- Cho trẻ nhắc lại: chim bồ câu cao nhất, con rùa thấp hơn, chim vành khuyên thấp nhất - Bây giờ các con hãy tìm xung quanh lớp mình có những đồ dùng, đồ chơi nào cao nhất, thấp hơn, t[r]
(1)KẾ HOẠCH TUẦN 28 Chủ đề: Thế giới động vật
Chủ đề nhánh: Cùng tìm hiểu loài chim Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/3 đến ngày 29/3/2019
(2)Hoạt động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ,Thể
dục sáng,
trị chuyện
sáng
1 Đón trẻ
- Cơ đến sớm mở cửa thơng thống phịng học, đứng cửa lớp đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cơ, chào bố mẹ vào lớp, cô nhắc trẻ để dép, ba lô nơi quy định cho trẻ chơi tự với đồ chơi lớp
- Trò chuyện với trẻ chủ đề Thế giới động vật: “Cùng tìm hiểu về lồi chim”
+ Con biết có vật biết bay? Hãy kể tên số loài chim mà biết
+ Các lồi chim có đặc điểm gì?
+ Các lồi chim có ích người? + Ai có nhận xét vẹt?
+ Con vẹt có đặc biệt?
+ Con vẹt có ích người?
+ Chúng làm để bảo vệ lồi chim?
=> Có nhiều lồi chim: Chim Chích chịe, chim sơn ca, chim đại bàng, chim vành khuyên,…mỗi loài lại có đặc điểm lợi ích riêng phải biết yêu thương bảo vệ loài chim
- Cô bật nhạc cho trẻ nghe hát “Quốc ca” vào thứ thứ 2 Điểm danh
- Cô điểm danh sĩ số lớp 3 Thể dục sáng
- Thứ 4, tập theo lời hát “Con chim non” - Thứ 2, 3, tập theo tập PTC
* Khởi động: Cô cho trẻ vòng tròn vừa vừa hát “Con cào cào” kết hợp kiểu chạy kiểu chạy (Đi thường, lên dốc, thường, xuống dốc, chạy chậm, chạy nhanh)
* Trọng động: BTPTC (4L - 4N) - ĐT hô hấp: Làm động tác gà gáy
- ĐT tay (3): Đưa tay trước, gập khuỷu tay - ĐT bụng (3): Đứng cúi người phía trước - ĐT chân (2): Đứng, chân nâng cao – gập gối - Động tác bật (2): Bật chỗ
* Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác chim bay, cị bay => Cơ nhận xét buổi tập
Hoạt động học
LVPTTC - Nhảy lò cò - TC: Cáo thỏ
LVPTTM - Nặn sâu
LVPTNT - Dạy trẻ so sánh xếp thứ tự chiều cao đối
LVPTNN - Thơ: “Chim chích bơng
(3)HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp
1 Góc XD- LG: Xây vườn bách thú, lắp ghép hàng rào
- Trẻ biết dùng khối gỗ xếp thành vườn bách thú, hàng rào bao quanh
- Biết phối hợp với không tranh giành đồ chơi
- Gỗ xây dựng, xanh, hoa, số vật, đồ chơi lắp ghép
1 Thỏa thuận: Cho trẻ hát (Con chim non) cô giới thiệu tên chủ đề gợi hỏi chủ đề lần sau chơi, cô giới thiệu góc chơi lần chơi sau trẻ tự nói, trao đổi nội dung góc chơi nề nếp chơi
2 Q trình chơi: đến góc chơi gợi ý trẻ phân nhóm trưởng trẻ khác chơi huy trưởng nhóm, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi trẻ chưa biết cách chơi chơi trẻ Cơ quan tâm đến góc phân vai, gợi ý trẻ thể mối liên hệ qua lại nhóm chơi, cô động viên trẻ chơi tốt, cô nhập vai chơi trẻ, khen trẻ chơi có sáng tạo
3 Nhận xét buổi chơi:
- Cô nhận xét q trình chơi
- Cơ đến góc chơi cho trẻ tự nhận xét lẫn sau nhận xét vai chơi, nề nếp góc chơi, kết chơi, khen trẻ chơi có nhiều sáng tạo
- Cho trẻ tham quan nhận xét góc chơi chính, bạn góc chơi tự nhận xét sản phẩm
- Cơ nhận xét góc chơi - Cơ nhận xét chung lớp, đặc điểm bật chưa bật góc chơi, động viên khuyến khích trẻ lần sau chơi tốt hỏi trẻ ý tưởng lần sau chơi - Cho trẻ hát, đọc thơ nhắc trẻ cất đồ chơi nơi quy định Góc
PV: Bác sĩ thú y
- Trẻ biết thể vai chơi
- Biết thực số hoạt động bác sĩ thú y - Trẻ biết chơi
- Một số đồ chơi bác sĩ, mốt số vật
3 Góc HT: xem hình ảnh, làm album số loài chim
- Trẻ nhận biết tên gọi đặc điểm số loài chim
- Một số tranh ảnh số loài chim
4 Góc NT: hát múa chủ đề - Tơ, vẽ, nặn số lồi chim
Trẻ thuộc hát gia điệu số hát chủ đề
- Trẻ biết tô màu, vẽ, nặn số loài chim
- phách tre, sắc xơ,… - Giấy A4, bút chì, bút màu,… Góc thiên nhiên: Chăm sóc
- Trẻ biết chơi biết tưới nước cho
Chậu,cây, nước tưới nước, dụng cụ chăm sóc
(4)- Đố biết gì: Trong sách hát, trò chơi, câu đố, thơ truyện theo chủ đề - tuổi - trang 49
- Chim bói cá rình mồi: Trong sách hát, trị chơi, câu đố, thơ truyện theo chủ đề - tuổi – trang 53
Mẹ con: Trong sách hát, trò chơi, câu đố, thơ truyện theo chủ đề -5 tuổi – trang 48,49
2 TCVĐ:
- Chim bay cò bay: Trong sách trò chơi tập phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo - trang 34
- Vào rừng chơi: Trong sách trò chơi tập phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo – trang
- Ơ tơ chim sẻ: Trong sách trò chơi tập phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo – trang 19
3 TCDG:
- Thả đỉa ba ba: Trong sách số trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non - trang 15
- Mèo đuổi chuột : Trong sách số trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non - trang 12
- Cưỡi ngựa nhong nhong: Trong sách số trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non - trang
*********************************************** KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày 25 tháng năm 2019
Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp tổ chức
Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh, thể dục sáng. 2 Hoạt động chung:
* LVPTTC: VĐCB: NHẢY LÒ CÒ TC: CÁO VÀ THỎ
* Trò chơi học tập: Đố biết 3 Hoạt
động ngồi trời
- HĐCCĐ: Vẽ loại chim mà trẻ thích
- Tranh số lồi chim, bút chì, bút màu, giấy, khăn lau tay,
- Trẻ vẽ số lồi chim mà trẻ thích
Cơ giao nhiệm vụ cho trẻ, nhắc nhở trẻ nề nếp buổi xuống sân
- Cô cho trẻ quan sát tranh số loài chim
(5)- TCVĐ: Chim bay cò bay - Chơi tự do: Chơi đồ chơi trời, chơi số TCDG,
- Sân chơi
- Sân chơi sẽ, đồ chơi đảm bảo an toàn
- Trẻ biết cách chơi, hứng thú chơi, đoàn kết chơi - Trẻ hứng thú chơi đồ chơi trời, chơi đoàn kết với bạn
vẽ chim?
+ Con chim có màu gì?
+ Con vẽ chim nào?
+ Trẻ thực
+ Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện, nhắc nhở trẻ cầm bút cách,
=> Cô chốt lại giáo dục trẻ - Cô giới thiệu trị chơi
Cơ nói cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi đến lần, cô bao quát trẻ chơi
+ Cô nhận xét trẻ chơi
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ không chen lấn, xô đẩy bạn
4 Hoạt động góc
- Góc XD – LG: Xây cơng viên, vườn bách thú - Góc PV: Bác sĩ thú y
- Góc HT: xem tranh, ảnh, làm sách lồi chim - Góc NT: hát múa, đọc thơ chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc 5 Hoạt
động chiều - VĐN: Kìa bướm vàng - Xé dán chim
- Nhạc hát
- Một số giấy màu, keo dán, bông,
- Trẻ vận động nhẹ nhàng - Trẻ biết xé dán chim
- Cho lớp vận động nhẹ nhàng cô - lần
- Cô cho trẻ quan sát tranh xé dán chim
+ Cơ có tranh đây? + Con chim có đặc điểm gì? + Con chim có màu gì?
+ Cơ dùng để làm chim?
+ Cơ dùng kỹ để xé dán chim?
+ Ngồi chim tranh cịn có gì?
(6)- TCDG: Thả đỉa ba ba
- Làm quen tiếng việt
- Chỗ ngồi cho trẻ chơi trò chơi, rộng rãi
- Các từ tiếng việt “Đại bàng, Diều hâu, Chim tu hú”
- Trẻ biết cách chơi hứng thú tích cực tham gia trị chơi, chơi luật - Trẻ phát âm rõ ràng, hiểu nghĩa từ “Đại bàng, Diều hâu, Chim tu hú”
mình nào? + Cơ cho trẻ thực
+ Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thực
- Cô nhận xét giáo dục trẻ - Cơ nói cách chơi, luật chơi + Cơ tổ chức cho trẻ chơi – lần
+ Cô bao quát trẻ chơi + Cô nhận xét trẻ chơi
- Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi +Cô phát âm mẫu từ + Cô cho trẻ phát âm lớp + Từng tổ, cá nhân phát âm + Cô ý sửa sai cho trẻ phát âm chưa
=> Nhận xét sau trẻ phát âm GD cho trẻ
LVPTTC:
VĐCB: NHẢY LÒ CÒ TCVĐ: CÁO VÀ THỎ I Mục tiêu.
1 Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động tên trò chơi vận động - Trẻ biết cách nhảy lò cò
2 Kỹ năng
- Trẻ phối hợp tay, chân nhẹ nhàng - Trẻ trả lời câu hỏi cô đủ câu
3 Thái độ
- Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng chăm tập thể dục để thể khỏe mạnh
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô:
- Mũ cáo, mũ thỏ, vòng tròn cho thỏ
2 Đồ dùng trẻ:
- Giầy thể dục, trang phục gọn gàng
3 Tích hợp: AN (Chim chích bông, chim non, chị ong nâu em bé) GDLTLTT,
III Tiến hành.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
(7)- Cô cho trẻ theo đội hình vịng trịn vừa vừa hát “Chim chích bơng”
- Cơ cho trẻ chạy kiểu chân (đi thường, gót chân, mũi chân, chạy nhanh chạy chậm)
Hoạt động 2: mới. Bài tập phát triển chung
Đã tới hội thi rồi, chim tập TDPTC để thể khỏe mạnh
Trẻ đứng đội hình hàng ngang
- ĐT Tay 4: Đưa tay phía trước, phía sau. + CB: Đứng chân rộng vai
+ N1: Hai tay đưa phía trước cao vai + N2: Đưa tay phía sau
+ N3: Đưa tay phía trước + N4: Về TTCB
- ĐT Bụng 1: Nghiêng người sang bên
+ CB: Đứng chân rộng vai, hai tay chống hông + N1: Nghiêng người sang phải
+ N2: Trở tư ban đầu + N3: Nghiêng người sang trái + N4: Trở tư ban đầu
- ĐT Chân 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối.
+ CB: Đứng thẳng, chân rộng vai, tay để sau gáy
+ N1: Nhún xuống, khuỵu gối
+ N2: Đứng thẳng, bàn tay để sau gáy + N3: Nhún xuống, khuỵu gối
+ N4: Trở tư ban đầu - ĐT Bật 1: Bật chỗ
* Vận động bản: Nhảy lò cò - Giới thiệu
- Đội hình: Cho trẻ đứng hàng ngang đối diện - Cô làm mẫu :
+ Cô làm mẫu lần không phân tích
+ Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác
Chuẩn bị: Cơ đứng chân, chân nâng cao lên, gập gối
TH: có hiệu lệnh lấy tay nắm vào cổ chân co lên để nhảy (tay phía với chân co) tay dang ngang để giữ thăng bật tiến dần lên phía trước tới vạch quy định sẵn sau dừng lại đổi chân nhảy lị cị vị trí ban đầu
Khi thực tập phải thực kỹ
- Trẻ theo yêu cầu cô
- Trẻ tập BTPTC theo cô
- Trẻ tập 2l x8n
- Trẻ tập 2l x8n
-Trẻ tập 3l x8n
- Trẻ tập 2l x8n - Trẻ lắng nghe
- Trẻ dứng hai hàng đối diện
- Trẻ ý xem cô tập mẫu
(8)thuật
- L3: Cô mời trẻ lên thực cho lớp xem hướng dẫn cô giáo
* Trẻ thực
- Cô cho bạn đầu hàng lên thực Cô cho trẻ thực lần
- Cô cho đội tập thi đua
(Trong trình trẻ thực cô ý bao quát lớp sửa sai cho trẻ kịp thời)
- Cô mời trẻ tập chưa tốt lên tập lại để sửa sai - Cô mời trẻ tập tốt lên tập lại cho lớp xem - Cô hỏi lại trẻ tên học
Trò chơi: Cáo thỏ
- Cách chơi: Một bạn làm cáo ngồi góc sân, cịn lại làm thỏ chuồng thỏ, trẻ làm thỏ trẻ làm chuồng Trẻ làm chuồng xếp thành vịng trịn Cơ u cầu thỏ phải nhớ chuồng Các thỏ kiếm ăn vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy vừa hát trời nắng trời mưa Cáo xuất bất ngờ, cáo “gừm, gừm” đuổi bắt thỏ Khi nghe tiếng cáo thỏ phải chạy nhanh chuồng
- Luật chơi: Thỏ phải chuồng Con thỏ chậm bị cáo bắt, nhầm hang phải ngồi lần chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi
Hoạt động Hồi tĩnh, kết thúc
Trẻ nhẹ nhàng quanh sân trường 1-2 vòng sân kết hợp hát “Đố bạn”
- trẻ lên thực 1lần cho lớp xem - Trẻ thực - đội tập thi đua - Trẻ lên tập lại - trẻ lên thực - Trẻ nhắc lại tên học
- Trẻ lắng nghe nói cách chơi
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng
* Nhận xét cuối ngày:
1 Tổng số trẻ …….trẻ nghỉ học…… lý ……… Tình trạng sức khỏe trẻ: ……… Trạng thái, cảm xúc, hành vi:
- Sự thích hợp với khả trẻ:
- Sự hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động trẻ
(9)- Những kiến thức trẻ thực tốt:
- Những kiến thức trẻ chưa thực tốt:
Những hoạt động chưa thực lý do:
**************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày 26 tháng năm 2019
Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp tổ chức
1 Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh, thể dục sáng 2 Hoạt động chung:
* LVPTTM (tạo hình): NẶN CON SÂU (M) * Trị chơi học tập: Chim bói cá rình mồi
3 Hoạt động ngồi trời
- HĐCCĐ: QS vẹt
- Trò chơi vận động: Ơ tơ chim sẻ
- Hình ảnh, video vẹt
- Sân chơi sẽ, vịng trịn giả làm vơ lăng
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích vẹt
- Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi, đồn kết
Cơ cho trẻ nói nội dung buổi xuống sân, giao nhiệm vụ cho trẻ, nhắc nhở trẻ nề nếp buổi xuống sân
- Cô cho trẻ quan sát tranh, ảnh, video vẹt
+ Con đây?
+ Con vẹt có đặc điểm gì? + Màu lơng vẹt nào?
+ Con vệt có khả đặc biệt?
+ Con vẹt thường dùng để làm gì?
+ Ngồi vẹt cịn biết lồi chim nữa? + Các làm để bảo vệ lồi chim?
- Cô nhận xét giáo dục trẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu cách chơi, luật chơi
(10)- Chơi tự do: với đồ chơi trời, TCDG Chơi với cây, cát, sỏi
ô tô, mũ chim
- Sân chơi sẽ, đồ chơi có sân
chơi
- Trẻ hứng thú chơi đồ chơi ngồi trời khơng chạy nhẩy, xơ đẩy bạn chơi
+ Cô nhận xét trẻ chơi
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ không chen lấn, xô đẩy bạn
4 Hoạt động góc
- Góc XD – LG: Xây cơng viên, vườn bách thú - Góc PV: Bác sĩ thú y
- Góc HT: xem tranh, ảnh, làm sách lồi chim - Góc NT: hát múa, đọc thơ chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc 5 Hoạt
động chiều - VĐN: Kìa bướm vàng
- Làm quen KT mới: Nhận biết so sánh chiều cao đối tượng
- Nhạc hát
- Lô tô loại có chiều cao khác
- Trẻ vận động nhẹ nhàng - Trẻ biết so sánh, xếp chiều cao đối tượng
- Cho lớp vận động nhẹ nhàng cô - lần theo giai điệu hát
- Cô cho trẻ so sánh chiều cao
+ Các thấy có chiều cao với nhau? + Cây xanh so với hoa?
+ Cây hoa so với xanh nào?
+ Chúng đặt thêm nấm bên cạnh hoa?
+ Các thấy nấm so với xanh hoa? + Cây nấm thấp xanh hoa nấm thấp
+ Cây xanh so với hoa nấm nào?
+ Cây xanh cao hoa nấm xanh cao
+ Còn hoa so với xanh nấm nào?
(11)- TCDG: Mèo đuổi chuột
- Làm quen tiếng việt
- Lớp học sẽ, an toàn
- Các từ tiếng việt “Chim sẻ, Chim chích bơng, Chim sáo”
- Trẻ biết cách chơi hứng thú tích cực tham gia vào trị chơi, chơi luật
- Trẻ phát âm rõ ràng, hiểu nghĩa từ “Chim sẻ, Chim chích bơng, Chim sáo”
+ Cô cho trẻ xếp theo thứ tự từ cao tới thấp từ thấp đến cao Cho trẻ nói từ: Cao nhất, thấp hơn, thấp
+ Cô nhận xét khen ngợi trẻ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần
+ Cô bao quát trẻ chơi + Cô nhận xét trẻ chơi
- Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi + Cô phát âm mẫu từ + Cô cho trẻ phát âm lớp + Cô cho tổ, cá nhân phát âm + Cô ý sửa sai cho trẻ phát âm chưa
=> Nhận xét sau trẻ phát âm GD cho trẻ
LVPTTM (Tạo hình)
NẶN CON SÂU I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Trẻ nặn sâu cách chia đất, nhào đất, lăn tròn, lăn dọc gắn kết lại
- Trẻ sử dụng nguyên liệu mở để sáng tạo cho sản phẩm 2 Kĩ năng
- Trẻ có kĩ lăn dọc, lăn trịn, gắn kết 3 Thái độ
- Trẻ hứng thú, tích cực tạo sản phẩm
- Giáo dục trẻ biết tác hại sâu, ăn nhiều rau, biết làm việc nhỏ vừa sức chăm sóc rau
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô:
- Mẫu nặn sâu, đất nặn, bảng con, bàn thấp, khăn lau tay, que chỉ, giỏ, bàn đựng gian hàng
2 Đồ dùng trẻ:
Bảng con, đất nặn, khăn lau, hột hạt, giá trưng bày sản phẩm 3.Tích hợp: ÂN, phát triển vận động, tốn, MTXQ, LTLTT III Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động 1: Bé vui
Chào mừng bé tham gia chương trình “Bé khéo tay” lớp tuổi A ngày hơm Đến với chương trình ngày hơm nay,
(12)trải qua phần chơi vô thú vị hấp dẫn Phần 1: Ai tinh mắt
Phần 2: Cùng trổ tài Phần 3: Tài tỏa sáng
Và không để chờ đợi lâu nữa, bước vào phần 1: Ai tinh mắt 2.Hoạt động 2: Ai tinh mắt
- Ban tổ chức dành tặng cho quà khám phá
* QS mẫu nặn
- Con con? À sâu ban tổ chức gửi đến chương trình ngày hơm - Cả lớp đọc 1-2 lần
- Bạn biết sâu? - Con sâu màu gì?
- Con sâu có phần ? - Con sâu có dạng gì?
=> Cơ chốt: Đây sâu làm từ đất nặn, có màu xanh mát dịu, có phần đầu hình trịn to có phần thân hình trịn màu xanh, có đơi mắt hình trịn nhỏ màu đen, có miệng màu đỏ, để nặn sâu bác dùng kĩ lăn tròn gắn kết phần lại với
- Ban tổ chức hôm thử tài khéo tay bạn lớp tuổi A nặn thật nhiều thật nhiều sâu cho chim Oa nhiệm vụ thật thú vị Hồi trổ tài trước
* Cơ nặn mẫu
- Từ viên đất màu xanh có sẵn bóp đất nhào đất thật mềm, sau đặt viên đất xuống bảng, cô chia đất thành phần nhau, sau lăn trịn phần chia gắn kết lại với nhau, cô nặn sâu rồi,
- Vậy sâu thiếu nữa?
- Cơ chọn viên đất màu đen làm mắt, cô lấy phần nhỏ lăn tròn gắn vào phần đầu để tạo mắt cho sâu cô lấy thêm đất màu đỏ, cô nhào lăn dọc sau gắn vào bên mắt làm miệng sâu
- Nặn xong cô lau tay vào khăn ẩm để đồ dùng gọn gàng
Phần thứ 2: Bé trổ tài
Bây nặn sâu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ý lắng nghe - Con sâu
- Cả lớp đọc - trẻ nhận xét - Con sâu màu xanh - Phần đầu, phần thân - Dạng dài
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Thiếu mắt
(13)thật ngộ nghĩnh đáng yêu để dành tặng cho bạn chim chích bơng
- Nhắc trẻ bóp mềm đất trước nặn, dùng hột hạt trang trí cho sâu thêm xinh, không bôi đất nặn lớp, quần áo
- Cả lớp nặn sâu ( Cô quan sát trẻ gợi ý trẻ làm sản phẩm
(Mở nhạc nhẹ Con chim non) Hoạt động 3: Sản phẩm bé
Bước sang phần chơi thứ “Tài năngg tỏa sáng” - Cơ tun dương trẻ hồn thành sản phẩm
- Các giỏi nhanh tay mang sâu lên
- Mời trẻ lên chọn sản phẩm đẹp - Con thích sản phẩm nào?
+ Vì thích sản phẩm bạn?
- Bạn nặn gì, bạn nặn để tạo sâu đẹp?
- Cô nhận xét chung
6 Hoạt động : Chào tạm biệt
- Cô thấy bạn nặn đẹp quá, BTC vui thấy hoàn thành nhiệm vụ, giỏi
=> Các để có vườn
- Cho trẻ vận động nhẹ “Chim mẹ, chim non” - Chương trình bé khéo tay đến kết thúc
- Trẻ hứng thú nặn sâu
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hứng thú làm động tác vận động theo lời hát * Nhận xét cuối ngày:
1 Tổng số trẻ …….trẻ nghỉ học…… lý do……… Tình trạng sức khỏe trẻ: ……… Trạng thái, cảm xúc, hành vi:
- Sự thích hợp với khả trẻ:
- Sự hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động trẻ
Kiến thức, kỹ năng:
- Những kiến thức trẻ thực tốt:
(14)- Những kiến thức trẻ chưa thực tốt:
Những hoạt động chưa thực lý do:
**************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày 27 tháng năm 2019
Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp tổ chức
1 Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh, thể dục sáng 2 Hoạt động chung:
* PTNT (Toán): DẠY TRẺ SO SÁNH SẮP XẾP THỨ TỰ VỀ CHIỀU CAO CỦA ĐỐI TƯỢNG
* Trị chơi học tập: Tìm vật nhóm 3 Hoạt
động ngồi trời
- HĐCCĐ: Tìm hiểu vịng đời bướm
- Tranh rời vòng đời bướm
- Trẻ biết đặc điểm loài bướm phát triển lồi bướm
Cơ cho trẻ nói nội dung buổi xuống sân, giao nhiệm vụ cho trẻ, nhắc nhở trẻ nề nếp buổi xuống sân
- Cô tập chung trẻ cho trẻ quan sát
+ Đây gì?
+ Con bướm có đặc điểm gì? + Các có biết bướm đời lớn lên khơng?
+ Chúng tìm hiểu phát triển bướm nhé! + Có bạn thấy nghe kể bướm đời không?
+ Con sâu nở từ trứng bướm ăn để lớn lên?
+ Khi thành kén nhộng chuyện xảy tiếp theo? + Cho trẻ xem tranh vòng đời phát triển bướm giải thích ngắn gọn hình ảnh tranh
(15)- Trò chơi vận động: Vào rừng chơi - Chơi tự với đồ chơi ngồi trời, chơi TCDG theo ý thích,
- Sân rộng phẳng Sợi dây - Sân chơi sẽ, đồ chơi có sân
- Trẻ biết cách, hứng thú chơi, đoàn kết chơi
- Trẻ hứng thú chơi đồ chơi trời chơi đoàn kết
già nằm tổ kén nhộng, tổ kén khơ nứt vỏ bướm chui hóa thành bướm với đầy đủ chân cánh
+ Vậy để trở thành bướm xinh đẹp bướm phải trải qua giai đoạn
+ Cô cho trẻ xem tranh loại bướm khác
+Cô chốt lại giáo dục trẻ + Cho trẻ hát múa bài: “Ba bướm” nhạc lời Sóng Trà - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Cô cho trẻ chơi đến lượt chơi, cô bao quát trẻ chơi
+ Cô nhận xét trẻ chơi
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ không chen lấn, xô đẩy bạn
4 Hoạt động góc
- Góc XD – LG: Xây cơng viên, vườn bách thú - Góc PV: Bác sĩ thú y
- Góc HT: xem tranh, ảnh, làm sách lồi chim - Góc NT: hát múa, đọc thơ chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc 5 Hoạt
động chiều - VĐN: Chị ong nâu em bé - Ôn KTcũ: Nhận biết so sánh chiều cao đối tượng - TCDG:
- Nhạc hát - Lô tơ lại có chiều cao khác
- Lời đồng
- Trẻ vận động nhẹ nhàng cô - Trẻ biết so sánh, xếp chiều cao đối tượng
- Trẻ biết
- Cho lớp vận động nhẹ nhàng cô - lần theo giai điệu hát
- Cô cho trẻ ôn nhận biết xếp chiều cao đối tượng - Cho trẻ xếp loại có chiều cao theo thứ tự từ thấp tới cao - Cây thấp nhất?
- Cây cao hơn? - Cây cao nhất?
(16)Cưỡi ngựa nhong nhong
- Làm quen tiếng việt
dao
- Các từ tiếng việt “Chim én, Chim sơn ca, Chim họa mi”
cách chơi hứng thú tích cực tham gia vào trò chơi, chơi luật - Trẻ phát âm rõ ràng, hiểu nghĩa từ “Chim én, Chim sơn ca, Chim họa mi”
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần
+ Cô bao quát trẻ chơi + Cô nhận xét trẻ chơi
- Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi + Cô phát âm mẫu từ + Cô cho trẻ phát âm lớp + Từng tổ, cá nhân phát âm + Cô ý sửa sai cho trẻ phát âm chưa
=> Nhận xét sau trẻ phát âm GD cho trẻ
LVPTNT(MTXQ)
DẠY TRẺ SO SÁNH SẮP XẾP CHIỀU CAO CỦA ĐỐI TƯỢNG I.Mục đích – yêu cầu:
1.Kiến thức:
– Trẻ biết so sánh chiều cao đối tượng
– Trẻ biết so sánh, thứ tự diễn đạt mối quan hệ chiều cao đối tượng : cao nhất, thấp hơn, thấp nhất, biết liên hệ thực tế xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi so sánh chiều cao đối tượng
2 Kỹ năng:
– Trẻ có kĩ quan sát, so sánh, xếp thứ tự chiều cao đối tượng – Trẻ biết sử dụng từ : cao nhất, thấp , thấp
3 Thái độ:
– Trẻ tích cực tham gia hoạt động
– Trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật II Chuẩn bị
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định, gây hứng thú
Cả lớp hát vận động “Trời nắng trời mưa” Chào bạn! Mình thỏ ngọc, cịn em thỏ bơng Hơm chị em đến thăm lớp tuổi A xem bạn học nào?
2 Nội dung
a Ôn tập so sánh chiều cao đối tượng - Các bạn nhìn xem chị em có chiều cao so với nhau?
- Ai cao hơn? - Ai thấp hơn?
- Cô chốt lại: Đúng rồi, thỏ chị cao hơn, thỏ em thấp
- Tương tự cô cho bạn lớp đứng lên so sánh chiều cao với
b So sánh chiều cao đối tượng
- Cả lớp hát vận động theo hát
- Trẻ lắng nghe
- Không - Thỏ ngọc
- Thỏ - Trẻ lắng nghe
(17)Hai chị em khen giỏi nên tặng cho bạn rổ đồ chơi để lớp chơi trị chơi (trẻ quay đằng sau lấy rổ lô tô cây, hoa nấm)
Bạn thỏ tặng cô rổ đồ chơi, xem đồ chơi gì?
* Cơ làm mẫu
- Những ngơi nhà có màu gì?
- Các nhìn xem chiều cao ngơi nhà so với nhau?
- Ngôi nhà màu đỏ so với nhà màu xanh, nhà cao hơn?
- Ngôi nhà màu đỏ so với nhà màu xanh nhà màu vàng với nhau? - Cho lớp nhắc lại – lần
- Ngôi nhà màu xanh với nhà màu vàng, nhà thấp hơn?
- Cịn ngơi nhà màu xanh so với ngơi nhà màu đỏ nhà màu vàng với nhau? - Ngôi nhà màu vàng so với nhà màu đỏ?
- Ngôi nhà màu vàng so với nhà nào?
- Đúng rồi, nhà màu vàng cao nhà màu xanh lại thấp nhà màu đỏ nên nhà màu vàng thấp hơn’
- Cho trẻ nhắc lại: Ngôi nhà màu đỏ cao nhất, nhà màu vàng thấp hơn, nhà màu xanh thấp
* Trẻ thực hiện
Cơ có ngơi nhà cho vật cịn thì sao?
- Các có vật gì? Chúng xếp chim bồ câu, rùa chim vành khuyên theo thứ tự từ trái qua phải
- Các nhìn xem vật có chiều cao với nhau?
- Chim bồ câu so với rùa vật cao hơn?
- Chim bồ câu so với rùa chim vành khuyên vật với nhau? - Cho lớp nhắc lại 2-3 lần
- Con rùa với chim vành khuyên vật thấp hơn?
- Còn chim vành khuyên so với chim bồ câu
- Trẻ quay lại lấy rổ đồ dùng
- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời
- Không - Ngôi nhà màu đỏ
- Ngôi nhà màu đỏ cao nhà cịn lại
- Trẻ nhắc lại
- Ngơi nhà màu xanh thấp - Ngôi nhà màu xanh thấp ngơi nhà cịn lại
- Thấp
- Ngôi nhà màu vàng cao nhà màu xanh lại thấp nhà màu đỏ - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ xếp theo yêu cầu cô - Không
- Chim bồ câu cao
- Chim bồ câu cao hoa nấm nên chim bồ câu cao
- Trẻ nhắc lại
(18)con rùa với nhau?
- Con rùa so với chim bồ câu? - Con rùa so với vật với nhau?
- Đúng rồi, rùa cao chim vành khuyên lại thấp chim bồ câu nên rùa thấp
- Cho trẻ nhắc lại: chim bồ câu cao nhất, rùa thấp hơn, chim vành khuyên thấp - Bây tìm xung quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi cao nhất, thấp hơn, thấp
- Cô cho trẻ kể tên hết đồ dùng đồ chơi mà trẻ tìm thấy
- Cho trẻ nhắc lại
* Luyện tập củng cố: Trò chơi: “Kết bạn” - Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát nghe nói “kết bạn kết bạn” trẻ nói “kết kết mấy” - Cô hiệu lệnh: Các kết thành nhóm có bạn cao hơn, thấp thấp thành nhóm, phải tìm nhóm bạn theo u cầu nắm tay lại thành nhóm, bạn tìm sai phải nhảy lị cị
- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần 3 Kết thúc
- Cô cho trẻ đọc thơ “Chim bé”
2 vật lại chim vành khuyên thấp
- Con rùa thấp
- Con rùa cao chim vành khuyên lại thấp chim bồ câu rùa thấp
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ quan sát xung quanh lớp tìm đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu cô
- Trẻ kể tên đồ dùng đồ chơi mà trẻ tìm thấy
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nghe giới thiệu trị chơi
- Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ * Nhận xét cuối ngày
1 Tổng số trẻ …….trẻ nghỉ học…… lý Tình trạng sức khỏe trẻ: ……… Trạng thái, cảm xúc, hành vi:
- Sự thích hợp với khả trẻ:
- Sự hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động trẻ
Kiến thức, kỹ năng:
(19)- Những kiến thức trẻ chưa thực tốt:
Những hoạt động chưa thực lý do:
****************************** KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày 28 tháng năm 2019
Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp tổ chức
1 Đón trẻ, trị chuyện sáng, điểm danh, thể dục sáng. Hoạt động chung:
* LVPTNN:
THƠ CHIM CHÍCH BƠNG * Trị chơi học tập: Đố biết
3 Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: QS chim chào mào
- Trò chơi vận động: Vào rừng chơi - Chơi tự do: Chơi
- Tranh, ảnh chim chào mào
- Sân phẳng, số
- Sân chơi sẽ, đồ
- Trẻ biết tên đặc điểm chim chào mào
- Trẻ biết cách chơi trị chơi, hứng thú chơi, đồn kết chơi
- Trẻ hứng thú, doàn kết
Cơ cho trẻ nói nội dung buổi xuống sân, giao nhiệm vụ cho trẻ, nhắc nhở trẻ nề nếp buổi xuống sân
- Cô cho trẻ quan sát tranh chim chào mào
+ Con chim đây?
+ Chúng nhìn thấy chim chào mào chưa?
+ Ai biết chim chào mào? + Chim chào mào thích ăn gì? + Ngồi chim chào mào cịn biết chim nữa?
+ Các làm để bảo vệ lồi chim?
- Cơ nhận xét giáo dục trẻ - Cô giới thiệu tên trị chơi, nêu cách chơi, luật chơi
+ Cô cho trẻ chơi đến phút, cô bao quát trẻ chơi
+ Cô nhận xét trẻ chơi
(20)với cây, cát, sỏi
chơi có sân
chơi đồ chơi ngồi trời
đẩy bạn 4 Hoạt động góc
- Góc XD – LG: Xây cơng viên, vườn bách thú - Góc PV: Bác sĩ thú y
- Góc HT: xem tranh, ảnh, làm sách loài chim - Góc NT: hát múa, đọc thơ chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc 5 Hoạt
động chiều - Vận động nhẹ: Con chim non Ơn KT cũ: Đọc thơ: Chim chích bơng
- TCDG: Thả đỉa ba ba
- Làm quen tiếng việt
- Nhạc hát - Nội dung thơ
- phòng rộng rãi
- Các từ tiếng việt “Chim gõ kiến, Chim bồ câu, Chim chào mào”
- Trẻ vận động nhẹ nhàng cô - Trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ - Trẻ biết cách chơi, hứng thú tham gia vào trò chơi, chơi luật - Trẻ phát âm rõ ràng, từ “Chim gõ kiến, Chim bồ câu, Chim chào mào”
- Cho lớp vận động nhẹ nhàng cô - lần theo giai điệu hát
- Cô cho trẻ đọc thơ + Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ
+ Cô nhận xét khen trẻ
- Cô tập trung trẻ lại, phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần
+ Cô bao quát nhận xét trẻ chơi
- Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi +Cô phát âm mẫu từ
+ Cô cho lớp, tổ, cá nhân phát âm
+ Cô ý sửa sai cho trẻ phát âm chưa
=> Nhận xét sau trẻ phát âm GD cho trẻ
LVPTNN
THƠ CHIM CHÍCH BƠNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ “Chim chích bơng”, tên tác giả Nguyễn Viết Bình - Trẻ hiểu nội dung thơ thuộc thơ
2 Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ nghe diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ thể nhịp điệu, đọc diễn cảm thơ - Trẻ có khả ghi nhớ có chủ định
3 Thái độ:
(21)1 Đồ dùng cơ:
- Mơ hình khu vườn, chim sâu - Nhạc hát “Chim mẹ chim con” Chuẩn bị cho trẻ
- Mũ chim, nhạc, giấy, bút màu
- Trẻ biết hát làm động tác minh họa theo lời hát “Chim mẹ chim con” * Nội dung tích hợp: Tốn (Đếm số bạn đọc thơ), ÂN, LTLTT
III Tiến hành.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ đứng xung quanh chơi trị chơi: “Chim bay cị bay”
- Cơ cho trẻ đứng vịng trịn
Cơ hướng dẫn: “Khi nghe gọi tên vật bay phải nhảy lên, hai tay vung cao nói tên vật với từ “bay” VD: Khi nghe nói “Chim bay”, nhảy lên, hai tay vung cao nói “Chim bay”
Khi nghe gọi tên vật khơng bay đứng n nói “Không bay” VD: “Mèo bay” đứng yên đáp
“Khơng bay”
- Chúng biết cách chơi chưa nào? - Cô cho trẻ chơi
- Chúng vừa chơi trị chơi gì? - Cơ đố con: Con chim ăn gì?
* Hoạt động 2:Nội dung a.Đọc thơ – đàm thoại
- Bây đọc cho nghe thơ nói chim thích bắt sâu cho Đó thơ “Chim chích bơng”, sáng tác Nguyễn Viết Bình, lắng nghe nhé!
- Cô đọc thơ lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp động tác biểu cảm
- Cơ vừa đọc thơ gì? - Do sáng tác?
- Lần cô đọc thơ kết hợp cho trẻ xem mơ hình nhân vật chim sâu
Cô cho trẻ đọc theo cô – lần đàm thoại - Trong thơ nói chim gì?
- Chú chim thích làm gì?
- Câu thơ nói chim thích chuyển cành? (Cơ mời – trẻ đọc)
Cô đọc lại câu thơ đầu: “Chim chích bơng
- Trẻ nghe hướng dẫn chơi trò chơi
- Rồi ạ! - Trẻ chơi
- Chim bay cò bay - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe đọc thơ
- Chim chích bơng - Nguyễn Viết Bình - Trẻ lắng nghe
- Chú chim chích bơng - Rất hay trèo
(22)Bé tẻo teo Rất hay trèo Từ cành na Qua cành bưởi Sang bụi chuối”
- Các ơi! Chim bay gì?
- Cơ làm chim mẹ, làm chim bay theo mẹ nhé! (Cô cho lớp làm đàn chim vừa bay vừa chạy dang tay làm cánh chim lúc bay nhanh, bay chậm tùy theo yêu cầu cô)
- A! Đàn chim rồi, bạn nhỏ gọi chim đi!
- Chúng nhón thật cao lên vẫy gọi chim nhé!
- Và bạn nhỏ nói với chim? - Khi bạn nhỏ nói chim làm gì? Cơ đọc câu thơ cuối
“Em vẫy gọi Chích bơng ơi! Luống rau tươi Sâu phá Chim xuống Có thích khơng? Chú chích bơng Liền sà xuống Bắt sâu Và ln mồm
Thích! Thích! Thích!”
- Cho lớp ngồi xuống hỏi:
+ Vì bạn nhỏ nói chim bắt sâu ngay? - À! Chim thích bắt sâu giúp người nông dân không bị sâu phá hoại mùa màng, cối Chúng dùng từ để nói chim đây? - Bài thơ nói chim bé xíu, biết chuyển cành, biết bắt sâu,… đố chim gì? Và Nguyễn Viết Bình đặt tên cho thơ “Chim chích bơng”
2.2 Dạy trẻ đọc thơ
Cô cho trẻ đọc thơ cô vài lần - Cho trẻ đọc thơ theo hiệu lệnh
- Từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ đọc tốt, ý sửa sai cho trẻ đọc chưa đúng, khuyến khích trẻ làm động tác minh họa
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Bằng cánh - Trẻ thực
- Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
- Chim chích bơng
- Cả lớp đọc thơ cô - Trẻ đọc thơ theo hiệu lệnh
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ
(23)- Cô cho trẻ hát múa “Chim mẹ, chim con” - Trẻ hát múa * Nhận xét cuối ngày:
1 Tổng số trẻ …….trẻ nghỉ học…… lý ……… Tình trạng sức khỏe trẻ:
Trạng thái, cảm xúc, hành vi:
- Sự thích hợp với khả trẻ:
- Sự hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động trẻ
Kiến thức, kỹ năng:
- Những kiến thức trẻ thực tốt:
- Những kiến thức trẻ chưa thực tốt:
Những hoạt động chưa thực lý do:
*********************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày 29 tháng năm 2019
Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp tổ chức
1.Đón trẻ, trị chuyện sáng, điểm danh, thể dục sáng 2 Hoạt động chung:
* LVPTTM:
NDTT: DH: CON CHIM NON NH: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
TC: CHIẾC NĨN KỲ DIỆU * Trị chơi học tập: Chim bói cá rình mồi
3 Hoạt động ngồi trời
- HĐCCĐ: Chăm sóc
- Vườn
- Trẻ biết cách nhổ cỏ, tưới
Cô giao nhiệm vụ, nhắc nhở trẻ nề nếp buổi HĐNT
(24)vườn
- Trị chơi vận động: Ơ tơ chim sẻ - Chơi tự do: Chơi với cây, cát, sỏi
bé, xô nước, gáo, chai, - Sân chơi sẽ, vịng trịn giả làm vơ lăng tơ - Sân chơi sẽ, đồ chơi có sân
nước, chăm sóc vườn
- Trẻ biết cách chơi, hứng thú chơi, đoàn kết chơi
- Trẻ hứng thú chơi đồ chơi trời, chơi đoàn kết với bạn
- Chúng làm để vườn tươi tốt?
- Các nhổ cổ xong tưới nước cho vườn nhé? - Cô tổ chức cho trẻ làm - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô nêu cách chơi, luật chơi
+ Cô cho trẻ chơi đến phút, cô bao quát trẻ chơi
+ Cô nhận xét trẻ chơi
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ không chen lấn, xô đẩy bạn
4 Hoạt động góc
- Góc XD – LG: Xây cơng viên, vườn bách thú - Góc PV: Bác sĩ thú y
- Góc HT: xem tranh, ảnh, làm sách lồi chim - Góc NT: hát múa, đọc thơ chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc 5 Hoạt
động chiều - Vận động nhẹ: Đố bạn
- Ôn Kt cũ: Hát chim non - TCDG: Cưỡi ngựa nhong nhong - Ôn từ tiếng việt học tuần
- Nhạc hát
- nhạc không lời số dụng cụ âm nhạc - đồ chơi
- Các từ tiếng việt học tuần
- Trẻ vận động nhẹ nhàng cô
- Trẻ thuộc hát giai điệu hát
- Trẻ biết cách chơi hứng thú tích cực tham gia trò chơi, chơi luật - Trẻ phát âm rõ ràng, hiểu nghĩa từ
- Cho lớp vận động nhẹ nhàng cô - lần theo giai điệu hát
- Cơ tổ chức cho trẻ hát nhiều hình thức khác Tổ chức cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát vận động
- Cô nhận xét động viên trẻ - Cô tập trung trẻ lại, phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần
+ Cô bao quát trẻ chơi + Cô nhận xét trẻ chơi
- Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi +cô cho trẻ ôn lại từ tiếng việt tuần
+ Cô ý sửa sai cho trẻ phát âm chưa
=> Nhận xét sau trẻ phát âm GD cho trẻ
(25)NDTT: DH: CON CHIM NON
NDKH: NH: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ TC: CHIẾC NÓN KỲ DIỆU
I Mục tiêu 1 Kiến thức.
- Trẻ biết tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát - Trẻ thuộc hát lời hát
- Trẻ biết lắng nghe hưởng ứng hát nghe - Trẻ biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng.
- Trẻ hát lời, nhịp hát
- Trẻ chăm nghe hát hưởng ứng theo giai điệu hát
- Thơng qua trị chơi “chiếc nón kỳ diệu” phát triển khả tư ghi nhớ trẻ
- Trẻ có khả ý, ghi nhớ có chủ định 3 Thái độ.
- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ loài vật, biết yêu thiên nhiên bảo vệ rừng - Trẻ hứng thú học tập
II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng cô
- Nhạc “Con chim non”, “Chị ong nâu em bé” - Vịng quay có gắn hình vật
2 Đồ dùng cho trẻ.
- Trang phục gọn gàng, ngồi hình chữ U, vòng - Nhạc cụ âm nhạc
3 Nội dung tích hợp:
- PTNN, LVPTNT (Tốn): đếm số lượng, LTLTT III Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định.
- Cơ cho lớp đọc thơ “Chim chích bơng” - Các vừa đọc thơ gì?
- Trong thơ có nhắc đến vật gì? - Các làm để bảo vệ lồi chim? - Cô chốt lại giáo dục trẻ
* Hoạt động 2: Bài mới:
DH: “Con chim non” St: Lý Trọng
- Có hát nói sự yêu mến bạn nhỏ dành cho chim hát Con chim non nhạc sĩ Lý Trọng sáng tác để dành tặng cho
Các lắng nghe cô hát
- Cô vừa hát “Con chim non” sáng tác nhạc sĩ Lý Trọng
- Bài hát nói tình yêu bạn nhỏ với
- Trẻ đọc thơ
- Bài thơ “Chim chích bơng”
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
(26)chim non lần chim hót khiến bạn nhỏ vui Chúng ta phải giống bạn nhỏ biết yêu thương bảo vệ lồi chim, khơng hái hoa bẻ cành, giúp bố mẹ chăm sóc bảo vệ xanh nhớ chưa?
- Các lắng nghe cô hát lại lần
- Cô hát không nhạc * DH:
- Cô dạy hát hát Khi hát hát với giọng vui tươi, tình cảm + Cho lớp hát -3 lần kết hợp với nhạc + Cho tổ nhóm hát
+ Cá nhân trẻ hát
(Cô ý sửa sai cho trẻ) Trị chơi : “Chiếc nón kỳ diệu” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: Cơ có nón có hình vật, lên quay nón, kim vào hình vật hát làm động tác liên quan đến vật - Luật chơi: Bạn khơng thực phải nhảy lò cò vòng xung quanh bạn - Trẻ chơi: Cơ điều khiển trị chơi động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cho trẻ chơi – lần
- Nhận xét sau chơi
Nghe hát: “Chị ong nâu em bé” ST: Tân Huyền
- Các hát hay cô hát tặng cho hát “Chị ong nâu em bé” sáng tác Tân Huyền
- Các lắng nghe cô hát
- Cô vừa hát xong hát “Chị ong nâu em bé” sáng tác Tân Huyền
- Bài hát nói bạn ong siêng chăm kiếm mật, bạn ong không chăm lao động mà siêng học tập xứng đáng ngoan trị giỏi phải khơng
- Các lắng nghe giai điệu hát lần
- Nào cất tiếng hát để vui bạn ong
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Cả lớp hát cô - Từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Trẻ lắng nghe tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe cô nhận xét - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe
(27)* Hoạt động 3: kết thúc
Hát vận động hát “Con chim non” - Trẻ hát vận động * Nhận xét cuối ngày:
1 Tổng số trẻ …….trẻ nghỉ học…… lý do……… Tình trạng sức khỏe trẻ: ……… Trạng thái, cảm xúc, hành vi:
- Sự thích hợp với khả trẻ:
- Sự hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động trẻ
Kiến thức, kỹ năng:
- Những kiến thức trẻ thực tốt:
- Những kiến thức trẻ chưa thực tốt:
Những hoạt động chưa thực lý do: