình: Di màu tranh hoa
- Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng
- Vận động: Xếp hàng rào, vườn hoa, chuồng, nhà C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Cho trẻ làm quen với thơ dép - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ ba, ngày 01 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP: PTNN:
Thơ “ Đi dép” – Phạm Hổ-I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên thơ dép, tên tác giả + Hiểu nội dung thơ nói đôi dép
- Kỹ năng: + Rèn khả trẻ đọc to, rõ ràng thơ cô + Trả lời thành công câu hỏi cô
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đơi chân ln đẹp + Hứng thú tham gia hoạt động cô
II.
(52)(53)- Đĩa nhạc bài: Đôi dép - Tâm sinh lý thoải mái III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú: - Quan sát đôi dép + Đây gì? + Đơi dép màu gì? + Dép dùng làm gì? * HĐ2: Cơ đọc thơ:
- Cơ đọc thơ cho trẻ nghe lần : Cô đọc chậm dãi, tình cảm
- Cơ đọc cho trẻ nghe lần + tranh minh họa thơ Giải thích nội dung thơ: Đôi dép giúp cho đôi chân sẽ, êm chân, giúp bảo vệ đơi chân, nên ngồi nhớ dép
* HĐ3: Giúp trẻ hiểu nội dung - Chân gì? ( Đi dép)
- Khi dép cảm thấy ntn? ( êm êm là.) - Dép cảm thấy ntn? ( Vui lắm)
- Được đâu?
- Sau câu hỏi cô khái quát, khẳng định lại ý cho trẻ, trích dẫn thơ làm dõ ý Khuyến khích động viên trẻ tham gia trả lời
* HĐ 4: Trẻ đọc thơ
- Lớp đọc cô thơ 3-4 lần - Tổ đọc cô lần
- Nhóm đọc lần - Cá nhân đọc cô lần
=> Cô ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ đọc cô
* Kết thúc:
Cô trẻ hát “ Đôi dép” => Ra sân
Trẻ trị chuyện
Trẻ làm theo
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Trẻ đọc thơ
(54)B.
HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐ CMĐ: Đồ dùng nấu ăn bếp - TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi với xích đu, vẽ phấn, nhặt lá: bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ 1.
Mục tiêu
- Trẻ thay đổi môi trường hoạt động, phát triển khả quan sát, ghi nhớ trẻ - Trẻ nhận biết vài đồ dùng nhà bếp: Đồ dùng nấu ăn, bếp ga, xoong, chảo, ấm, bát , phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua câu hỏi đàm thoại
- Trẻ chơi TCVĐ hứng thú
- Thái độ: Chơi khu vực qui định, chơi an toàn 2.
Chuẩn bị
- Trang phục cô trẻ gọn gàng
- Địa điểm quan sát, hệ thống câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồ chơi - Sân phẳng
- Tâm sinh lý thoải mái
- Chú ý đến trẻ có sức khoẻ yếu 3.
Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú
- Hôm cô thấy học ngoan nên cô cho thăm quan làm đoàn tàu
* HĐCMĐ: Quan sát đồ dùng nhà bếp
+ Đây gì? (Cho lớp cá nhân trẻ phát âm ) + Cịn gì? Được dùng để gì?
+ Cịn ? dùng để làm ?
- Cơ khái qt cung cấp thêm kiến thức cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết lợi ích đồ vật, bảo vệ chúng sử dụng * TCVĐ: “ Lộn cầu vồng”
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần theo hứng thú
- Khuyến khích động viên trẻ tham gia cách hứng thú * Chơi với đồ chơi trời
- Cô nhắc nhở trẻ chơi khu vực qui định, chơi đoàn kết đảm bảo an toàn - Cô quan sát trẻ tất khu vực chơi
* Kết thúc
(55)- Vệ sinh cá nhân cho trẻ C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vận động nhẹ - Ăn quà chiều
- Dạy trẻ đọc đồng dao: Nu na nu nống, tập tầm vông - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
- Làm quen với hát: Chiếc khăn tay - Cho trẻ chơi với đồ chơi góc
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC, XH&TM:
NDTT: Dạy hát “ Chiếc khăn tay” Nghe hát: Mẹ yêu không nào. I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ hứng thú hát, hát thuộc hát, bước đầu biết hát theo cô hát “ Chiếc khăn tay ”, nhớ tên hát
- Kỹ năng: Rèn khả ý nghe hát, đung đưa theo giai điệu hát cô + Phát triển khả cảm thụ âm nhạc trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn thể II.
(56)(57)- Tâm sinh lý thoải mái III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem khăn tay trò chuyện - Giáo dục trẻ:
=> Dẫn dăt vào
* HĐ 2: Dạy hát “ Chiếc khăn tay”.
- Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát, giảng nội dung hát cho trẻ
- Cả lớp hát cô lần - Tổ hát cô lần - Nhóm hát lần - Cá nhân hát cô lần
=> Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ hát, ý sửa sai cho trẻ
* HĐ 3: Nghe hát “ Mẹ yêu không nào”
- Cô đánh đàn cho trẻ nghe giai điệu hát “ Mẹ yêu không ” cho trẻ đốn tên hát - Cơ hát cho trẻ nghe lần
- Giới thiệu tên hát, giai điệu hát - Cô hát múa cho trẻ xem
- Trẻ hưởng ứng cô lần * Kết thúc:
- Hơm học hát gì? - Cơ trẻ hát “ Chiếc khăn tay” sân
Trẻ xem trò chuyện
Trẻ ý lắng nghe
Trẻ hát
Trẻ đốn tên hát
Trẻ nghe
Trẻ hưởng ứng cô
Trẻ TL
Trẻ hát sân
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, cho em bé ăn bột - Tạo hình: Di màu tranh hoa
- Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng
(58)C.
(59)- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Trị chuyện đồ dùng để ăn, để uống - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNT:
NBTN: Nhận biết đồ dùng để ăn: Đĩa, ca, cốc, bát, thìa Trị chơi : Chọn lơ tơ theo u cầu
I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết số đồ dùng để ăn, uống: Cốc, thìa, bát, đĩa + Dạy trẻ biết số đặc điểm bật công đồ dùng
- Kỹ năng: Rèn khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định + Phát triển ngôn ngữ, luyện phát âm
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết cơng dụng đị dùng, cách giữ gìn vệ sinh đị dùng II.
Chuẩn bị
- Các loại đồ dùng: Bát, thìa, cốc, đĩa - Câu hỏi đàm thoại
- Tranh lô tô giống cô - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
(60)(61)- Cơ trẻ chuẩn bị nâm cơm đón khách
- Cô cho trẻ quan sát, trao đổi số đồ dùng dọn cơm
- Cô hỏi trẻ: Mâm cơm có gì? * HĐ2: Nhận biết gọi tên đồ dùng
- Cô đưa đồ dùng cho trẻ nhận biết gọi tên:
+ Cái đây? cho trẻ phát âm 2-3 lần + Dùng để làm gì?
+ Khi ăn cơm dùng để xúc? + Cái thìa đâu?
Cơ cho trẻ sờ chất liệu, nhìn màu sắc Cô cho trẻ gọi to tên đồ dùng 2-3 lần
- Tương tự cô đưa đồ dùng hỏi trẻ + Đây gì?
+ Cho lớp phát âm 2-3 lần + Nhóm phát âm
+ Cá nhân phát âm
- Cho trẻ phát âm¸nhắc lại 2-3lần
- Sau câu hỏi cô khái quát khẳng định ý cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ trả lời
* HĐ3: trị chơi biến - Cơ phổ biến cách chơi cho trẻ
- Cô cho trẻ chơi chốn cô – lần trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi đi, yêu cầu trẻ nhắm mắt xem đồ dùng biến phát âm từ
- Chơi lơ tơ - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc:
- GD trẻ: Bát, thìa, ca, cốc đồ dùng dể ăn uống hàng ngày phải giữ gìn đồ dùng, khơng để hỏng nhé!
Trẻ chuẩn bị trò chuyện
Trẻ ý lắng nghe
Trẻ TL Trẻ TL
Trẻ trả lời
Trẻ phát âm cô
Trẻ chơi hứng thú
Trẻ TL
Trẻ nghe
B.
HĐNT - DẠO CHƠI
(62)(63)- Chơi tự với đồ chơi trời 1 Mục tiêu
- Trẻ quan sát ghi nhớ kiểu nhà khác ( Nhà mái ngói, nhà tầng, 2- tầng nguyên vật liệu XD nên nhà )
- Chơi Tc hứng thú luật
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát - Sân sẽ, thống mát
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ
* Quan sát nhà XQ khu vực trường :
- Cô trẻ dạo XQ trường quan sát, nhận xét kiểu nhà - Đặt câu hỏi để trẻ trả lời kiểu nhà:
+ Các thấy XQ trường có kiểu nhà nào?
+ Đây nhà mái ngói hay nhà tầng? Có giống nhà khơng? + Được làm ngun vật liệu gì?
+ Cịn nhà kiểu gì? Có tầng, có khác so với nhà vừa q/s không?
+ Những ngơi nhà giống điểm gì? ( Cùng số nguyên vật liệu ) + Khác ntn? ( Kiểu dáng)
- Cô khái quát lại để nắm rõ được: Có nhiều kiểu nhà khác nhau, tùy thuộc vào khả sở thích gia đình
GD trẻ: bảo quản đồ dùng, xếp gọn gàng ngăn nắp * TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần cô nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cô chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực – đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc
(64)- Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vận động nhẹ - Ăn quà chiều
- Dạy trẻ đọc đồng dao: Nu na nu nống, tập tầm vông - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ sáu, ngày 04 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
NDC: Tơ yếm màu vàng cho búp bê I Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết cầm bút màu vàng tô màu yếm
- Kỹ năng: Rèn kỹ khéo léo biết bút di màu từ xuống - Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn II Chuẩn bị
- Vở tạo hình ( Mỗi trẻ vở) - Bút màu
- NDKH: Hát búp bê III Tổ chức HĐ
(65)* HĐ1: Gây hứng thú
(66)+ Các vừa hát hát gì? + Búp bê có đáng u khơng?
+ Hơm búp bê nhờ tơ màu giúp bạn yếm nhé!
* HĐ2: Tô màu yếm
- Cô cho trẻ quan sát yếm cô tô: Cho trẻ nhận xét yếm ( Yếm màu vàng, có hoa màu đỏ)
- Cô tô mẫu lần khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần phân tích:
+ Cơ cầm bút màu vàng, tơ từ xuống dưới, trùng khít với nhau, cô tô yếm màu vàng
* HĐ3: Trẻ thực tô
- Cô quan sát động viên hướng dẫn trẻ tô màu - Con làm gì?
- Yếm có màu gì?
* HĐ4: Trẻ trưng bày nhận xét SP
- Cơ nhận xét chung, khuyến khích động viên trẻ tham gia tô màu
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cô * Kết thúc:
- Hát chơi => Ra sân
Trẻ nhận xét
Trẻ nghe
Trẻ nghe
- Tô màu yếm - Yếm màu vàng
- Trẻ cất đồ dùng cô
Trẻ hát sân
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, A lô đấy? bạn đấy? - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng
- Vận động: Chơi với vịng, bóng C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ - Ăn quà chiều
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
(67)(68)- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
TUẦN IV: Đồ chơi lắp ráp - xây dựng
Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP: PTTC:
VĐCB: Đi có bê vật tay. TCVĐ: Phi ngựa
I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết thẳng người, có bê vât tay khơng bị rơi + Trẻ biết tập động tác chơi trị chơi vận động hứng thú - Kỹ năng: Rèn kỹ khéo léo cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ có thói quen thể dục, lợi ích tập thể dục II.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng,
- Mỗi trẻ bóng đường kính 15-20 Cm - Trang phục cô trẻ gọn gàng, thuận tiện - Một số túi cát để rổ, hai bàn cách 4-5m - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
(69)* HĐ1: Gây hứng thú
(70)- Để tập BTPTC cháu khởi động
- Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim Bay quanh sân tập 2-3 vòng
* HĐ2: Trọng động a BTPTC: Chim sẻ
- Đtác 4: Chim vẫy cánh ( Tập 3-4 lần - Đtác 2: Chim mổ thóc ( tập - lần) - Đtác 3: Chim bay ( Tập - lần) b.VĐCB: Đi có bê vật tay
- Lần 1: làm mẫu khơng giải thích
- Lần 2: Cơ làm mẫu phân tích: Cơ cầm túi cát tay thẳng tới chỗ để bóng, đặt túi cát xuống sau nhặt bóng đem ( Bê bóng tay) đặt vào rổ sau chỗ
- Cô mời trẻ thực tốt lên làm mẫu
- Trẻ thực có bê vật tay hứng thú 2-3 lần
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ thực - Cơ quan sát trẻ thực để sửa sai kịp thời
c TCVĐ: Phi ngựa - Cô phát gậy cho trẻ - Hướng dẫn trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cô 2-3 lần * HĐ3: Hồi tĩnh:
- Chim mẹ, chim lại nhẹ nhàng 1-2 phút vừa vừa làm động tác chim bay, cò bay ( phút) * Kết thúc :
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ ý lên cô
Trẻ
Trẻ có bê vật tay
Trẻ chơi trị chơi hứng thú
Trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập
Thu dọn đồ dùng cô
B.
CHƠI HĐ GÓC
(71)(72)- Tạo hình: Di màu tranh hoa
- Hoạt động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng
- Vận động: Xếp hàng rào, vườn hoa, chuồng, nhà C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP: PTTC, KN XH&TM:
Dạy hát: Búp bê NDTT: Nghe hát “ Ru em”
I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ hứng thú nghe cô hát, hưởng ứng cô theo giai điệu hát + Hiết hát theo cô hát “ Búp bê” nhớ tên hát
- Kỹ năng: Rèn kỹ ý nghe hát
- Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan ngoãn đến lớp, lời bố mẹ cô giáo II.
Chuẩn bị - Đàn oóc gan
- Cho trẻ làm quen với hát - Tâm sinh lý thoải mái
III.
(73)HĐ cô HĐ trẻ * HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem búp bê trò chuện + Đây ai?
+ Búp bê có áo màu gì?
- Có hát nói búp bê, hơm dạy hát, nghe hát nhé! * HĐ2: Dạy hát “ Búp bê”
- Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát, tên tác giả giảng nội dung hát cho trẻ hiểu
- Cả lớp hát cô lần - Tổ hát cơ:2 lần - Nhóm hát cô lần - Cá nhân hát cô lần
=> Cơ bao qt khuyến khích động viên trẻ hát, ý sửa sai cho trẻ
* HĐ3: Nghe hát “ Ru em”
- Cô đánh đàn cho trẻ nghe giai điệu hát “ Ru em” cho trẻ đoán tên hát
- Hát cho trẻ nghe lần
- Giới thiệu tên hát, giảng nội dung hát, giai điệu hát cho trẻ nghe
- Cô hát múa cho trẻ xem - Mời trẻ hưởng ứng cô * HĐ: Kết thúc:
- Hôm học hát gì? - Cơ trẻ hát “ Búp bê” sân
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ hát cô
- Trẻ hát cô
- Trẻ đoán tên hát - Trẻ nghe
- Trẻ hưởng ứng chơi cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát, sân cô
B.
HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐCMĐ : Quan sát vườn hoa - TCVĐ: Lộn cầu vồng
(74)- Trẻ quan sát ghi nhớ số loại hoa khác ( hoa màu tím, màu đỏ, màu vàng )
- Chơi Tc hứng thú
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát - Sân sẽ, thống mát
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ
* Quan sát vườn hoa
- Cô trẻ dạo XQ vườn hoa quan sát, nhận xét loại hoa - Đặt câu hỏi để trẻ trả lời loại hoa:
+ Các thấy vườn hoa có hoa gì? + Đây hoa gì?
+ Hoa có màu gì? + Cịn hoa gì?
+Các ngửi xem hoa có mùi thơm không?
- Tương tự cô cho trẻ quan sát loại hoa khác, ý cho trẻ phát âm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Cô khái quát lại để nắm rõ được: Có nhiều loại khác nhau, loại hoa có màu sắc khác nhau, mùi thơm khác
- GD trẻ: Để có vườn hoa đẹp khơng ngắt lá, bẻ cành, cô nhổ cỏ cho nhé!
* TCVĐ: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần cô nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cơ chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực – đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc
- Cô cho trẻ rửa tay - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
(75)- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Dạy trẻ đọc đồng dao: gánh gánh gồng gồng - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP NBTN
NDC: Xích đu, bập bênh. I Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết nhận biết gọi tên đồ dùng đồ chơi ngồi trời: Xích đu, bập bênh
+ Nhận biết vài đặc điểm bật đồ chơi công dụng đồ chơi, - Kỹ năng: + Rèn luyện khả quan sát, ghi nhớ có chủ định
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi an toàn với đồ dùng đồ chơi chơi II Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát, đồ chơi cho trẻ quan sát - Câu hỏi đàm thoại
- Tâm sinh lý thỏa mái
- Một số hát, thơ đồ dùng đồ chơi
- NDKH: Hãy chọn màu bé thích ( xanh, đỏ gọi tên) III Tổ chức HĐ
(76)(77)- Cô cho trẻ dạo quanh sân trường, vừa vừa hỏi đồ chơi ngồi trời
* HĐ2: Nhận biết xích đu, bập bênh + Đây gì?
+ Dùng để làm gì? + Nó có màu gì? + Chơi Như nào?
+ Cô cho trẻ phát âm từ cá nhân, tổ, nhóm 2-3 lần tên đồ dùng đồ chơi, màu sắc cơng dụng
VD: Đây cầu trượt, phải trèo lối cầu thang này, lên đỉnh trượt xuống
Hoặc: Đây ô tô, ngồi trên, 2-3 bạn đứng đẩy để ô tô chạy chèo lên
- Tương tự cô cho trẻ nhận biết bập bênh, cô khuyến khích động viên trẻ tham gia nhận biết đồ vật khám phá đồ chơi
- Kết luận: Tất đồ chơi thật thú vị phải khơng? Lát cho chơi nhé! * HĐ3: TCVĐ “ Hãy chọn màu bé thích”
- Cô cho trẻ chơi cô 3-4 lần - khuyến khích trẻ tham gia chơi * Kết thúc:
- Hơm học hát gì? - Cô trẻ vệ sinh nhân cho trẻ
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ TL
- Trẻ TL
-Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ hưởng ứng chơi cô
- Trẻ nghe
Trẻ chơi cô
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, cho em bé ăn bột - Tạo hình: Di màu đồ chơi cho bé
- Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng
- Vận động: Xếp hàng rào, vườn hoa, chuồng, nhà C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
(78)(79)- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP: PTNN:
Thơ “ Chổi ngoan” – Vũ Thanh Tâm -I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên thơ Chổi ngoan, tên tác giả. + Hiểu nội dung thơ
- Kỹ năng: + Rèn khả phát âm cho trẻ, đọc thơ cô + Trả lời thành công câu hỏi cô
- Thái độ: GD trẻ brẻ biết giữ gìn nơi + Hứng thú tham gia hoạt động cô
II.
Chuẩn bị
- Tranh hình ảnh chổi, bé quét nhà - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô mở đĩa nhạc bé xuân mai hát “ Bé quét nhà ” + Các vừa nghe hát gì?
+ Em bé hát giúp bà làm gì?
+ Bà bện chổi cho em bé quét nhà đấy! Các nhìn xem đây?
- Quan sát chổi
Trẻ nghe trò chuyện cô
Trẻ TL
(80)+ Chổi dùng làm gì? * HĐ2: Cơ đọc thơ:
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần : Cơ đọc chậm dãi, tình cảm
- Cơ đọc cho trẻ nghe lần + tranh minh họa thơ Giải thích nội dung thơ: Đơi dép giúp cho đôi chân sẽ, êm chân, giúp bảo vệ đơi chân, nên ngoaifchungs nhớ dép * HĐ3: Giúp trẻ hiểu nội dung
- Chổi để làm gì? ( Quét nhà)
- Buổi sáng, chổi quét gì? ( Quét nhà.) - Buổi chiều chổi quét gì? ( Quét sân)
- Em bé ước muốn điều gì? ( Lớn thật nhanh để giúp bà quét sân)
- Sau câu hỏi cô khái quát, khẳng định lại ý cho trẻ, trích dẫn thơ làm dõ ý Khuyến khích động viên trẻ tham gia trả lời
- Cả lớp đứng dậy cô làm động tác quét nhà
* HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Lớp đọc cô thơ 3-4 lần - Tổ đọc lần
- Nhóm đọc cô lần - Cá nhân đọc cô lần
=> Cô ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ đọc
* Kết thúc:
Cô trẻ hát “ Bé quét nhà” => Ra sân
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ TL
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Trẻ đọc thơ
Trẻ hát cô
B.
HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐCMĐ: Quan sát vườn hoa điệp vàng - TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
(81)- Kiến thức: Trẻ biết tên, vài đặc điểm bật cây: nhỏ, thân xù xì, có hoa màu vàng
- Kỹ năng: Rèn khả quan sát ghi nhớ cho trẻ
- Thái độ: GD trẻ ích lợi loại sức khỏe người, cách chăm sóc bảo vệ
- Chơi Tc hứng thú luật
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát - Sân sẽ, thoáng mát
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ
* Quan sát hoa điệp vàng
- Cô trẻ dạo XQ trường dừng lại điệp vàng - Đặt câu hỏi để trẻ trả lời cây:
+ Các nhìn xem gì? + Lá hoa điệp vàng nào? + Cây giúp cho chúng ta?
+ Cây cịn có đây? Hoa có màu gì?
+ Vậy phải làm để ln xanh tốt?
- Cô khái quát lại để nắm rõ được: Cây có nhiều ích lợi, làm đẹp làm bóng mát - GD trẻ: Giữ gìn bảo vệ MT, chăm sóc cho
* TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi với xích đu, bập bênh.
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cơ chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực – đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc
- Cô cho trẻ rửa tay - Xếp hàng- điểm lại sĩ số C.
(82)- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Dạy trẻ đọc đồng dao: Nu na nu nống, chi chi chành chành - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC, XH&TM:
NDC: Xâu vịng theo màu tặng bạn I Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết xâu vịng, qua trẻ nhận biết màu theo yêu cầu cô - Kỹ năng: Rèn kỹ cẩn thận, khéo léo đôi bàn tay
+ Phát triển giác quan qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ không cho hạt vào miệng, mũi, tai… II Chuẩn bị
- Rổ con, dây xâu, hạt vòng màu đỏ ( Mỗi trẻ rổ) - Vịng mẫu
- Đồ dùng đồ chơi: Máy bay, ơtơ, vịng… - NDKH: Trị chuỵện bé bạn III Tổ chức hoạt động
(83)* HĐ 1: Gây hứng thú:
- Cơ đưa búp bê cho trẻ trị chuyện
- Hnay sinh nhật bạn búp bê, xâu
(84)vòng tặng bạn nhé! * HĐ 2: Xâu vòng
- Quan sát vòng mẫu: Cho trẻ quan sát trò chuyện vòng mẫu
+ Cơ có đây? + Vịng có màu gì? - Cơ làm mẫu
+ Cơ xâu mẫu lần 1: phân tích cách xâu + Cơ xâu lần 2: Vừa xâu vừa hỏi trẻ xâu
Tay phải cầm gì?, tay trái cầm gì? Để hở gì? Tiếp luồn dây qua lỗ đón dầu dây đầu dây bên kia, cô xâu xen kẽ hạt để vịng, sau buộc lại thành vịng
+ Cơ xâu gì? + Vịng có màu gì?
- Chúng xâu vòng để tặng bạn búp bê nhé! * HĐ3: Trẻ thực xâu vịng
- Cơ phát cho trẻ rổ đồ chơi có dây xâu, hạt vịng hỏi trẻ
+ Trong rổ có gì? hạt có màu gì?
- Chúng xâu vịng tặng bạn - Cơ bao quát hướng dẫn trẻ xâu
- Chú ý: trẻ chưa thực xâu vịng cần làm mẫu lại, trẻ khơng xâu cầm tay trẻ để trẻ tự tin xâu vòng
- Khi xâu xong cô giáo giúp trẻ buộc lại * HĐ4: Trưng bày nhận xét sản phẩm
- cho trẻ đem vịng xâu lên tặng bạn - Cô cho trẻ tự nhận xét: vịng xâu đẹp? sao? - Cơ nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ
* Kết thúc:
- Cô trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi Trẻ thu dọn cô
- Trẻ quan sát trò chuyện - Trẻ trả lời
- Trẻ ý quan sát
- Trẻ lắng nghe quan sát - 2-3 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ xâu vòng
- Trẻ mang SP lên trưng bày - Trẻ trả lời
- Trẻ thu don cô
B.
CHƠI HĐ GÓC
(85)(86)- Tạo hình: Di màu đồ chơi cho bé
- Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng
- Vận động: Xếp hàng rào, vườn hoa, chuồng, nhà C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vận động nhẹ - Ăn quà chiều
- Dạy trẻ đọc đồng dao: Nu na nu nống, tập tầm vông - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc - Bình cờ - trả trẻ
D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
I Đón trẻ
CHỦ ĐỀ 3: CÁC CƠ, CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ (Thời gian thực tuần từ 21/10 – 01/11/2015)
- Cô vui tươi niềm nở, ân cần với trẻ, dạy trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi qui định - Trao đổi nhanh với phụ huynh hoạt động trẻ trường tình hình sức khoẻ trẻ
- Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn đến lớp
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích, kể người thân gia đình trẻ - Xem tranh ảnh trị chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có chủ đề
- Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang HĐ khác II Thể dục sáng
Tập với bài: Chú gà trống 1.
Mục tiêu
- Trẻ hít thở khơng khí lành tắm nắng buổi sáng
(87)- GD trẻ có thói quen thể dục sáng để có thể khoẻ mạnh 2.
Chuẩn bị
- Đầu tóc, quần áo trẻ gọn gàng, phù hợp - Sân tập phẳng
- Tâm sinh lý thoải mái - Bài hát “ Con gà trống” 3.
Tổ chức HĐ a Khởi động
- Cô bắt chước tiếng gà gáy hỏi trẻ tiếng kêu gì? - Cơ trẻ tìm xem gà vừa gáy đâu?
- Cô dẫn trẻ đến tranh gà trống cho trẻ bắt chước tiếng gà gáy gà trống - Sau cho trẻ đứng thành vòng tròn gà gáy chuẩn bị gáy thật to nhé! b Trọng động
Cho trẻ tập với động tác theo cô - Đtác 1: Gà gáy
(88)- Đtác 2: Gà tìm bạn
Đứng tự nhiên hai tay chống hông, nghiêng người sang hai bên phải, trái ( tập phía ba đến bốn lần)
- Đtác 3: Gà mổ thóc
Trẻ ngồi xổm gõ hai tay xuống đất nói: Tốc…tốc…tốc…( trẻ tập lần) - ĐTác 4: Gà bới đất
Hai tay chống hông, hai chân dậm chỗ kết hợp nói “ Gà bới đất ” ( trẻ tập lần) C Hồi tĩnh
Các gà dạo ( tự phòng + bật đàn hát gà trống) III Chơi HĐ góc
- Chơi vào thứ 2,4,6 tuần - Dự kiến nội dung chơi
- Góc thao tác vai:
+ Chơi bế em, cho em ăn, ru em ngủ… - Góc hoạt động với đồ vật:
+ Xếp hình, xếp chồng, xếp tháp, lồng hộp + Nhận biết màu đỏ, xanh
- Góc vận động:
+ Chơi với vịng, bóng
+ Chơi kéo đẩy đồ chơi, phi ngựa 1.
Mục tiêu
- Thoả mãn nhu cầu chơi trẻ khám phá điều lạ xung quanh trẻ - Hình thành khả phối hợp giác quan trẻ, phát triển ngón tay vận động trẻ
- Bước đầu trẻ biết tập chơi với đồ dùng đồ chơi, biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Trẻ hứng thú chơi, không tranh giành đồ dùng đồ chơi bạn chơi - Chơi xong biết thu dọn đồ dùng đị chơi nơi qui định
2.
Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi em bé: búp bê, bát thìa… - Vịng, bóng, đàn số hát chủ đề - Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi……
- Đồ dùng đồ chơi góc xếp , trang trí , theo chủ đề 3: Tổ chức hoạt động
(89)- Cô trẻ đọc thơ: Mẹ => Trị chuyện chủ đề dẫn dắt trẻ vào hoạt động * Giới thiệu góc chơi
- Góc thao tác vai có búp bê, bát, thìa… dùng em ăn
- Góc hoạt động với đồ vật có tháp chồng, xếp hình để chơi xếp hình, tháo lắp ghép tháp
- Góc vận động có bóng, vịng…
- Chúng thích chơi với đồ chơi khơng? Cơ mời trẻ góc trẻ thích chơi
- Cô bao quát cân đối trẻ góc
- Giáo dục trẻ trước, sau chơi: Lấy dồ chơi chơi, chơi, cất đồ chơi nhẹ nhàng nơi qui định, không ném đồ dùng đồ chơi
b Bước 2: Quá trình chơi
- Cơ nhanh đến góc chơi, quan sát trẻ chơi nhập vai chơi trẻ - Cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ
+ Đối với trẻ chưa biết thao tác với đồ vật cần hướng dẫn trẻ, làm mẫu gợi ý trẻ lời
+ Đối với trẻ biết động viên khuyến khích trẻ kịp thời nâng cao yêu cầu giúp trẻ hứng thú say sưa
VD: Ở góc thao tác vai trẻ chưa biết bế em cô nhập vai cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ: Bác bác bế em bé giống tơi nhé! “Ơm em bé tay, tay cao đỡ đầu, tay thấp đỡ mông khẽ vỗ vỗ vào mông em bé để ru em bé ngủ, em bé đói tay trái đỡ đầu, tay phải cầm thìa xúc bột bón cho em bé, bón từ từ thìa kẻo em bé sặc ” - Quan sát trình chơi trẻ: Chú ý đến kỹ chơi trẻ, kỹ giao tiếp, thao tác với đồ dùng đồ chơi… để uốn nắn kịp thời
- Gợi ý để trẻ đổi góc chơi thấy trẻ chán - Bao qt xử lí tình kịp thời xảy c Bước 3: Nhận xét sau buổi chơi
- Trước báo tín hiệu kết thúc cô cần đặt câu hỏi hỏi trẻ làm gì? Các chơi có vui không?
- Cho trẻ tự nhận xét bạn chơi ngoan? Ai chơi hư?
- Cô nhận xét chung ngắn gọn, khuyến khích động viên trẻ tạo niềm vui hứng thú cho trẻ vào sau
* Kết thúc
- Cô trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi theo góc chơi ( vừa thu dọn vừa hát “ Giờ chơi hết” ) Chú ý đến kỹ tự phục vụ cua trẻ (trẻ biết xếp đồ dùng đồ chơi sau chơi)
(90)Tuần 1: Các cô, bác nhà trẻ ( Thực 21/10 – 25/10/2015 ) Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2015
A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC,KNXH&TM:
I.
Mục tiêu
NDTT: Hát “Bé nhà trẻ” VĐTN: Nu na nu nống
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên hát, thuộc lời hát, biết hát theo cô hát + Biết VĐTN cô
- Kỹ năng: + Rèn khả tập trung ý, ghi nhớ + Biết phối hợp cô bạn
- Thái độ: + Giáo dục trẻ ngoan ngỗn lời ơng bà bố mẹ, giáo + Tham gia tích cực vào HĐ cô
II.
Chuẩn bị - Đàn oóc gan - Giáo án điện tử - Ghế ngồi, que - Tâm sinh lý thoải mái - Hình ảnh bé
III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cơ cho trẻ xúm xít quanh cho trẻ xem hình ảnh GAĐT => trị chuyện
+ Màn hình có hình ảnh đây? + Mẹ dắt em bé đâu?
+ Sáng đưa cob đến lớp?
+ Đến lớp có ntn? Ngoan hay hư? Chào ai? => GD trẻ ngoan lớp khơng khóc nhè biết chào chào bố mẹ
=> Dẫn dăt vào bài… * HĐ2: Hát “ Đi nhà trẻ”
Trẻ trị chuyện
Trẻ TL
(91)- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát,
- Lần 2: Cô hát giảng nội dung hát cho trẻ - Cả lớp hát cô: 3-4 lần
- Tổ hát cô: lần - Nhóm hát cơ: 2-3 lần - Cá nhân hát: lần
=> Cô ý bao quát khuyến khích động viên trẻ hát sửa sai cho trẻ
* HĐ3: VĐTN “ Nu na nu nống” - Cô vận động cho trẻ quan sát
- Cho lớp vận động cô 2-3 lần
=> Cơ bao qt trẻ, khuyến khích trẻ vận động theo nhạc cô
* HĐ4: Kết thúc
- Chúng vừa hát gì?
- Cơ trẻ hát : “ Đi nhà trẻ” sân
Trẻ ý lắng nghe
- Cả lớp hát lần - Tổ hát cô lần - Nhóm hát lần - Cá nhân hát lần
Trẻ nhìn VĐTN Trẻ vận động cô
Trẻ TL
Trẻ hát
B.
CHƠI HĐ GĨC - Góc thao tác vai:
+ Chơi bế em, cho em ăn, ru em ngủ… - Góc hoạt động với đồ vật:
+ Xếp hình, xếp chồng, xếp tháp, lồng hộp + Nhận biết màu đỏ, xanh
- Góc vận động:
+ Chơi với vịng, bóng
+ Chơi kéo đẩy đồ chơi, phi ngựa C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(92)(93)Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNN:
Thơ: “ Mẹ cô” I.
Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên thơ, đọc thuộc thơ cô
- Kỹ năng: + Rèn khả quan sát, so sánh ghi nhớ có chủ định + Rèn khả phát âm rõ ràng cho trẻ
- Thái độ: + Trẻ biết yêu quí mẹ cô giáo + Tham gia đọc thơ cô tích cực
II.
Chuẩn bị - Giáo án điện tử
- Hình ảnh minh họa thơ - Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- NDKH: hát “ Cô mẹ” III.
Tổ chức hoạt động
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Trị chuyện chăm sóc bé nhà, lớp dẫn dắt vào bài…
* HĐ2 : Đọc thơ diễn cảm: - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm
- Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm + GA minh hoạ * HĐ3: Giúp trẻ hiểu nội dung:
- Chúng vừa nghe đọc thơ gì?(Mẹ cơ) - Buổi sáng đến lớp bé chào ai? ( Bé chào mẹ )
- Chạy tới ơm cổ ai? ( Ơm cổ cơ) - Buổi chiều bé chào ai? ( Bé chào cô ) - Rồi xà vào lòng ai? ( xà vào lòng mẹ )
- Hai chân trời bé ai? ( Là mẹ giáo) - Chúng học tập ai? Vì sao?
=> Sau câu hỏi cô khái quát khẳng định ý
Trẻ trò chuyện
Trẻ ý lắng nghe
1-2 trẻ trả lời
1-2 Trẻ trả lời
(94)cho trẻ, trích dẫn thơ làm rõ ý
- GD yêu quý trân trọng, lời mẹ cô giáo * H Đ4: Trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cả lớp đọc thơ diễn cảm 2-3 lần - Tổ đọc thơ diễn cảm lần - Nhóm đọc thơ diễn cảm lần - Cá nhân đọc thơ diễn cảm lần
=> Cô bao quát, ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc thơ cô
* Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát bài: Cô mẹ sân
- Lớp đọc 2-3 lần - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ
- Trẻ hát sân
B.
HĐNT - DẠO CHƠI - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Mèo chim sẻ - Chơi với đồ chơi trời 1 Mục tiêu
- Trẻ quan sát ghi nhớ đặc điểm thời tiết chuyển giao mùa thu sang mùa đông ( Hơi se lạnh, trưa có nắng, trời )
- Chơi Tc hứng thú luật
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát - Sân sẽ, thoáng mát
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ * Quan sát thời tiết
- Cô trẻ dạo XQ trường quan sát, nhận xét thời tiết - Đặt câu hỏi để trẻ trả lời thời tiết
+ Các thấy thời tiết hôm ntn? ( Se lạnh) + Lạnh hay nóng? ( Hơi lạnh)
+ Mặc quần áo ntn?( Mặc quần áo dài, có bạn mặc áo ấm)
(95)(96)+ Các mạc quần áo ntn để đỡ lạnh?
- Cô khái quát lại để nắm rõ được: Thời tiết giao mùa, có thay đổi rõ dệt ngày, biết mặc phù hợp để giữ gìn sức khỏe kẻo ốm?
* TCVĐ: Chim sẻ ô tô. - Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi với nhà bóng, cầu trượt
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cơ chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực – đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc
- Cô cho trẻ rửa tay - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ……….………
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNT:
Tìm hiểu lớp học bé I.
(97)- Kiến thức: + Trẻ biết tên lớp nhóm trẻ B1; tên giáo lớp, tên số bạn
trong lớp
+ Biết tên góc, đồ dùng đồ chơi lớp + Biết số công việc cô làm hàng ngày - Kỹ năng: Rèn khả ý, ghi nhớ cho trẻ
+ Rèn cách diễn đạt rõ ràng cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan đến lớp, biết yêu quý cô giáo, bạn lớp, chơi đồ chơi giữ gìn …
II.
Chuẩn bị
- Tranh ảnh cô giáo bạn hoạt động: Học, ăn, ngủ… - Sắp xếp đdđc lớp học gọn gàng, ngăn nắp
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại - NDKH: Trị chơi biến III.
Tổ chức hoạt động
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú - Cơ trẻ hát: “Cơ mẹ”
Trị chuyện dẫn dắt trẻ vào bài……… * HĐ2: Tìm hiểu lớp học bé - Cô đàm thoại với trẻ:
+ Chúng học lớp nào? ( Nhà trẻ B1)
+ Ở lớp chăm sóc con?
+ Lớp có cơ? Các tên gì? + Ở lớp làm gì? ( Dạy hát, múa )
+ Cô giáo dạy học, cho ăn, ngủ phải với cô?
Giáo dục trẻ: ………… + Lớp có góc chơi? + Có đồ chơi gì?
* HĐ3: Cho trẻ quan sát tranh ảnh lớp học bé + Cơ hỏi trẻ:
- Đây góc gì? ( Góc P.vai; góc vận động; góc học tập sách )
- Các thường làm góc?
Trẻ hứng thú hát trị chuyện cô
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời 1-2 trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời
(98)=> GD trẻ biết chơi bới đồ chơi, chơi xong cất nơi qui định
* Kết thúc:
- Cho trẻ chơi TC: Cái biến
1-2 trẻ trả lời Trẻ hứng thú chơi
B.
CHƠI HĐ GÓC - Góc thao tác vai:
+ Chơi bế em, cho em ăn, ru em ngủ… - Góc hoạt động với đồ vật:
+ Xếp hình, xếp chồng, xếp tháp, lồng hộp + Nhận biết màu đỏ, xanh
- Góc vận động:
+ Chơi với vịng, bóng
+ Chơi kéo đẩy đồ chơi, phi ngựa C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - làm quen với nội dung - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ……… …
Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2015 A.
(99)(100)I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết theo hiệu lệnh cô, biết chơi trò chơi vận động “ Lộn cầu vồng”
- Kỹ năng: +Rèn cho trẻ giữ thăng thể
- Thái độ: + Giáo dục trẻ có lợi ích tham gia vào thể dục + Trẻ hứng thú tham gia vận động cô
II.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng, - nhà, bác gấu
- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Mỗi trẻ bóng 15-20 Cm - Tâm cô trẻ thoải mái III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú - Hát lời chào buổi sáng
- Gây hứng thú dẫn dắt vào * HĐ2: Khởi động
- Trẻ vòng quanh nơi tập - vịng, trẻ lấy bóng đứng thành vòng tròn để tập tập phát triển chung
* HĐ3: Trọng động a BTPTC: Thổi bóng
- ĐT1: Thổi bóng ( Tập - lần)
Trẻ đứng thoải mái, bóng để chân, hai tay chụm lại để trước miệng Hít vào thật sâu, thở từ từ, kết hợp tay dang rộng từ từ (làm bóng to) sau trở lại tư ban đầu
- ĐT2: Đưa bóng lên cao ( tập - lần)
Đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực + Cơ nói: “Đưa bóng lên cao”, trẻ tay cầm bóng đưa thẳng lên cao ( Nhắc trẻ thực hiện)
+ Cơ nói: “ Bỏ bóng xuống”, trẻ đưa tay cầm bóng tư ban đầu
Trẻ hát trò chuyện cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập cô 3-4 lần
(101)- ĐT3: Cầm bóng lên ( Tập - lần)
Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xi, bóng để chân
+ Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực
+ Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống, để bóng xuống sàn
- ĐT4: Bóng nẩy ( Tập - lần)
TTCB đứng thoải mái, 2tay cầm bóng tập
+ Trẻ nhảy bật chỗ, vừa nhảy vừa nói “ Bóng nẩy”
b VĐCB:
- Cô mẫu cho trẻ xem vừa cô vừa nói với trẻ: Khi có hiệu lệnh đi bước, có hiệ lệnh nhanh nhanh chân, có hiệ lệnh chậm chậm dần lại đến nhà bác gấu
- Cô cho trẻ theo làm theo cô, sau cho trẻ thực
- Cơ bao quát khuyến khích động viên trẻ thực * HĐ4: Hồi tĩnh
- Trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng vừa vừa làm động tác chim bay, cò bay ( phút)
* Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cô
Trẻ tập cô 2-3 lần
Trẻ tập 4-5 lần
Trẻ nhìn thực
Trẻ thực hiên từ 2-3 lần
Trẻ lại nhẹ nhàng 2-3 phút
Trẻ thu dọn đồ dùng
B.
HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐCMĐ: Quan sát Hoa loa kèn - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa - Chơi với đồ chơi trời 1 Mục tiêu
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Trẻ biết tên hoa loa kèn biết số đặc điểm, ích lợi hoa loa kèn (lá, hoa, trồng để làm đẹp)
(102)(103)- Thỏa mãn nhu cầu VĐ vui chơi trẻ - Rèn cho trẻ có thói quen giữ gìn BVMT
- Giúp trẻ biết yêu lao động, làm việc vừa sức - Chơi Tc hứng thú luật
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Một chậu hoa loa kèn
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
- Hệ thống câu hỏi 3.Tổ chức HĐ
- Cô cho trẻ hát “Ra vườn hoa” Quan sát hoa “Loa Kèn”
+ Các nhìn xem hoa gì? + Ai có nhận xét cay hoa loa kèn? + Hoa có màu gì?
+Cịn gì? (lá ạ) + Lá có hình gì? Màu gì?
- Thế có biết trồng hoa để làm khơng? - Để cho hoa đẹp phải làm gì?
- Cơ khái qt lại
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa trường thêm đẹp * TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
- Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần cô nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cơ chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực - đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc:
- Cô cho trẻ rửa tay - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(104)- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP Tạo hình:
NDC: Bé tơ màu nón tặng giáo. I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên nón + Trẻ biết cách cầm bút di màu nón
- Kỹ năng: + Rèn kỹ di màu cho trẻ
- Thái độ: Giáo dụctrẻ biết yêu quý sản phẩm mình, bạn II.
Chuẩn bị
- Tranh mẫu, sáp màu đủ cho trẻ - Nhạc hát “ Cô mẹ” - Tâm sinh lý thoải mái
- NDKH: Dung dăng dung dẻ III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú Cô cho trẻ hát “Cô mẹ” Cô hỏi:
+ Bài hát nói ai? trị chuyện dẫn dắt trẻ vào
(105)(106)bài…
* HĐ2: Tơ màu nón - Quan sát mẫu đàm thoại
+ Con có nhận xét tranh cơ? + Tranh đây?
+ Cái nón màu gì?
+ Các có thích tơ nón để tặng giáo khơng?
- Cơ làm mẫu giảng cách làm: Cô cầm bút màu vàng tay phải, cầm ngón tay, tay trái giữ vở, di màu nhẹ nhàng, cô tô từ xuống dưới, tô tay, tơ khéo khơng để chờm ngồi
- Trẻ thực + Tay đẹp đâu?
+ Cô cho trẻ di màu không sau cho trẻ tơ nón tặng giáo
- Cô bao quát trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ yếu - Khuyến khích, động viên trẻ tơ màu
* HĐ3: NXSP: Cho trẻ nhận xét tranh mình, bạn
+ Cô nhận xét tranh trẻ, Khuyến khích động viên trẻ
* Kết thúc:
- Chơi TC Dung dăng dung dẻ => sân
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ tô màu
Trẻ NX
Trẻ hát sân
B.
CHƠI HĐ GĨC - Góc thao tác vai:
+ Chơi bế em, cho em ăn, ru em ngủ… - Góc hoạt động với đồ vật:
+ Xếp hình, xếp chồng, xếp tháp, lồng hộp + Nhận biết màu đỏ, xanh
- Góc vận động:
+ Chơi với vịng, bóng
+ Chơi kéo đẩy đồ chơi, phi ngựa C.
(107)(108)- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
I Đón trẻ
CHỦ ĐỀ 4: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP (Thời gian thực tuần từ 04/11 – 29/11/2015)
- Cô vui tươi niềm nở với trẻ, dạy trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi qui định - Trao đổi nhanh với phụ huynh hoạt động trường tình hình sức khoẻ trẻ
- Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn đến lớp
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích, kể cây, hoa, gần gũi xung quanh trẻ
- Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có chủ đề - Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang HĐ khác
II Thể dục sáng
- Gieo hạt, cao cỏ thấp. - Tập động tác cô 1.
Mục tiêu
- Trẻ hít thở khơng khí lành tắm nắng buổi sáng
- Biết tập động tác theo qua phát triển bắp, dây chằng, chiều cao cho trẻ - Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật tinh thần đoàn kết - Trẻ tập trung ngắn có hiệu lệnh, biết làm theo hiệu lệnh - Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái tham gia hoạt động
- GD trẻ có thói quen thể dục sáng để có thể khoẻ mạnh 2.
(109)- Sân tập phẳng
- Đầu tóc, quần áo trẻ gọn gàng, phù hợp - Tâm sinh lý thoải mái
- Các động tác 3.
Tổ chức HĐ a Khởi động
- Cô trẻ khởi động nhé! Cô cho trẻ khởi động khớp tay, chân, bả vai… b Trọng động
Cho trẻ tập với động tác theo cô
- Đtác 1: Tư chuẩn bi đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi Tập lần “ Cây cao” Giơ hai tay lên cao
2 Hạ xuống tư chuẩn bị
(110)Tư chuẩn bi đứng
1 Cúi khom người phía trước, tay phải vờ ngắt hoa Đứng thẳng lên nói “ Hoa đẹp quá”
- Đtác 3: Cây cao thấp Tập lần
Tư chuẩn bị động tác 1 “ Cây thấp” ngồi xổm xuống Về tư chuẩn bị
c Hồi tĩnh
Cô trẻ lại nhẹ nhàng 2-3 phút III Chơi HĐ góc
- Chơi vào thứ 2,4,6 tuần - Dự Kiến nội dung chơi
- Góc thao tác vai:
+ Chơi bán hàng: Hoa, quả, rau, củ loại + Chơi bán loại hạt giống
+ Chơi gia đình 8/3
+ Chơi nấu ăn từ loại rau củ quả… - Góc hoạt động với đồ vật:
+ Xem tranh ảnh, lô tô loại rau, củ, quả… + Phân biệt to - nhỏ
+ Tháo xếp tháp tầng
+ Xâu vòng loại hoa, màu xanh – màu đỏ + Tháo xếp tháp tầng
+ Nặn quả, lá, cánh hoa… + Phân biệt màu xanh – Màu đỏ… + Dán hoa tặng cô nhân ngày 8/3 + Xếp bàn bày quả, hoa…
- Góc vận động:
+ Chơi với dụng cụ thể dục: Gậy, vòng, xe kéo đẩy + Hát rau, quả, hoa
1.
Mục tiêu
- Thoả mãn nhu cầu chơi trẻ khám phá điều lạ xung quanh trẻ
- Hình thành khả phối hợp giác quan trẻ, phát triển ngón tay vận động trẻ
(111)- Trẻ hứng thú chơi, không tranh giành đồ dùng đồ chơi bạn chơi - Chơi xong biết thu dọn đồ dùng đò chơi nơi qui định cô
2.
Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi rau, củ, quả, hoa…
- Đồ chơi nấu ăn: Xoong, nồi, bếp,bát, thìa, dao … - Các dụng cụ thể dục: Vòng, gậy, xe kéo đẩy… - Tháp tầng, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ…
- Tranh ảnh, số trò chơi, hát chủ đề…… - Lơ tơ loại rau, củ, có màu sắc khác nhau… - Đồ dùng đồ chơi góc xếp, trang trí, theo chủ đề 3.
Tổ chức hoạt động
a bước 1: Thoả thuận trước chơi * Gây hứng thú
- Cơ trẻ hát trị chuyện chủ đề dẫn dắt trẻ vào hoạt động * Giới thiệu góc chơi - lựa chọn chủ đề chơi
- Góc thao tác vai có đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bán hàng … dùng để bán hàng, nấu ăn - Góc hoạt động với đồ vật có tranh ảnh để trị chuyện loại rau, củ, quả….đồ chơi bé, xâu vòng hoa lá, tháo lắp tháp tầng, xâu vòng hoa lá, quả…
- Góc vận động có trị chơi vân động, chơi với cát nước… Tập mở sách, xem sách, tranh chuyện
- Chúng thích chơi với đồ chơi khơng? - Khi chơi chơi nào?
- Có ném đồ dùng đồ chơi khơng? Chơi xong phải làm gì? - Cơ mời trẻ góc trẻ thích chơi
- Cơ bao qt cân đối trẻ góc b Bước 2: Q trình chơi
- Cơ nhanh đến góc chơi, quan sát trẻ chơi nhập vai chơi trẻ - Cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ
+ Đối với trẻ chưa biết thao tác với đồ vật cô cần hướng dẫn trẻ, làm mẫu gợi ý trẻ lời
VD: Bác ơi, bác xem xâu nè…
+ Đối với trẻ biết cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời nâng cao yêu cầu giúp trẻ hứng thú say sưa
(112)- Quan sát trình chơi trẻ: Chú ý đến kỹ chơi trẻ, kỹ giao tiếp, thao tác với đồ dùng đồ chơi… để uấn nắn kịp thời
- Sử lí tình kịp thời xảy - Gợi ý để trẻ đổi góc chơi thấy trẻ chán c Bước 3: Nhận xét buổi chơi
- Trước báo tín hiệu kết thúc đặt câu hỏi hỏi trẻ làm gì? Chơi có vui khơng?
- Cho trẻ tự nhận xét bạn chơi ngoan? Ai chơi hư?
- Cơ nhận xét chung ngắn gọn, khuyến khích động viên trẻ tạo niềm vui hứng thú cho trẻ vào sau
* Kết thúc
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi theo góc chơi ( vừa thu dọn vừa hát “ Giờ chơi hết” ) Chú ý đến kỹ xếp đồ dùng đồ chơi trẻ
IV Chơi HĐNT - Dạo chơi Tổ chức vào thứ 3, tuần
Tuần 1: Các loại bé thích (Thực từ ngày 12/11 – 16/11/2012) Thứ 2, ngày tháng 11 năm 2015
A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP NBTN:
NBTN: Nhận biết cam, chuối. I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên, số đặc điểm bật loại quả: Vỏ chuối nhẵn, vỏ cam sần sùi, cam tròn, chuối dài
- Kỹ năng: + Rèn khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ
+ Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, trả lời đủ câu: cam màu vàng, vỏ cam sần sùi - Thái độ: Giáo dục trẻ lợi ích loại quả, GD trước ăn, phải rửa sạch, gọt vỏ II.
Chuẩn bị
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh loại số loại quen thuộc - Lô tô loại quả, loại thật
(113)III.
Tổ chức HĐ
(114)* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô trẻ hát trị chuyện + Chúng vừa hát hát gì? + Trong hát có loại gì? - Cô KQ cho trẻ => Gd trẻ…
- Dẫn dắt vào bài…… * HĐ2: Nhận biết tập nói
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi oẳn chuối hỏi trẻ:
+ Đây gì?
+ Quả chuối có màu đây? Cho trẻ phát âm chuối màu vàng 2-3 lần
Quả chuối chín màu vàng đấy, cịn chuối chưa chín, chuối có màu gì? ( Cô đưa chuối màu xanh cho trẻ xem)
+ Vỏ chuối ntn sờ xem nhé?
+ Vỏ chuối có nhẵn khơng ? Cơ cho 2-3 trẻ nói vỏ chuối nhẵn
+ Khi ăn chuối phải làm gì?
+ Các ăn chuối chưa? Bây nếm thử xem có chuối ngon khơng nhé!
+ Các thấy nào? Có khơng? - QS cam:
Chơi chốn cô đưa túi đựng cam cho trẻ sờ đoán xem túi có gì?
+ Đây gì? Cho trẻ phát âm + Quả cam màu gì?
+ Vỏ cam ntn?
+ Vỏ cam sần sùi: Cho 2-3 trẻ nói câu
+ Cô dưa cam cho trẻ so sánh cam to- cam nhỏ
+ Các có biết bên cam có khơng?
(115)+ Bây bóc cam cho cm xem nhé, làm đây?
+ Sau bóc vỏ, cầm vỏ hỏi trẻ: Đây gì? Bên cam có gì? Khi ăn cm phải ntn?
Bóc vỏ, bỏ hạt Cô đưa hạt cà hỏi trẻ gì?
- Mở rộng: ngồi cam, chuối biết ăn nữa?
- GD trẻ phải ăn nhiều loại thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào
* HĐ3: Củng cố “ Pha nước cam”
- Các vừa học cam, chuối bây gừi cô pha nước cam cho uống để bạn xinh, đẹp da dẻ hồng hào, khoẻ mạnh nhé!
* Kết thúc: Cô nhận xét – tuyên dương trẻ
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ kể
Trẻ trị chuyện
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bán hàng, cho em bé ăn, ru bé ngủ - Họat động với đồ vật: Xâu vòng hoa lá, xếp tháp tầng - Góc họa tập sách: Tơ màu tranh ảnh hoa quả; xem lô tô - Vận động: Múa hát, kéo đẩy chơi với vịng bóng nhựa C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - làm quen với nội dung - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(116)Thứ 3, ngày tháng 11 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNN :
NDC: Truyện “ Quả thị ” I.
Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên nhân vật truyện
- Kỹ năng: Rèn khả ý, ghi nhớ + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ loại có ích II.
Chuẩn bị
- Tranh truyện thị - Giáo án điện tử - Máy tính, máy chiếu
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại - NDKH: Nghe hát “Quả” III.
Tổ chức hoạt động
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô trẻ hát hát “Quả”
- Trong hát có loại nào? - Cơ KQ => Gd trẻ………
- Cơ có câu chuyện nói loại da mịn màng, chín có màu vàng mùi thơm Các có đốn khơng?
- Chúng ngồi ngoan nghe kể câu chuyện “Quả thị ” rõ
* HĐ2: Cô kể chuyện diễn cảm
- Lần 1: Cô kể diễn cảm, chậm dãi thể rõ giọng vật cụ già truyện
- Lần 2: Cô kể diễn cảm + tranh minh hoạ - Lần 3: Cơ kể diễn cảm + hình ảnh GA điện tử
- Trẻ hát - Trẻ TL
Trẻ ý lắng nghe
(117)* HĐ3: Giúp trẻ hiểu nội dung
- Chúng vừa nghe kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai?
- Bạn Vịt nhìn thấy gì? - Quả thị màu gì?
- Bạn mèo làm nhìn thấy thị? - Gọi thị có dậy khơng? - Bà cụ ngang qua gọi thị nào? - Lúc thị có màu gì?
- Nghe bà cụ gọi thị rơi vào đâu?
- GD trẻ biết yêu quý, chăm sóc để kết * Kết thúc:
- Cô cho trẻ đọc thơ “Quả thị” sân
1-2 trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ cô
B.
HĐNT - DẠO CHƠI - HĐCMĐ: Quan sát sấu - TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi với xích đu, ngựa: bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ 1 Mục tiêu
- Trẻ nhận biết, gọi tên số đặc điểm bật sấu: Thân sần sùi, to nhẵn
- Rèn khả ghi nhớ, quan sát cho trẻ
- GD trẻ biết lợi ích chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát - Sân
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ a Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát “Đơi mắt xinh”
+ Các có biết đơi mắt dùng để làm khơng nào?
+ Hôm cô cho dùng đôi mắt để quan sát sấu trường b QS có mục đích sấu
(118)(119)- Thân ntn? Các sờ xem ? - Lá có màu gì?
- Lá sấu to hay nhỏ ? ( cô cho trẻ QS sấu)
- Các ăn sấu sấu chưa? Cô cho trẻ nếm thử sấu hỏi trẻ xem lá có vị gì? (chua ạ)
- Trồng để làm gì?
- Chúng có u sấu khơng? u sấu phải làm gì? (CS bảo vệ * TCVĐ: Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần cô nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cơ chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực – đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc
- Cô cho trẻ rửa tay - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - làm quen với nội dung - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(120)Thứ 4, ngày tháng 11 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC – XH&TM:
NDTT: Dạy hát “ Quả”
Nghe hát: “ Em yêu xanh” I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên hát, hát thuộc lời hát + Trẻ cảm nhận giai điệu hát
- Kỹ năng: + Rèn luyện khả ghi nhớ cho trẻ + Phát triển giác quan: Tai, mắt…
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết lợi ích loại quả, II.
Chuẩn bị - Đàn c gan - Quả thật
- Máy tính, giáo án điện tử
- Cho trẻ làm quen với nội dung hát - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt” - Cơ hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì? - Cho trẻ quan sát thật
- Giáo dục trẻ:……… * HĐ2: Dạy hát “ Quả”
- Lần 1: cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát, tác giả Giảng nội dung hát cho trẻ nghe
- Lần 2: Cô hát cho trẻ nghe - Cả lớp hát cô lần - Tổ hát lần - Nhóm hát cô lần - Cá nhân hát cô lần
Trẻ hứng thú chơi
Trẻ hát, đưa người
Trẻ ý lắng nghe
(121)=> Cơ bao qt khuyến khích động viên trẻ hát, ý sửa sai cho trẻ
* HĐ3: Nghe hát “ Em yêu xanh” - Lần 1: Cô hát kết hợp với đàn
Cô vừa hát hát gì?
- Lần 2: Cơ hát kết hợp cửa điệu giảng giải nội dung cho trẻ hiểu
=> GD trẻ biết yêu xanh, chăm sóc xanh - Giới thiệu tên hát, giai điệu hát - Lần 3: Cô hát mời trẻ hưởng ứng cô * Kết thúc:
- Hơm học hát gì? - Cơ trẻ hát “ Quả ” sân
Trẻ ý lắng nghe Trẻ quan sát lắng nghe
Trẻ hưởng ứng
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bán hàng hoa quả… - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hoa
- Vận động: Chơi với vịng, bóng Hát múa chủ đề; Nặn lá, cánh hoa… C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ - Ăn quà chiều
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Ôn hát - Nhận xét cuối ngày - Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(122)Thứ 5, ngày tháng 11 năm 2015 A.HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC:
BTPTC: Cây cao, thấp VĐCB: Nhảy bật chỗ TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết tên vận động ( nhảy bật chỗ ), biết nhảy bật chỗ, tập cao thấp
+ Biết tên trò chơi dung dăng dung dẻ
- Kỹ năng: Rèn khả nhún chân bật cao chỗ chân +Trẻ biết tập động tác BTPTC cô
- Thái độ: + Trẻ tham gia hoạt động hứng thú
+ GD trẻ thường xuyên tập TD để có thể khỏe mạnh II.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng,
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, thuận tiện - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
1.HĐ1: Khởi động
- Cô cho trẻ chạy nhẹ nhàng quanh sân tập kiểu
để sưởi nắng buổi sáng 1-3 phút - Về hàng ngang tập BTPTC 2 HĐ2: Trọng động
* BTPTC: Trẻ tập “ Cây cao cỏ thấp”
- Đtác 1: Tư chuẩn bi đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
1(Cây cao) Giơ hai tay lên cao Hạ xuống tư chuẩn bị - Đtác 2: Hái hoa
1 Cúi khom người phía trước, tay phải vờ ngắt hoa
2 Đứng thẳng lên nói “ Hoa đẹp quá” - Đtác 3: Cây cao thấp
Tư chuẩn bị động tác 1 “ Cây thấp” ngồi xổ xuống Về tư chuẩn bị
* VĐCB: Nhảy bật chỗ chân
Trẻ tập theo cô
- Trẻ tập theo cô lần
- Trẻ tập lần
(123)- Lần 1: Cơ khơng giải thích - Lần 2: Cơ phân tích rõ bật
Từ đầu hàng bước đến vạch chuẩn, có hiệu lệnh chuẩn bị nhún trùng chân Khi có hiệu lệnh bật cô dùng sức mạnh đôi chân bật nhảy bật lên cao
- Mời trẻ lên thực nhảy bật * Trẻ thực
- Lần lượt 1-2 trẻ lên thực bật chỗ chân
- Thi đua trẻ lên bật - Cho lớp bật
- Cơ bao qt khuyến khích trẻ thực hiện, ý sửa sai
cho trẻ
- Cô tuyên dương trẻ
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi ứng thú 3-4 lần
3.HĐ3: Hồi tĩnh
- Các trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân 2-3 phút
Trẻ ý lắng nghe nhìn cô làm mẫu
Trẻ thực
Trẻ bật nhảy 2-3 lần
Trẻ lắng nghe Trẻ chơi hứng thú Trẻ lại nhẹ nhàng
B.
HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐCMĐ: Quan sát Mai vườn trường - TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi với đồ chơi (cô bao quát trẻ) I Mục tiêu.
- Trẻ nhận biết gọi tên “Mai” phận - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- GD trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ khơng ngắt lá, bẻ cành - Chơi trị chơi hứng thú luật
II Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Trang phục gọn gàng thuận tiện - Hệ thông câu hỏi
- Tâm sinh lý thoải mái II Tổ chức hoạt động.
* Gây hứng thú: Cô trẻ chơi TC gieo hạt trò chuyện trò chơi - Dẫn dắt vào bài…
+ Hơm quan sát Mai * QS Mai
(124)(125)- Cây mai ?
- Thân có màu gì? Lá có màu gì? - Lá Mai to hay nhỏ ?
- Hoa Mai có màu gì? - Quả mai có hình gì? - Trồng Mai để làm gì?
- Để xanh tốt phải làm gì? - GD trẻ khơng ngắt lá, bẻ cành… * Trò chơi vận động “ Trời nắng trời mưa”
- Hôm cô thấy trả lời hay thưởng cho trị chơi có thích khơng, trị chơi “ Trời nắng trời mưa”
- Cô giới thiệu cách chơi: thỏ dạo chơi trời nắng ấm gặp trời mưa cvacs thỏ phải chạy nhanh nhà kẻo bị ướt , Trẻ chạy chậm bị ngồi lần chơi
- Trẻ chơi tích cực luật… * Chơi với đồ chơi sân
- Khi chơi với đồ chơi chơi ntn? cô chơi - Khi trẻ chơi cô QS nhắc nhở trẻ …
* Kết thúc
- Cô cho trẻ rửa tay - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(126)Thứ 6, ngày tháng 11 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNT:
NDC: Dạy trẻ nhận biết hình vng I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên hình vng
+ Nhận biết đặc điểm hình vng: Có cạnh, góc khơng lăn + Biết phân biệt màu: Đỏ - xanh – vàng
- Kỹ năng: Rèn khả ghi nhớ, so sánh
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quí đồ vật xung quanh trẻ II.
Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1hình trịn, hình vng
- Hình trịn hình vng có kích thước to hon cô - Một số đồ dùng, đồ chơi có hình vng
- Tâm sinh lý thoải mái - NDKH: Bóng trịn to III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi trị chơi bóng trịn to vừa hát vừa làm động tác
* HĐ2: Nhận biết hình vng
- Cơ đưa hình vng lên cho trẻ quan sát đàm thoại hình vng
+ Đây hình vng
+ Các chọn hình giống cô đưa lên nào! + Cô sờ theo chu vi hình vng cho trẻ xem, cho trẻ sờ theo chu vi hình vng nhiều lần sau cho trẻ lăn hình.( Cơ làm với trẻ)
+ Có lăn khơng? Vì
+ Hình vng có cạnh góc nhọn nên khơng lăn
Trẻ chơi
Trẻ TL
Trẻ làm theo
Trẻ TL
(127)* HĐ3: Trò chơi củng cố “ Hãy chọn hình” Cơ phát cho trẻ hình vng màu đỏ, hình vng màu xanh
Cả lớp chọn theo y/c cô:
- Hình vng màu xanh- trẻ chọn hình vng màu xanh
- Hình vng màu đỏ - trẻ chọn hình vuông màu đỏ * Cô phát cho trẻ hình vng Cơ đặt rổ màu xanh, rổ màu đỏ phía trước mặt trẻ Trẻ có hình vng màu xanh để vào rổ xanh, hình vng màu đỏ để vào rổ đỏ
* Cô mời 3,4 trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có hình vng lớp ( VD: Đồng hồ, hộp bánh,… cô đặt xung quanh lớp)
* Kết thúc:
- Cô khen trẻ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ thu dọn cô
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bán hàng hoa quả… - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hoa, xếp tháp hoa
- Vận động: Chơi với vịng, bóng Hát múa chủ đề; Nặn lá, cánh hoa… C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(128)(129)Tuần 3: Em yêu xanh (Thực từ ngày 18/11 – 22/11/2015) Thứ hai, ngày 18 tháng 11 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC – XH&TM:
NDTT: Dạy hát “Gió thổi nghiêng”. Nghe hát: Em yêu xanh.
I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên hát gió thổi nghiêng, hứng thú hát theo cơ, hát thuộc lời
+ Trẻ cảm nhận giai điệu hát em yêu xanh - Kỹ năng: Rèn khả ghi nhớ, ý cho trẻ
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu xanh, chăm sóc bảo vệ xanh II.
Chuẩn bị
- Đàn c gan , băng đĩa ghi hình loài hoa - Dạy trẻ hát thuộc lời lúc nơi - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
*HĐ1: Gây hứng thú
- Cơ trẻ chơi trị chơi gieo hạt trò chuyện - Giáo dục trẻ:……… *HĐ2: Dạy hát “ Gió thổi nghiêng”. - Cơ hát mẫu lần không đàn
- Lần cô hát đàn + giảng nội dung - Cho trẻ hát: + Cả lớp 1-3 lần
- Từng tổhát lần + Nhóm trẻ hát lần + Cá nhân trẻ hát 1-2 lần
- Cô ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ hát
* HĐ3: Nghe hát “ Em yêu xanh”
- Cơ mở máy tính cho trẻ xem tranh lồi hoa hình
- Hát cho trẻ nghe lần
- Giới thiệu tên hát, giai điệu hát - Hát cho trẻ nghe lần để trẻ cảm nhận hát + Giảng nội dung hát
- Cô hát múa minh họa cho trẻ xem
Trẻ chơi trò chuyện
Trẻ lắng nghe Trẻ nghe hát Trẻ hát
Trẻ hát
Trẻ xem hình ảnh
Trẻ lắng nghe
(130)- Mời trẻ hưởng ứng cô * Kết thúc:
- Hơm học hát gì?
- Cơ trẻ hát “ Gió thổi nghiêng ” sân
Trẻ hưởng ứng cô Trẻ trả lời
Trẻ hát sân
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bán hàng hoa quả, chơi nấu ăn……… - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hoa.chơi lô tô loại rau
- Vận động: Chơi với vịng, bóng Hát múa chủ đề; Nặn lá, cánh hoa… C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ………
Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC:
VĐCB: Đi bước qua gậy kê cao TCVĐ: Gieo hạt
I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết tên vận động ( Đi bước qua gậy kê cao ) tập cao thấp - Kỹ năng: + Rèn khả quan sát, ý, khéo léo bước qua gậy kê cao
- Thái độ: Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục để có sơ thể khỏe mạnh II.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng, - Dùng 2-3 gậy kê cao 5cm
(131)(132)III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
1 Khởi động
- Cô cho trẻ chạy nhẹ nhàng quanh sân tập kiểu để sưởi nắng buổi sáng 1-3 phút
- Về hàng ngang tập BTPTC 2 Trọng động
* BTPTC: Trẻ tập “ Cây cao cỏ thấp”
- Đtác 1: Tư chuẩn bi đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
1(Cây cao) Giơ hai tay lên cao Hạ xuống tư chuẩn bị - Đtác 2: Hái hoa
1 Cúi khom người phía trước, tay phải vờ ngắt hoa
2 Đứng thẳng lên nói “ Hoa đẹp quá” - Đtác 3: Cây cao thấp
Tư chuẩn bị động tác 1 “ Cây thấp” ngồi xổ xuống Về tư chuẩn bị
* VĐCB: Đi bước qua gậy kê cao - Lần 1: Cơ khơng giải thích - Lần 2: Cơ phân tích rõ
Từ đầu hàng bước đến vạch chuẩn, có hiệu lệnh cô bước qua gậy kê cao, cô bước khéo léo để không làm rơi gậy
- Mời trẻ lên thực bước qua gậy kê cao
* Trẻ thực hiện:
- Lần lượt 1-2 trẻ lên thực bật chỗ chân
- Cô bao quát khuyến khích trẻ thực hiện, ý sửa sai cho trẻ
- Cô tuyên dương trẻ * TCVĐ: Gieo hạt
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi ứng thú 3-4 lần
- Động viên, khuyến khích trẻ tham gia chơi hứng thú
3 Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 phút
Trẻ tập theo cô
- Trẻ tập theo cô lần
- Trẻ tập lần
- Trẻ tập theo cô lần
Trẻ ý lắng nghe nhìn làm mẫu
Trẻ thực
Trẻ bước qua gậy 2-3 lần
Trẻ lắng nghe Trẻ chơi hứng thú
(133)B.
HĐNT - DẠO CHƠI - HĐCMĐ: Quan sát nhãn - TCVĐ: Bắt bướm
- Chơi với đồ chơi trời 1 Mục tiêu
- Trẻ quan sát ghi nhớ đặc điểm bật nhãn ( Lá, thân, ích lợi ) - Rèn khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Chơi trò chơi hứng thú
- GD lợi ích cây, trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát - Sân sẽ, thoáng mát
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ
* Quan sát nhãn
- Cô trẻ đến nhãn hỏi: + Đây gì?
+ Con có nhận xét nhãn? + Lá ntn? Thân to hay nhỏ? + Sờ vào thân cảm thấy ntn? - Cây nhẫn cho gì?
- Cơ khái qt lại để nắm rõ được: Cây nhãn có ích, cho để ăn, cho bóng mát
* TCVĐ: Bắt bướm - Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi với đồ chơi trời
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cơ chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực – đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc
- Cô cho trẻ rửa tay - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ - Ăn quà chiều
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
(134)D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ………
Thứ tư, ngày 20 tháng 11 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNT:
NDC: Xâu vòng hoa tặng búp bê I Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ biết xâu vịng có màu vàng, màu xanh, qua trẻ nhận biết màu vàng, màu xanh
- Kỹ năng: + Rèn kỹ cẩn thận, khéo léo đôi bàn tay - mắt + Phát triển giác quan qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ không cho hoa, vào miệng, mũi, tai, không ném đồ chơi, học xong biết cô thu dọn đồ dùng đồ chơi
II Chuẩn bị
- Rổ con, dây xâu, hoa màu vàng, màu xanh ( Mỗi trẻ rổ) - Vịng mẫu
- Đàn c gan
- Tâm sinh lý thoải mái - NDKH: Hát em búp bê III Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát hình ảnh xanh trị chuyện + Đây gì? Cây có đây?
+ Lá có màu gì?
- GD trẻ… dẫn dắt vào * HĐ2: Xâu vòng hoa lá
- Quan sát mẫu: Cơ có vịng đây? + Vịng có màu gì?
+ Các có thích xâu vịng khơng? - Cơ làm mẫu:
+ Xâu mẫu lần 1: không phân tích cách xâu + Cơ xâu lần 2: Phân tích rõ
Tay phải cô cầm đầu sợi dây, tay trái cô cầm
Trẻ TL
Trẻ TL
(135)màu xanh để hở lỗ, tiếp luồn dây qua lỗ đón đầu dây đầu dây bên kia, cô xâu xen kẽ để vòng Sau buộc lại thành vịng
+ Cơ xâu gì? + Vịng có màu gì?
- Chúng có muốn xâu vịng khơng? - Cơ cháu xâu nhé!
* HĐ3: Trẻ thực xâu vịng.
- Cơ phát cho trẻ rổ đồ chơi có dây xâu, hỏi trẻ:
+ Trong rổ có gì? Lá hoa có màu gì? - Chúng xâu vịng hoa
- Cơ bao quát hướng dẫn trẻ xâu
- Chú ý: trẻ chưa thực xâu vịng cần làm mẫu lại, trẻ khơng xâu cầm tay trẻ để trẻ tự tin xâu vòng
- Khi xâu xong cô giáo giúp trẻ buộc lại * HĐ4: Trưng bày nhận xét sản phẩm. - Cơ cho trẻ đem vịng xâu lên - Trẻ mang vòng lên để trưng bày sản phẩm - Cơ cho trẻ tự nhận xét: Vịng xâu đẹp? sao? - Cơ nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ
* Kết thúc
- Cho trẻ đem vịng lên để góc trưng bày sản phẩm - Cô trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
Trẻ TL
Trẻ nhận rổ xâu Trẻ TL
Trẻ mang rổ lên
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bán hàng hoa quả, chơi nấu ăn……… - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hoa.chơi lô tô loại rau
- Vận động: Chơi với vịng, bóng Hát múa chủ đề; Nặn lá, cánh hoa… C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(136)(137)Thứ năm, ngày 21 tháng 11 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNT:
NDC: NBPB màu xanh, màu đỏ. I.
Mục tiêu
- Kiến thức: +Trẻ nhận biết phân biệt màu xanh màu đỏ - Kỹ năng: Rèn khả ghi nhớ, phân loại
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quí đồ cật xung quanh trẻ II.
Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 2hình trịn màu đỏ màu xanh, hình vuông màu xanh, màu đỏ - Một số đồ dùng, đồ chơi có hình trịn
- Tâm sinh lý thoải mái
- NDKH: Trò chuyện loại hoa, bóng trịn to III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi trị chơi bóng trịn to vừa hát vừa làm động tác
* HĐ2: NBPB màu xanh màu đỏ
- Cơ đưa hình trịn lên cho trẻ quan sát đàm thoại hình trịn
+ Đây hình trịn màu đỏ
+ Các chọn hình giống cô đưa lên nào! – Cô cho lớp phát âm
+ Đây hình trịn màu xanh
+ Các chọn hình giống đưa lên nào! – Cô cho lớp phát âm
+ Đây hình vng màu đỏ
+ Các chọn hình giống đưa lên nào! – Cô cho lớp phát âm
+ Đây hình vng màu xanh
+ Các chọn hình giống đưa lên nào! – Cô cho lớp phát âm
* HĐ3: Trị chơi củng cố “ Hãy chọn hình”
Cơ phát cho trẻ hình trịn màu xanh, màu đỏ, hình vng màu đỏ, hình vng màu xanh Cả lớp chon theo y/c cơ:
- Hình trịn màu xanh- trẻ chọn hình trịn màu xanh
Trẻ chơi
Trẻ TL
Trẻ làm theo
Trẻ TL
Trẻ TL Trẻ chơi
(138)- Hình trịn màu đỏ - trẻ chọn hình trịn màu đỏ * Cơ phát cho trẻ hình trịn Cơ đặt rổ màu xanh, rổ màu đỏ, rổ màu vàng phía trước mặt trẻ Trẻ có hình trịn màu xanh để vào rổ xanh, hình trịn màu đỏ để vào rổ đỏ, hình trịn màu vàng để vào rổ vàng
* Cô mời 3,4 trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có hình trịn lớp ( VD: Đồng hồ, hộp bánh,… cô đặt xung quanh lớp)
* Kết thúc
- Cô khen trẻ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
Trẻ chơi
Trẻ thu dọn cô
B.
HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐCMĐ: Nhặt lá, rác sân trường - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
- Chơi tự với đồ chơi ngồi trời 1 Mục đích u cầu
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Thỏa mãn nhu cầu VĐ vui chơi trẻ - Rèn cho trẻ có thói quen giữ gìn BVMT
- Giúp trẻ biết yêu lao động, làm việc vừa sức - Chơi Tc hứng thú luật
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Rổ, thùng đựng rác
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ
* HĐCMĐ: Nhặt lá, rác tromg sân trường
- Cơ trẻ trị chuyện MT- cách giữ gìn BVMT chung: + Các thấy sân trường ntn?
+ Để sân trường sạch- đẹp làm gì? + Hơm thích làm gì? cô hỏi 2-3 trẻ
+ Các nhặt lá, rác để vào nơi qui định, VS cho sân nhé! + Cho trẻ nhặt lá, rác chung quanh khu vực lớp
- Cô quan sát- làm với trẻ - khuyến khích , động viên kịp thời * TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
(139)(140)* Chơi với đồ chơi trời
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cơ chơi- ý bao qt trẻ tất khu vực - đảm bảo an tồn cho trẻ * Kết thúc
- Cơ cho trẻ rửa tay
- Điểm lại sĩ số - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - làm quen với nội dung - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ……… ………
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNN :
Truyện “ Cây táo” I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật câu chuyện, hiểu nội dung chuyện - Kỹ năng: + Rèn khả quan sát, so sánh ghi nhớ có chủ định
+ Qua phát triển ngơn ngữ, rèn ngơn ngữ cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ xanh II.
Chuẩn bị
- Tranh ảnh vật, máy tính, máy chiếu - Giáo án điện tử
- Tranh thơ
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Tâm sinh lý thoải mái
(141)(142)III.
Tổ chức hoạt động
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú.
- Chơi trò chơi gieo hạt trò chuyện chủ đề + Chúng vừa chơi trị chơi gì?
+ Gieo hạt xong hạt nảy thành gì? + Muốn lớn lên phải làm gì? - “ Mùa xuân tới, mưa phùn bay, hoa đào nở, Ông trồng táo xuống đất, điều sảy ra? ngồi ngoan ý nghe kể câu chuyện “ Cây táo” rõ
* HĐ2: Cô kể chuỵện diễn cảm.
- Lần 1: Cô kể chuỵện diễn cảm, chậm dãi thể giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật Chú ý thể rõ giọng vật, ông em bé
- Lần 2: Cô kể chuỵện diễn cảm + tranh minh hoạ * HĐ3: Giúp trẻ hiểu nội dung
- Chúng vừa nghe kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai?
- Mùa xuân tới Ơng làm gì? - Em bé làm gì?
- Ơng mặt trời làm gì?
- Một hôm bay tới gọi cây? - Gọi nào?
- Còn gọi nữa? - Cây cho em bé gì?
=> Sau câu hỏi khuyến khích động viên trẻ trả lời, trích dẫn chuyện làm rõ ý cho trẻ Cho trẻ bắt trước giọng ông, em bé vật - GD trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ loại có ích…
- Lần 3: Cô kể chuỵện diễn cảm + Giáo án điện tử * Kết thúc
- Hát: Trời nắng, trời mưa => sân
Trẻ xem tranh Trẻ TL Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ TL Trẻ Tl Trẻ TL Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ TL B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bán hàng, nấu ăn
- Họat động với đồ vật: Chơi xâu vòng loại hoa, - Vận động: Chơi với vịng, bóng; Hát múa chủ đề C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(143)- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(144)CHỦ ĐỀ 3: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU TUẦN Thời gian thực hiện: tuần từ 02/12/2012-10/01/2016 I Đón trẻ
- Cô vui tươi niềm nở với trẻ, Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ cá nhân trẻ - Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn đến lớp
- Trao đổi nhanh với phụ huynh hoạt động trường tình hình sức khoẻ trẻ
- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích, kể vật mà trẻ biết Chơi bắt chước tiếng kêu, dáng vật
- Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có chủ đề - Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang HĐ khác
II Thể dục sáng
Tập với “ Chú gà trống” 1.
Mục tiêu
- Trẻ hít thở khơng khí lành tắm nắng buổi sáng
- Biết tập động tác theo cô qua phát triển bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ - Tập trung ngắn có hiệu lệnh, biết làm theo hiệu lệnh cô
- Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật tinh thần đồn kết - Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái tham gia hoạt động khác
- GD trẻ có thói quen thể dục sáng để có thể khoẻ mạnh 2.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng
- Đầu tóc, quần áo trẻ gọn gàng, phù hợp - Tranh vẽ gà trống
- Tâm sinh lý thoải mái 3.
Tổ chức HĐ a Khởi động
- Cô bắt chước tiếng gà gáy hỏi trẻ tiếng kêu gì? - Cơ trẻ tìm xem gà vừa gáy đâu?
- Cô dẫn trẻ đến tranh gà trống cho trẻ bắt chước tiếng gà gáy gà trống - Sau cho trẻ đứng thành vòng tròn gà gáy chuẩn bị gáy thật to nhé! b Trọng động
Cho trẻ tập với động tác theo cô - Đtác 1: Gà gáy
Hai tay giơ sang ngang đồng thời hít thật sâu, hai tay vỗ vào đùi nói: Ò ó o o o… Và thở thật sâu ( 3lần)
- Đtác 2: Gà tìm bạn
Đứng tự nhiên hai tay chống hông, nghiêng người sang hai bên phải, trái ( tập phía ba đến bốn lần)
- Đtác 3: Gà mổ thóc
(145)Hai tay chống hơng, hai chân dậm chân chỗ kết hợp nói “ Gà bới dất” c Hồi tĩnh
Các gà dạo (đi tự phòng + bật đàn hát gà trống) III Chơi HĐ góc
- Chơi vào thứ 2,4,6 tuần - Dự Kiến nội dung chơi
- Góc thao tác vai:
+ Chơi bế em giống… + Bác sỹ khám bệnh cho giống
+ Bán hàng vật, thức ăn cho vật ni - Góc hoạt động với đồ vật:
+ Xem tranh ảnh, trò chuyện vật… + Xâu vòng giống, màu
+ Chơi xếp hình vật, xếp chuồng vật, ao cá, thả cá… + Xếp đường cho vật chuồng
+ Tháo xếp tháp tầng + Nặn thức ăn cho gà, vịt…
+ Vẽ đường cho gà, vịt chuồng… - Góc vận động:
+ Cho trẻ bắt trước dáng vật
+ Chơi trò chơi: Gà vườn rau, mèo chim sẻ, bắt bướm…… + Múa hát chủ đề
1.
Mục tiêu
- Thoả mãn nhu cầu chơi trẻ khám phá điều lạ xung quanh trẻ - Hình thành khả phối hợp giác quan trẻ, phát triển ngón tay vận động trẻ
- Bước đầu trẻ biết tập chơi với đồ dùng đồ chơi, biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Trẻ hứng thú chơi, không tranh giành đồ dùng đồ chơi bạn chơi - Chơi xong biết thu dọn đồ dùng đị chơi nơi qui định
2.
Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi vật, giống, đồ chơi bác sĩ khám bệnh… - Đồ bán hàng: Các vật, thức ăn…
- Tháp tầng, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ…
- Tranh ảnh, số trò chơi, hát chủ đề…… - Đồ dùng đồ chơi góc xếp, trang trí, theo chủ đề 3: Tổ chức hoạt động
a bước 1: Thoả thuận trước chơi * Gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi T.C, hát múa, đọc thơ…Trò chuyện chủ đề dẫn dắt trẻ vào hoạt động
VD: Cho trẻ hát hát “ Con gà trống” trị chuyện + Chúng vừa hát hát gì?
(146)+Mào gà trống màu gì? + Chân gà trống có gì?
+ Gà trống gáy ntn? + Gà trống sống đâu?
+ Con biết sống gia đình?
=> GD trẻ biết yêu q chăm sóc vật….Dẫn dắt vào chơi… * Giới thiệu góc chơi- lựa chọn chủ đề chơi
- Góc thao tác vai có giống, đồ chơi bác sỹ, thức ăn… dùng để bán hàng, khám bệnh, bế em
- Góc hoạt động với đồ vật có tranh ảnh vật để trang trí lớp, xâu vịng giống, tháo lắp tháp tầng, nặn thức ăn, vẽ đường cho gà vịt…
- Góc vận động có trị chơi vật…
- Chúng thích chơi với đồ chơi khơng? Cơ mời trẻ góc trẻ thích chơi
- Cơ bao quát cân đối trẻ góc
- Giáo dục trẻ trước, sau chơi : Lấy, chơi, cất đồ chơi nhẹ nhàng nơi qui định, không ném đồ dùng đồ chơi
b Bước 2: Q trình chơi
- Cơ nhanh đến góc chơi, quan sát trẻ chơi nhập vai chơi trẻ - Cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ
+ Đối với trẻ chưa biết thao tác với đồ vật cô cần hướng dẫn trẻ, làm mẫu gợi ý trẻ lời
+ Đối với trẻ biết cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời nâng cao yêu cầu giúp trẻ hứng thú say sưa
VD: Ở góc thao tác vai trẻ chưa biết xếp hàng cô đến nhập vai: để giúp bác bày hàng nhe, xin mời bác đến mua hàng….hoặc khám bệnh phải đeo ống nghe vào tai, khám xong kê đơn thuốc
- Quan sát trình chơi trẻ: Chú ý đến kỹ chơi trẻ, kỹ giao tiếp, thao tác với đồ dùng đồ chơi… để uấn nắn kịp thời
- Sử lí tình kịp thời xảy - Gợi ý để trẻ đổi góc chơi thấy trẻ chán c Bước 3: Nhận xét buổi chơi
- Trước báo tín hiệu kết thúc cô cần đặt câu hỏi hỏi trẻ làm gì? Chơi có vui khơng?
- Cho trẻ tự nhận xét bạn chơi ngoan? Ai chơi hư?
- Cô nhận xét chung ngắn gọn, khuyến khích động viên trẻ tạo niềm vui hứng thú cho trẻ vào sau
* Kết thúc
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi theo góc chơi ( vừa thu dọn vừa hát “ Giờ chơi hết” ) Chú ý đến kỹ xếp đồ dùng đồ chơi trẻ
IV Chơi HĐNT - Dạo chơi
(147)Tuần 1: Con vật sống gia đình
Thời gian thực từ ngày 02/12 - 6/12/2015 Thứ hai, ngày 02 tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNT:
NDC: Xếp nhà cho gà con I Mục tiêu
- Trẻ biết xếp chồng khối gỗ hình vng, hình tam giác có màu đỏ, màu vàng thành ngơi nhà bằng, qua trẻ nhận biết màu vàng, màu đỏ
- Rèn kỹ khéo léo đôi bàn tay - mắt, phát triển giác quan qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn, khơng ném đồ chơi, chơi xong biết cô thu dọn đồ dùng đồ chơi
- NDKH: Trò chơi nhận biết vật II Chuẩn bị
- Rổ con, khối hình vng hình tam giác màu vàng, màu đỏ ( Mỗi trẻ rổ) - Nhà mẫu cô xếp
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh vật - Đàn oóc gan
- Tâm sinh lý thoải mái
- NDKH: Xem tranh ảnh trò chuyện chủ đề III Tổ chức HĐ:
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát hình ảnh vật trị chuyện + Đây gì? Có màu gì?
+ Gà kêu ntn?
- GD trẻ… dẫn dắt vào * HĐ2: Xếp nhà cho gà con
- Quan sát mẫu: Cơ đây? + Nhà có màu gì?
- 1-2 Trẻ trả lời - 1-2 trẻ trả lời
(148)+ Các có thích xếp nhà tặng gà không? - Cô làm mẫu:
+ Cô xếp mẫu lần 1: khơng nói cách xếp + Cơ xếp lần 2: Nói rõ cách xếp
Cơ nhặt khối vng màu vàng đặt xuống, tiếp nhặt khối tam giác màu đỏ xếp chồng lên khối vuông màu vàng, cô xếp nhà cho gà
+ Cơ xếp gì? + Nhà có màu gì?
- Chúng có muốn xếp ngơi nhà tặng gà không?
- Lần 3: cô trẻ trò chuyện cách xếp * HĐ3: Trẻ thực xếp nhà tặng gà con - Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi có khối vng, khối tam giác hỏi trẻ:
+ Trong rổ có gì? Khối có màu gì?
- Chúng xếp ngơi nhà tặng gà - Cô bao quát hướng dẫn trẻ xếp
- Chú ý: trẻ chưa thực xếp nhà cô cần làm mẫu lại, trẻ khơng xếp cầm tay trẻ để trẻ tự tin xếp nhà
- Khi xếp xong cô giáo hỏi trẻ : + Con xếp vậy?
+ Nhà có màu gì? * HĐ4: Kết thúc
- Trẻ thu dọn ĐDĐC cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhìn làm
- 1-2 trẻ trả lời
- trẻ trị chuyện
- trẻ trị chuyện - Trẻ xếp nhà
- Trẻ trả lời
- Trẻ thu dọn
B.
CHƠI HĐ GĨC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bế giống, khám bệnh cho giống, bán thức ăn cho giống
- Họat động với đồ vật: Xâu vòng giống, xếp chuồng cho vật - Học tập sách: Xem tranh ảnh, tô màu vật
- Vận động: Chơi trò chơi vật, trò chơi vận động C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(149)(150)- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc taơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ ba, ngày 03 tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNN:
NDC: Thơ “ Chú gà con” I.
Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ nói “Chú gà con” - Kỹ năng: + Trẻ biết đọc thơ cô trả lời câu hỏi
+ Thông qua đọc thơ, trả lời câu hỏi cung cấp thêm vốn từ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
- Thái độ: + Trẻ vui vẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động + u q, khơng đánh đập vật nuôi
II Chuẩn bị.
- Mơ hình minh họa thơ: Mấy gà đứng mâm trịn mổ thóc; em bé - Giáo án điện tử Powrpoint có nội dung minh họa thơ
- Một gà len để gây hứng thú cho trẻ - Nhạc hát đàn đàn gà lông vàng
- Địa điểm: Trẻ ngồi ghế hình vịng cung III.
(151)HĐ cô HĐ trẻ *HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Mời trẻ đến bên cơ: Cho trẻ chơi trị chơi bắt trước tiếng kêu vật ( gà trống, mèo) - Chúng vừa bắt chước tiếng kêu gà trống mèo Ai cho cô biết vật nuôi đâu?
- Cô khái quát: Các vật sống gia đình, có ích đấy: Gà trống đánh thức người thức dậy vào buổi sáng, mèo bắt chuột để chuột khơng ăn thóc gạo cắn quần áo Vì u q khơng đánh đập chúng - Cơ bắt trước tiếng kêu gà đưa gà cho trẻ quan sát
+ Đây gì?
+ Gà đáng u khơng ?
- Có thơ hay nói gà đấy, để biết thơ nói gà nào, lắng nghe đọc thơ “ Chú gà ” rõ
*HĐ2: Nội dung
1 Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm lời kết hợp số động tác minh họa
- Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm lời kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa theo nội dung thơ
2 Giúp trẻ hiểu nội dung
- Cô vừa đọc thơ cho nghe? Chú Gà con
- Trong thơ mẹ mua cho em bé? Mẹ mua cho bé Mấy gà con
- Chú gà đứng đâu?
- Gà đứng mâm trịn để làm gì? - Chúng mổ thóc nào?
Đứng mâm trịn
- Trẻ xúm xít bên bắt chước tiếng kêu vật - Xem hình ảnh trả lời
- Trẻ nghe
- Con gà - Có
- Trẻ nghe
- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ ý lắng nghe
- Chú gà - Mấy gà
(152)(153)Đua mổ thóc Tốc! Tốc! Tốc! Tốc!
- Các bắt chước tiếng mổ thóc gà nào? ( Tốc! Tốc! Tốc ! Tốc)
=> Giáo dục trẻ: Chú gà vật nuôi gia đình, đáng yêu, lớn lên chúng cung cấp thực phẩm để ăn hàng ngày, không đánh đập chúng mẹ nhé!
- Cô đọc thơ diễn cảm lời kết hợp sử dụng mơ hình minh họa theo nội dung thơ
3 Trẻ đọc thơ
- Lớp đọc thơ cô - lần - Tổ đọc thơ lần - Nhóm đọc thơ lần - Cá nhân đọc thơ lần
=> Cơ khuyến khích động viên trẻ đọc thơ ý sửa sai cho trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ diễn cảm cô lại lần *HĐ3: Kết thúc
- Khuyến khích động viên trẻ
- Cho trẻ làm gà kiếm mồi vừa vừa hát “ Đàn gà lông vàng" => sân
- Tốc! Tốc! Tốc! Tốc!
- Trẻ nghe nhìn mơ hình minh họa
- Cả lớp đọc - Tổ đọc thơ - Nhóm đọc thơ cô - Cá nhân đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ cô
- Trẻ hát cô sân
B.
HĐNT - DẠO CHƠI - HĐCMĐ: Vẽ tự sân - TCVĐ: Con rùa
- Chơi tự với đồ chơi trời 1 Mục tiêu
- Tạo điều kiện cho trẻ thể khả năng, sở thích thơng qua HĐ vẽ tự sân
- Thỏa mãn nhu cầu VĐ vui chơi trẻ - Chơi TC hứng thú luật
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
(154)(155)- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ * HĐCMĐ
- Cơ trẻ hát gà trống trị chuyện: + Các vừa hát gì?
+ Con gà trống nuôi đâu?
+ Hôm vẽ vật nuôi gia đình đó? hỏi 2-3 trẻ + Cho trẻ vẽ tự theo ý thích trẻ
- Cơ quan sát - khuyến khích , động viên kịp thời * TCVĐ: Con rùa
- Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cơ chơi - ý bao quát trẻ tất khu vực - đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc
- Cô cho trẻ rửa tay
- Điểm lại sĩ số - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều - Dạy trẻ đọc thơ đồng dao, ca dao - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
(156)Thứ tư, ngày 04 tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC:
VĐCB: Tung bóng tay TCVĐ: Mèo chi sẻ I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết tung bóng lên cao tay
+ Trẻ biết tập động tác cô chơi trò chơi vận động hứng thú - Kỹ năng: + Rèn khéo léo cho trẻ, tạo phối hợp tay …
- Thái độ: + Hứng thú tham gia HĐ cô bạn Giáo dục trẻ lợi ích tập thể dục
II.
Chuẩn bị
- Sân tập phẳng, - 10-15 bóng 10cm
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, thuận tiện - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
a Khởi động
- Cô bắt chước tiếng gà gáy hỏi trẻ tiếng kêu gì?
- Cơ trẻ tìm xem gà vừa gáy đâu?
- Cô dẫn trẻ đến tranh gà trống cho trẻ bắt chước tiếng gà gáy gà trống
- Sau cho trẻ đứng thành vịng trịn gà gáy chuẩn bị gáy thật to nhé!
b Trọng động
* BTPTC: Cho trẻ tập với thỏ con. - Đtác 1: Thỏ vươn vai ( Trẻ tập lần)
Hai tay giơ lên cao, mắt nhìn theo tay nói to “ Thỏ vươn vai”
- Đtác 2: Thỏ uốn lưng ( Tập lần)
Đứng tự nhiên tay giơ cao sau uốn lưng gập
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Vâng
(157)người phía trước đồng thời nói to “ Thỏ uốn lưng”
- Đtác 3: Thỏ bắt bướm ( Tập lần)
Hai tay giơ lên cao giả động tác bắt bướm nói to “ Thỏ bắt bướm”
* VĐCB: Tung bóng tay - Lần 1: Cơ khơng giải thích
- Lần 2: Cơ phân tích rõ cách tung bóng + TTCB đứng tự nhiên, tay cầm bóng
+ Khi có hiệu lệnh chuẩn bị tay cầm bóng giơ cao ngang mặt, có lệnh tung bóng dùng lực cánh tay tung bóng lên cao
- Mời trẻ lên thực * Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cho trẻ lên tung bóng - Lần 2: Cho 3-4 trẻ tổ trẻ lên thi đua tung bóng - Cơ bao qt khuyến khích trẻ thực hiện, ý sửa sai cho trẻ
* TCVĐ: Mèo chim sẻ
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần hứng thú - Cô tuyên dương trẻ
c Hồi tĩnh
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng 2-3 vòng (đi tự phòng )
- Trẻ tập 3lần
- Trẻ nhìn tung bóng
- Trẻ tung bóng - Trẻ tung cô - Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lại nhẹ nhàng
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bán hàng thức ăn cho vật, nấu ăn - Họat động với đồ vật: Chơi xâu vòng, xếp chuồng cho vật - Học tập sách: Xem lô tô, tranh ảnh
- Vận động: Hát chủ đề C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(158)(159)- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ………
Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP NBTN:
NDC: “ Gà trống, gà mái, gà con” I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên Gà trống , gà mái, gà + Nhận biết số đặc điểm bật vật
- Kỹ năng: + Rèn khả phát âm cho trẻ
+ Phát triển ngôn ngữ rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết u q chăm sóc bảo vệ vật - NDKH: Hát vật
II.
Chuẩn bị
- Hình ảnh gà trống ,gà mái , gà - Lô tô tranh vật
- Câu hỏi đàm thoại - NDKH: Hát gà trống III.
Tổ chức HĐ
(160)* HĐ1: Gây hứng thú
(161)cơ Bài hát gà trống trị chuyện - Giáo dục trẻ u q, chăm sóc bảo vệ vật có ích, hiền lành…
* HĐ2: Nhận biết tập nói
- Lần lượt cho trẻ quan sát gọi tên: + Đây gì?
+ Con gà trống có lơng màu gì? - Cơ cho lớp phát âm:
+ Con gà trống ( 3-4 lần) + Lông gà trống màu gì?
+ Con gà trống có đây? ( đầu có mào đỏ, có mỏ ) + Con gà có chân, cho trẻ đếm
- Tương tự cô cho trẻ nhận biết gọi tên gà con, khuyến khích trẻ phát âm rõ lời
- Cô bao quát ý sửa sai cho trẻ, phát triển cá nhân - Con gà mái có gì?
- Con gà mái kêu nào, cho bắt chước tiếng kêu vật
* Cô cho trẻ nhận biết gà mái
- Đây gì? Cho trẻ phát âm gà mái - Gà mái có gì? Gà mái đẻ trứng hay đẻ - Gà mái đẻ trứng vấp nở
- Muốn cho gà chóng lớn c/m phải làm gì?
- Có thơ gà mái lớp đọc * HĐ3: Trị chơi “ Con biến mất”
- Cơ phổ biến cách chơi luật chơi
- Cho trẻ quan sát kĩ bàn có vật gì? Chơi trị chơi trời tối, trời sáng cho vật biến hỏi trẻ biến mất?
- Cho lớp kiểm tra lại lớp phát âm lần - Tương tự đồ vật cịn lại cho trẻ chơi phát âm
- Cho trẻ chơi lô tô: Thi xem chọn - Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Cho trẻ chơi lần
* Kết thúc:
chuyện
- 1-2 trẻ TL - Trẻ phát âm - 1-2 trẻ TL - Trẻ phát âm - Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL - Trẻ TL
Trẻ đọc
- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ quan sát kĩ trả lời
- Trẻ phát âm
(162)(163)- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ
- Cô trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ thu dọn cô
B.
HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐCMĐ: Nhặt sân trường - TCVĐ: Ai nhanh
- Chơi tự với đồ chơi trời 1 Mục tiêu
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Thỏa mãn nhu cầu VĐ vui chơi trẻ - Rèn cho trẻ có thói quen giữ gìn BVMT
- Giúp trẻ biết yêu lao động, làm việc vừa sức - Chơi TC hứng thú luật
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Rổ, thùng đựng rác
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ * HĐCMĐ
- Cơ trẻ trị chuyện MT- cách giữ gìn BVMT chung: + Các thấy sân trường ntn?
+ Để sân trường sạch- đẹp làm gì? + Hơm thích làm gì? hỏi 2-3 trẻ
+ Các nhặt lá, rác để vào nơi qui định, VS cho sân nhé! + Cho trẻ nhặt lá, rác chung quanh khu vực lớp
- Cô quan sát- làm với trẻ - khuyến khích , động viên kịp thời * TCVĐ: Ai nhanh nhất
- Cô phổ biến luật chơi - cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi – ý bao qt trẻ chơi - Khuyến khích động viên trẻ - nhận xét kết chơi * Chơi tự do
(164)(165)- Cô chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực - đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc
- Cô cho trẻ rửa tay
- Điểm lại sĩ số - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Cho trẻ làm quen với hát “ Con gà trống ” “ Ai yêu mèo” - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ……… ………
Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC – XH&TM:
NDTT: Dạy hát “ Con gà trống” Nghe hát: Ai yêu mèo I.
Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ biết hát theo cô hát “ Con gà trống”, nhớ tên hát - Kỹ năng: Rèn khả ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quí vật có ích, cách chăm bảo vệ chúng II.
Chuẩn bị
- Đàn oóc gan, tranh ảnhvề gà trống - Tranh minh hoạ hát
(166)- Tâm sinh lý thoải mái III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh gà trò chuyện trẻ
- Giáo dục trẻ:……… * HĐ2: Dạy hát: “ Con gà trống”
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát, tên tác giả
- Lần 2: Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát, giảng nội dung hát cho trẻ hiểu
- Cả lớp hát cô 2-3 lần - Tổ hát cô lần
- Nhóm hát 2-3 lần - Cá nhân hát 1-2 lần
=> Cơ bao qt khuyến khích động viên trẻ hát, ý sửa sai cho trẻ
* HĐ3: Nghe hát “ Ai yêu mèo ”
- Cô đánh đàn cho trẻ nghe giai điệu hát cho trẻ đoán tên hát
- Hát cho trẻ nghe lần
- Giới thiệu tên hát giai điệu hát - Cô hát múa cho trẻ xem
- Mời trẻ hưởng ứng cô * Kết thúc
- Hơm học hát gì? - Cơ trẻ hát “ Con gà trống ” sân
- Trẻ xem trò chuyện cô
- Trẻ nghe - Trẻ hát
- Trẻ hát
- Trẻ nghe đoán tên hát
- Trẻ nghe
- Trẻ hưởng ứng cô - Trẻ TL
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC Bán hàng vật nuôi đồ chơi, sản phẩm từ vật nuôi - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt.nhận biết màu xanh màu đỏ
(167)C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tuần 3: Những vật sống rừng
(Thời gian thực từ ngày 16/12 - 20/12/2015) Thứ hai, ngày 16 tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNN
Kể chuyện “ Con cáo”
I.
Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, nhân vật câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện
- Kỹ năng: Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định - Thái độ: + Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện
+ Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật có ích II.
Chuẩn bị
- Hình ảnh vật, máy tính, máy chiếu - Mơ hình minh họa chuyện
- Giáo án điện tử
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Tâm sinh lý thoải mái
(168)III.
(169)HĐ cô HĐ trẻ * HĐ1: Gây hứng thú.
- Xem tranh ảnh trò chuyện chủ đề vật + Nhà ni vật gì?
+ Có ni gà khơng? + Gà mái đẻ gì?
- Có gà kiếm ăn bãi cỏ, cáo rình đuổi bắt gà Để biết cáo có bắt gà hay khơng ngồi nghe kể câu chuyện “ Con cáo” rõ
* HĐ2: Cô kể chuyện diễn cảm.
- Lần 1: Cô kể chuỵện diễn cảm, chậm dãi thể giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật Chú ý thể rõ tiếng kêu vật
- Lần 2: Cô kể chuyện diễn cảm + Mơ hình minh hoạ
- Lần 3: Cô kể chuyện diễn cảm + Giáo án điện tử * HĐ3: Giúp trẻ hiểu nội dung
- Chúng vừa nghe kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai?
- Gà kiếm ăn đâu nào? - Con cáo dón dén đến làm gì?
- Thấy gà làm gì?
- Nghe tiếng gà kêu chạy ra? Kêu ntn? - Nghe gà mẹ kêu chạy ra? Cún kêu ntn? - Nghe tiếng cún kêu chạy ra? Kêu ntn? - Con cáo làm gì?
=> Sau câu hỏi tríh dẫn chuyện làm rõ ý cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ trả lời bắt trước tiếng kêu, vận động vật
- GD trẻ biết đoàn kết giúp đỡ bạn cần thiết * Kết thúc
- Hát: Gà trống, mèo cún => sân
Trẻ trò chuyện Trẻ TL
Trẻ ý lắng nghe
Trẻ ý lắng nghe Trẻ ý lắng nghe Trẻ ý lắng nghe
1-2 trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời 1-2 trẻ trả lời 1-2 trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ hát cô
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bế giống, khám bệnh cho giống, bán thức ăn cho giống
- Họat động với đồ vật: Xếp bể cá, nặn thức ăn cho cá - Vận động: Chơi trò chơi vật, trò chơi vận động C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(170)(171)- Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - làm quen với nội dung - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ……… ………
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNT:
NDC: Xâu vịng xanh, đỏ tặng bác voi.
I Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ biết xâu vịng giống có màu xanh, màu đỏ, qua trẻ nhận biết màu xanh, màu đỏ
- Kỹ năng: + Rèn kỹ cẩn thận, khéo léo đôi bàn tay - mắt + Phát triển giác quan qua phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: + Tham gia hoạt động tích cực
+ Giáo dục trẻ không cho hạt vào miệng, mũi, tai, không ném đồ chơi, chơi xong biết cô thu dọn đồ dùng đồ chơi
II Chuẩn bị
- Rổ con, dây xâu, giống màu xanh, màu đỏ ( Mỗi trẻ rổ) - Vòng mẫu
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh vật - Đàn oóc gan
- Tâm sinh lý thoải mái
- NDKH: Nhận biết màu đỏ, màu xanh III Tổ chức HĐ:
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
(172)+ Đây gì? Có màu gì? + Gấu có chân? Dáng ntn? - GD trẻ… dẫn dắt vào
* HĐ2: Xâu vịng
- Quan sát mẫu: Cơ có vịng đây? + Vịng có màu gì?
+ Các có thích xâu vịng khơng? - Cơ làm mẫu:
+ Lần 1: khơng phân tích cách xâu
+ Lần 2: Phân tích rõ Tay phải
cơ cầm đầu sợi dây, tay trái cầm hột vịng để hở lỗ, tiếp luồn dây qua lỗ đón đầu dây đầu dây bên kia, xâu xen kẽ hột vịng để vịng Sau buộc lại thành vịng
+ Cơ xâu gì? + Vịng có màu gì?
- Chúng có muốn xâu vịng với khơng? Cơ cháu xâu nhé!
* HĐ3: Trẻ thực xâu vòng.
- Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi có dây xâu, hột vịng hỏi trẻ
+ Trong rổ có gì? hột vịng có màu gì? - Chúng xâu vịng tặng bác voi - Cô bao quát hướng dẫn trẻ xâu
- Chú ý: trẻ chưa thực xâu vịng cần làm mẫu lại, trẻ khơng xâu cầm tay trẻ để trẻ tự tin xâu vòng
- Khi xâu xong cô giáo giúp trẻ buộc lại * HĐ4: Trưng bày nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ đem vịng xâu lên
- Cơ cho trẻ tự nhận xét: vịng xâu đẹp? sao? - Cơ nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ
* Kết thúc:
- Cô trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
1-2 trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe quan sát
2-3 trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ xâu vòng
Trẻ buộc lại
Trẻ mang vòng lên để trưng bày sản phẩm 1-2 trẻ trả lời
Trẻ thu dọn cô
B.
HĐNT - DẠO CHƠI
(173)- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Trẻ biết tên hoa loa kèn biết số đặc điểm, ích lợi hoa loa kèn (lá, hoa, trồng để làm đẹp)
- Giúp trẻ phát triển khả quan sát ,ghi nhớ - Thỏa mãn nhu cầu VĐ vui chơi trẻ - Rèn cho trẻ có thói quen giữ gìn BVMT
- Giúp trẻ biết yêu lao động, làm việc vừa sức - Chơi Tc hứng thú luật
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Một chậu hoa loa kèn
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
- Hệ thống câu hỏi 3.Tổ chức HĐ
- Cô cho trẻ hát “Ra vườn hoa” Quan sát hoa “Loa Kèn”
+ Các nhìn xem hoa gì? + Ai có nhận xét cay hoa loa kèn? + Hoa có màu gì?
+Cịn gì? (lá ạ) + Lá có hình gì? Màu gì?
- Thế có biết trồng hoa để làm khơng? - Để cho hoa đẹp phải làm gì?
- Cơ khái qt lại
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa trường thêm đẹp * TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
- Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần cô nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cơ chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực - đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc
(174)C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ tư, ngày 18 tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC:
BTPTC: Thỏ con VĐCB: Đứng co chân TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ. I Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết đứng co chân + Biết tập động tác cô
- Kỹ năng: Rèn khả giữ thăng khóe léo chân
- Thái độ: + Trẻ tham gia biết tập động tác cô chơi trò chơi vận động hứng thú
+ Giáo dục trẻ có thói quen thể dục, lợi ích tập thể dục II Chuẩn bị
- Sân tập phẳng, - Phấn vẽ
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, thuận tiện - Tâm sinh lý thoải mái
III Tổ chức HĐ
(175)a Khởi động
(176)nhanh -> chạy chậm dần -> thường -> chậm ( 2-3phút)
b Trọng động
* BTPTC: Cho trẻ tập với thỏ con. - Đtác 1: Thỏ vươn vai ( Trẻ tập lần)
Hai tay giơ lên cao, mắt nhìn theo tay nói to “ Thỏ vươn vai”
- Đtác 2: Thỏ uốn lưng ( Tập lần)
Đứng tự nhiên tay giơ cao sau uốn lưng gập người phía trước đồng thời nói to “ Thỏ uốn lưng”
- Đtác 3: Thỏ bắt bướm ( Tập lần)
Hai tay giơ lên cao giả động tác bắt bướm nói to “ Thỏ bắt bướm”
* VĐCB: Đứng co chân - Lần 1: Cơ khơng giải thích
- Lần 2: Cơ phân tích rõ cách đứng
Từ đầu hàng cô bước đến vạch chuẩn, TTCB đứng tự nhiên, tay thả xi Khi có hiệu lệnh đứng co chân tay chống hông, từ từ co chân lên sau TTCB
- Mời trẻ lên thực * Trẻ thực hiện:
- Lần lượt cho trẻ từ hàng lên đứng co chân sau đứng cuối hàng.’- Lần cho thi đua tổ, tổ 2-4 trẻ lên thực
- Cơ bao qt khuyến khích trẻ thực hiện, ý sửa sai cho trẻ
- Cô tuyên dương trẻ * TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ
- Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi ứng thú - lần
- Cô bao quát trẻ chơi – khuyến khích động viên trẻ thực
c Hồi tĩnh
Cô trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 vòng ( 2-3 phút)
Trẻ tập cô
Trẻ tập lần
Trẻ tập lần
Trẻ tập lần
Trẻ nhìn
Trẻ đứng co chân
Trẻ chơi hứng thú
Trẻ lại nhẹ nhàng
B.
CHƠI HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bế giống, khám bệnh cho giống, bán thức ăn cho giống
(177)(178)- Vận động: Chơi trò chơi vật, trò chơi vận động C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - làm quen với nội dung - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ……… ………
Thứ năm, ngày 19 tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP NBTN:
NBTN: Voi, khỉ, hổ. I.
Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên vật, biết số phận, đặc điểm bật vật
- Kỹ năng: + Rèn khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Thái độ: + Tham gia HĐ cô hứng thú
+ Giáo dục trẻ có thái độ với lồi vật q có nguy tiệt chủng II.
Chuẩn bị
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh vật - Câu hỏi đàm thoại
- Lơ tơ vật, vật chíp2
- NDKH: Bắt trước dáng đi, tiếng kêu vật III.
Tổ chức HĐ
(179)* HĐ1: Gây hứng thú
- Cơ trị chuyện chủ đề với trẻ
(180)* HĐ2: Nhận biết tập nói
- Lần lượt cho trẻ quan sát gọi tên: + Đây gì?
+ Nó gì? Nó có chân?
- Cô cho lớp phát âm, ý phát triển cá nhân trẻ phát âm
- Tương tự cô cho trẻ nhận biết gọi tên khỉ, hổ khuyến khích trẻ phát âm rõ lời
- Cô bao quát ý sửa sai cho trẻ, phát triển cá nhân trẻ phát âm đặc điểm bật vật * HĐ3: Trò chơi “ Con biến mất”
- Cơ phổ biến cách chơi luật chơi
- Cho trẻ quan sát kĩ bàn có vật gì? chơi trò chơi trời tối, trời sáng cho vật biến hỏi trẻ biến mất? - Cho lớp kiểm tra lại phát biến mất, cho lớp phát âm lần
- Tương tự vật cịn lại cho trẻ chơi phát âm
- Cho trẻ chơi thi xem chọn đúng: 2-3 lần * Kết thúc:
- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ - Cô trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ trả lời
Trẻ nhận biết gọi tên
Trẻ ý lắng nghe
Trẻ nhìn xem biến
Trẻ thu dọn cô
B.
HĐNT - DẠO CHƠI - HĐCMĐ: Quan sát xanh
- TCVĐ: Chim sẻ ô tô
- Chơi tự với đồ chơi trời 1 Mục tiêu
- Trẻ quan sát ghi nhớ đặc điểm bật số ( Lá, thân, ích lợi ) - Chơi Tc hứng thú luật
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát - Sân sẽ, thoáng mát
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ
* Quan sát loại vườn trường - Cô trẻ XQ sân trường
(181)(182)+ Con có nhận xét này?
+ Lá ntn? Thân to hay nhỏ? Giúp cho chúng ta? + Cịn gì? Có khác so với phượng
- Cơ khái quát lại để nắm rõ được: Trong sân trường có nhiều loại khác chúng giúp cho có bóng mát, MT xanh đẹp, cung cấp ô xy, thân dùng để làm số đồ dùng
* TCVĐ: Chim sẻ ô tô. - Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cô chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực – đảm bảo an tồn cho trẻ * Kết thúc
- Cơ cho trẻ rửa tay - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều - Dạy trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ……… ………
Thứ sáu, ngày 20 tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC – XH&TM:
NDTT: Nghe hát “ Chú voi đôn” VĐTN: Trời nắng, trời mưa.
I.
Mục tiêu
(183)(184)- Kỹ năng: Rèn khả nghe nhạc, ghi nhớ cho trẻ - Thái độ: + Hứng thú VĐTN cô
+ Giáo dục trẻ biết lợi ích, cách chăm sóc bảo vệ vật hiền lành II.
Chuẩn bị - Đàn c gan
- Hình ảnh vật
- Dạy trẻ hát thuộc lời lúc nơi - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô trẻ xem tranh ảnh vật: Hổ, hươu cao cổ, khỉ trị chuyện - Giáo dục trẻ yêu quý, có thái độ với vật quý
* HĐ2: Nghe hát “ Chú voi đôn” - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát
- Lần 2: Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên hát, giảng nội dung hát cho trẻ hiểu
- Lần 3: Cô hát múa minh họa hát cho trẻ nghe
- Mời trẻ đứng dậy hưởng ứng cô
=> Cô bao qt khuyến khích động viên trẻ hưởng ứng
* HĐ3: VĐTN “ Trời nắng, trời mưa”.
- Cô đánh đàn cho trẻ nghe giai điệu hát: Trời nắng trời mưa, cho trẻ đoán tên hát
- Hát + VĐTN cho trẻ xem lần
- Giới thiệu tên hát, giai điệu hát - Cô hát VĐTN minh họa cho trẻ xem - Mời lớp VĐTN cô - lần - Tổ VĐTN cô - lần
- Nhóm VĐTN - lần - Cá nhân VĐTN cô - lần
=> Cô bao quát ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ VĐTN cô
* Kết thúc:
- Cô trẻ VĐTN Trời nắng, trời mưa => sân
Trẻ xem tranh ảnh chuyện
Trẻ ý lắng nghe Trẻ hát cô
Trẻ hưởng ứng
Trẻ đốn tên hát Trẻ xem cô VĐTN Trẻ VĐTN cô Trẻ VĐTN cô Trẻ VĐTN cô
Trẻ trả lời
B.
(185)- Thao tác vai: Chơi TC: Bế giống, khám bệnh cho giống, bán thức ăn cho giống
- Họat động với đồ vật: Xếp chuồng cho vật - Góc học tập sách: Tô màu, xem tranh ảnh vật - Vận động: Chơi trò chơi vật, trò chơi vận động C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Dạy trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao chủ đề - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tuần 5: Những vật sống nước (30/12-01/01/2016) Thứ hai, ngày 30 tháng 12 năm 2015
A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNN :
Thơ: “ Con cá vàng” I.
Mục tiêu
- Trẻ nhớ tên thơ “ Con cá vàng”, đọc thuộc thơ - Rèn khả quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật có ích II.
Chuẩn bị
- Tranh ảnh vật, máy tính, máy chiếu - Tranh minh hoạ thơ
- Bể cá vàng
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
(186)III.
(187)HĐ cô HĐ trẻ * HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô hát cho trẻ nghe “ Cá vàng bơi” Quan sát bể cá, trò chuyện trẻ chủ đề => dẫn dắt trẻ vào
* HĐ2: Đọc thơ diễn cảm.
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm, chậm dãi thể êm dịu, chìu mến
- Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm + tranh minh hoạ - Lần 3: Cô đọc thơ diễn cảm + Giáo án điện tử * HĐ3: Giúp trẻ hiểu nội dung
- Chúng vừa nghe đọc thơ gì? - Con cá có màu gì?
- Nó bơi nào? - Bơi đâu?
- Chúng có bơi cá vàng khơng?
- Vì sao?
=> GD lợi ích, cách chăm sóc bảo vệ … * HĐ4: Trẻ đọc thơ
- Cô đọc thơ diễn cảm lần cho trẻ nghe - Cả lớp đọc thơ cô 2-3 lần
- Tổ đọc thơ – lần
- Nhóm đọc thơ cô lần - Cá nhân đọc thơ – lần
=> Cô bao quát, ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc thơ cô, ý trẻ đọc từ láy: nhẹ nhàng…
* Kết thúc:
- Hát cá vàng bơi => Ra sân
Trẻ ý lắng nghe
Trẻ ý lắng nghe
1-2 trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời
Trẻ đọc
Trẻ đọc
Trẻ đọc
Trẻ trả lời hát cô
B.
CHƠI HĐ GÓC
(188)(189)- Họat động với đồ vật: Xếp bể cá, nặn thức ăn cho cá - Vận động: Chơi trò chơi vật, trò chơi vận động C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - làm quen với nội dung - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ……… ………
Thứ ba, ngày 31 tháng 12 năm 2015 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNT:
NDC: Nhận biết màu vàng. I.
Mục tiêu
- Trẻ nhận biết gọi tên màu vàng - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định
- Trẻ hứng thú tham gia HĐ, biết yêu quí đồ vật xung quanh trẻ II.
Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1hình trịn, hình vng màu vàng
- Hình trịn hình vng có kích thước to trẻ - Một số đồ dùng, đồ chơi có hình trịn màu vàng - Tâm sinh lý thoải mái
III.
Tổ chức HĐ
(190)(191)- Cô cho trẻ chơi trị chơi bóng trịn to vừa hát vừa làm động tác
* HĐ2: Nhận biết màu vàng
- Cơ đưa hình trịn màu vàng lên cho trẻ quan sát đàm thoại:
+ Đây hình trịn màu vàng
+ Các chọn hình giống đưa lên nào!
+ Hình trịn màu gì?
- Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm + Con cầm hình có màu gì?
- Cơ đưa hình vng màu vàng lên cho trẻ quan sát đàm thoại:
+ Đây hình vng màu vàng
+ Các chọn hình giống đưa lên nào!
+ Hình vng có màu gì?
- Cho lớp, tổ , cá nhân trẻ phát âm
* HĐ3: Trò chơi củng cố “ Hãy chọn hình”
Cơ phát cho trẻ hình trịn màu xanh, màu đỏ, màu vàng, hình vng màu đỏ, màu xanh, màu vàng
Cả lớp chon theo y/c cô:
* Cô phát cho trẻ hình trịn Cơ đặt rổ màu xanh, rổ màu đỏ, rổ màu vàng phía trước mặt trẻ Trẻ có hình trịn màu xanh để vào rổ xanh, hình trịn màu đỏ để vào rổ đỏ, hình trịn màu vàng để vào rổ vàng
* Kết thúc:
- Cô khen trẻ trẻ thu dọn đồ dùng đ chơi
Trẻ chơi
Trẻ TL Trẻ làm theo
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ thu dọn cô
B.
HĐNT - DẠO CHƠI - HĐCMĐ: Quan sát cá
- TCVĐ: Con rùa
(192)(193)1 Mục tiêu
- Trẻ nhận biết, gọi tên số đặc điểm bật cá phần: Đầu, thân, đuôi - Rèn khả ghi nhớ đặc điểm bật cá
- GD trẻ tham gia hứng thú vào HĐ lợi ích chúng - Chơi TC hứng thú luật
- GD trẻ chơi khu vực đảm bảo an toàn 2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát: Chậu đựng cá - Sân sẽ, thống mát
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ * Quan sát cá
- Cô trẻ đọc thơ cá vàng trò chuyện dẫn dắt vào + Đây gì?
+ Con cá có đây? Cịn nữa? Để bơi tơm cần có gì? + Con sá sống đâu?
- Cô khái quát lại để nắm rõ được: Con sá vật sống nước, có ích, cung cấp thực phẩm cho người
* TCVĐ: Con rùa - Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu lần nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích
- Cơ chơi- ý bao quát trẻ tất khu vực – đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc
- Cô cho trẻ rửa tay - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Dạy trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao chủ đề - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
(194)- Nhận xét cuối ngày - Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……… ……… ……… ………
………
(NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH DẠY BÙ VÀO CHIỀU THỨ 5) Thứ tư, ngày 01 tháng 01 năm 2016
A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP NBTN:
NBTN: Cá, tơm. I.
Mục tiêu
- Trẻ nhận biết gọi tên cá, tôm, gọi tên vài đặc điểm bật cá, tôm
- Rèn ngôn ngữ rõ ràng cho trẻ, phát triển khả quan sát, ghi nhớ - Giáo dục trẻ lợi ích vật với đời sống người, BVMT…… II.
Chuẩn bị
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh vật - Câu hỏi đàm thoại
- Lô tô vật, vật chíp2
- NDKH: Nghe hát “ Cá vàng bơi” III.
Tổ chức HĐ
HĐ cô HĐ trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh & trò chuyện CĐ với trẻ
(195)- Dẫn dắt vào bài…… * HĐ2: Nhận biết tập nói
- Lần lượt cho trẻ quan sát gọi tên: + Đây gì?
+ Nó gì? Nó có đây? ( vây) + Cá bơi nhờ ?
+ Sống đâu?
- Cô cho lớp phát âm, ý phát triển cá nhân trẻ phát âm
- Tương tự cô cho trẻ nhận biết gọi tên tơm khuyến khích trẻ phát âm rõ lời
- Cô bao quát ý sửa sai cho trẻ, phát triển cá nhân trẻ phát âm đặc điểm bật vật
* HĐ3: Trị chơi “ Con biến mất” - Cơ phổ biến cách chơi luật chơi Trẻ ý lắng nghe
- Cho trẻ quan sát kĩ bàn có vật gi? chơi trị chơi trời tối, trời sáng cho vật biến hỏi trẻ biến mất?
- Cho lớp kiểm tra lại phát biến mất, cho lớp phát âm lần
- Tương tự vật cịn lại cho trẻ chơi phát âm
- Cho trẻ chơi thi xem chọn đúng: Chơi với lô tô * Kết thúc:
- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ - Cô trẻ thu dọn đồ dùng - Hát vận động “ Cá vàng bơi”
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ phát âm
Trẻ quan sát kĩ trả lời
Trẻ chơi 2-3 lần
Trẻ thu dọn
B.
CHƠI HĐ GĨC
- Thao tác vai: Chơi TC: Bế giống, khám bệnh cho giống, bán thức ăn cho giống
- Họat động với đồ vật: Xếp bể cá, nặn thức ăn cho cá
- Vận động: Chơi trò chơi vật, trò chơi vận động – Hát chủ đề C.
(196)(197)- Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Dạy trẻ học hát, đọc thơ chủ đề - làm quen với nội dung - Nhận xét cuối ngày
- Bình cờ - trả trẻ D.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Thứ năm, ngày 02 tháng 01 năm 2016 A.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP Tạo hình:
NDC: Bé tơ cá màu vàng nhé. I.
Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên cá màu vàng + Trẻ biết cách cầm bút di màu cá
- Kỹ năng: + Rèn kỹ di màu cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình, bạn II.
Chuẩn bị
- Tranh mẫu, sáp màu đủ cho trẻ - Nhạc hát “ cá vàng bơi” - Tâm sinh lý thoải mái III.
Tổ chức HĐ
(198)* HĐ1: Gây hứng thú
Cô cho trẻ hát “ Cá vàng bơi” Cô hỏi:
(199)+ Bài hát nói gì? trị chuyện dẫn dắt trẻ vào bài…
* HĐ2: Tô màu cá - Quan sát mẫu đàm thoại
+ Con có nhận xét tranh cơ? + Tranh đây?
+ Con cá màu gì?
+ Các có thích tơ cá để tặng khơng? - Cơ làm mẫu giảng cách làm: Cô cầm bút màu vàng tay phải, cầm ngón tay, tay trái giữ vở, cô di màu nhẹ nhàng, cô tô từ xuống dưới, tô tay, cô tô khéo khơng để chờm ngồi
- Trẻ thực + Tay đẹp đâu?
+ Cô cho trẻ di màu khơng sau cho trẻ tơ cá tặng cô
- Cô bao quát trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ yếu - Khuyến khích, động viên trẻ tô màu * HĐ3: Trưng bày NXSP
Cho trẻ nhận xét tranh mình, bạn
+ Cơ nhận xét tranh trẻ, Khuyến khích động viên trẻ
* Kết thúc:
- Chơi TC Cá vàng bơi => sân
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ tô màu
Trẻ NX
Trẻ hát sân
B.
HĐNT - DẠO CHƠI - HĐCMĐ: Quan sát cá - TCVĐ: Con rùa
- Chơi tự với đồ chơi trời 1 Mục tiêu
- Trẻ quan sát ghi nhớ đặc điểm bật cá: Cá có phần: Đầu, thân, Đầu có mắt, mồm, mang, thân có vảy, vây lợi ích chúng
- Chơi Tc hứng thú luật
(200)