Nhung bai hoc tu de den kho trong CTCTS tre tu ky

73 10 0
Nhung bai hoc tu de den kho trong CTCTS tre tu ky

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bài chia sẻ này, tất cả 131 Tiết Mục (TM) trong Bản Lượng Giá của Eric SCHOPLER đã được chuyển biến thành một Dụng cụ can thiệp sớm, vừa khi trẻ em bắt đầu trình bày một vài rối lo[r]

(1)

Những học từ dễ đến khó Trong Chương Trình CAN THIỆP SỚM

(dành cho trẻ em có nguy tự kỷ)

Lausanne Thụy Sĩ, ngày 09-11-06 NGUYỄN văn Thành

Trong chia sẻ này, tất 131 Tiết Mục (TM) Bản Lượng Giá Eric SCHOPLER chuyển biến thành Dụng cụ can thiệp sớm, vừa trẻ em bắt đầu trình bày vài rối loạn, tiến trình phát triển tăng trưởng Các Tiết Mục từ dễ đến khó

Trong sách “Nguy Cơ Tự Kỷ”, Chương Bốn, đoạn giải thích thể thức can thiệp khác

I.- BẮT CHƯỚC (16 học) 1.- Trò chơi cúc cù

TM số 52: Trò chơi “Cúc cù” “Con kiến bò lên” Dụng cụ: Một khăn lớn

Cách làm:

- Lấy khăn lớn che lúp mặt trẻ em vả hỏi “Em H đâu rồi?”, - Khi trẻ em tự tay rút khăn khỏi mặt mình, bạn cất khăn, bạn vui cười nói lớn: “Cúc cù, em H lại nè”,

- Lặp lại trò chơi chờ xem trẻ em có tự tay rút khăn khỏi đầu mặt khơng?

- Lặp lại thêm vài lần, trẻ em chia sẻ niềm vui hợp tác,

- Cách thứ hai dùng ngón tay trỏ làm kiến, bò từ từ lên vai cổ trẻ em Vừa kích thích, vừa chọc cười, vừa phát âm “ki li, ki li”,

- Lặp lại chờ xem trẻ em có tham dự vào trị chơi, cách vui đùa bắt chước phát âm “ki li, ki li”, giống bạn không?

Địa hạt: Bắt chước vận động Chấm điểm:

(2)

- (+/-) Hiểu, vui thích, tươi cười, không lặp lại… - (-) Không tỏ vui thích, hợp tác

2.- Bắt chước trẻ em làm

TM số 129 : Phản ứng, người lớn bắt chước hành vi Dụng cụ : Khơng có

Cách làm :

- Bạn bắt chước trẻ em,

- Khơng chọn lựa hành vi « tự hủy, lặp lặp lại », - Bắt chước lần,

- Quan sát ghi nhận phản ứng trẻ em. Địa hạt : Bắt chước

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em ý thức bắt chước, tỏ vui thích, đồng thời lặp lại kéo dài trị chơi…

- (+/-) Có ý thức, khơng kéo dài trị chơi quan hệ qua lại, - (-) Khơng tỏ dấu hiệu có ý thức

3.- Bắt chước trẻ bi bô

TM số 130 : Phản ứng có người lặp lại cách phát âm Dụng cụ : Khơng có

Cách làm :

- Bắt chước trẻ em phát âm,

- Quan sát thái độ trẻ em : ý thức, vui thích, lịng… Địa hạt : Bắt chước

Chấm điểm :

(3)

4.-Đưa tay chào

TM số 142 : Đưa tay làm dấu Chào, Dụng cụ : Khơng có

Cách làm :

- Trong lúc làm việc, bạn làm bảo trẻ em làm : Vẫy chào múa rối, trước xếp vào hộp,

- Vào nghỉ giải lao, bạn Trước ra, bạn đưa tay vẫy chào quan sát : Trẻ em có đáp lại bắt chước bạn không ?

Địa hạt : Bắt chước Chấm điểm :

- (+) Trẻ em làm dấu đáp lại,

- (+/-) Chỉ phác họa cử Cử không rõ ràng, - (-) Khơng có phản ứng

5.- Vo tròn đất sét

TM số 11 : Vo tròn đất sét làm khúc dồi thịt Dụng cụ : Đất sét

Cách làm :

- Phân chia đất sét thành phần, - Đưa cho trẻ em phần,

- Người lớn vo tròn đất sét bàn, làm thành khúc dồi thịt, - Bảo trẻ em làm y chúng ta.

Địa hạt: Bắt chước hành vi, vận động Chấm điểm:

- (+) Vo tròn đất sét thành khúc dồi thịt,

- (+/-) Cầm đất sét lên, khơng có cử vo trịn, - (-) Khơng làm

(4)

TM số 113: Bắt chước làm tiếng động Dụng cụ:

- Cái lách cách gõ nhịp, - Cái chuông nhỏ, - Cái muỗng Cách làm:

- Bạn bắt đầu gõ vào lách, làm tiếng kêu lách cách Rồi đưa lách cho trẻ em bảo: “Em làm đi”,

- Bạn làm theo thể thức ấy, với dụng cụ Địa hạt: Bắt chước

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em cầm lên dụng cụ làm tiếng động, - (+/-) Cầm lên chơi, nhìn ngắm… khơng gây tiếng động, - (-) Không cầm lên, không bắt chước

7.- Bắt chước làm như…

TM số 15: Bắt chước sử dụng đồ vật thường ngày Dụng cụ:

- Một múa rối,

- Bốn đồ dùng quen thuộc muỗng (thìa), cốc nhựa, bàn chải đánh răng, khăn lau giấy

Cách làm:

- Người lớn chứng minh cách làm: mang múa rối vào tay, dùng tay để đút sữa, đánh răng, cho uống, lau miệng múa rối,

- Sau đó, người lớn giữ múa rối tay mình, đưa cho trẻ dụng cụ đây,

(5)

- (+) Biết dùng vật dụng,

- (+/-) Chỉ biết dùng vật dụng, - (-) Không làm

8.- Bắt chước cử động

TM số 15: Bắt chước sử dụng đồ vật thường ngày Dụng cụ:

- Một múa rối,

- Bốn đồ dùng quen thuộc muỗng (thìa), cốc nhựa, bàn chải đánh răng, khăn lau giấy

Cách làm:

- Người lớn chứng minh cách làm: mang múa rối vào tay, dùng tay để đút sữa, đánh răng, cho uống, lau miệng múa rối,

- Sau đó, người lớn giữ múa rối tay mình, đưa cho trẻ dụng cụ đây,

- Quan sát ghi nhận cách làm trẻ em Địa hạt: Bắt chước hành động kẻ khác Chấm điểm:

- (+) Biết dùng vật dụng,

- (+/-) Chỉ biết dùng vật dụng, - (-) Không làm

9.- Bắt chước làm tiếng mèo

TM số 14: Bắt chước tiếng kêu loài vật Dụng cụ: Con múa rối chó mèo Cách làm:

- Chứng minh trước, TM số 13,

- Nhưng TM số 14 nầy, khuyến khích trẻ em vừa chơi vừa phát âm “Meo meo” “Vâu vâu”

(6)

Chấm điểm:

- (+) Phát âm Meo meo hay Vâu vâu cách rõ ràng,

- (+/-) Có bắt chước phát âm, âm phát Meo hay Vâu,

- (-) Không làm, không thử phát âm 10.- Lặp lại từ

TM số 124 : Lặp lại từ Dụng cụ : Khơng có

Cách làm : Giống TM số 123 - Từ thứ : Hốp,

- Từ thứ hai : Uống ăn, - Từ thứ ba : Em bé

Địa hạt: Bắt chước Chấm điểm:

- (+) Trẻ em lặp lại từ 3,

- (+/-) Chỉ lặp lại từ 3, phần từ Bé thay Em bé,

- (-) Khơng lặp lại 11.- Lặp lại âm thanh

TM số 123 : Lặp lại âm Dụng cụ : Khơng có

Cách làm :

- Bảo trẻ em : «Hãy lắng nghe thầy Thầy nói gì, em nói lại thầy» - Lần thứ : Mờ mờ,

- Lần thứ hai : Ba ba,

(7)

Địa hạt : Bắt chước phát âm Chấm điểm :

- (+) Trẻ em lặp lại âm thanh,

- (+/-) Lặp lại âm cố gắng bắt chước, khơng phát âm hồn tồn,

- (-) Trẻ em không làm, không bắt chước 12.- Xoay ống nhìn vạn sắc…

TM số 6: Ống nhìn vạn sắc Dụng cụ: Ống nhìn vạn sắc Cách làm:

- Trình bày cách xoay trịn, - Nhìn vào trong,

- Bảo trẻ em làm theo Địa hạt: Bắt chước làm bắt chước nhìn Chấm điểm:

- (+) Nhìn vào biết xoay trịn, để thay đổi màu sắc hình thể, - (+/-) Tìm cách nhìn, khơng tỏ thích thú…

- (-) Khơng nhìn 13.- Lặp lại 2-3 số

TM số 100 101: Lặp lại theo người lớn dãy số Dụng cụ: Không có

Cách làm:

- Sau gây y, bảo trẻ em: “Thầy đọc lên hàng số, em nghe cho kỹ”,

- “Sau thầy đọc xong, em lặp lại y nguyên”, - Sau số, dừng lại giây

(8)

- Dãy thứ nhất: số, Lần Một: 7-9,

Lần Hai: 5-3

- Dãy thứ hai: số, Lần Một: 2-4-1,

Lần Hai: 5-7-9 Địa hạt:

- TM số 100: Bắt chước, lặp lại, - TM số 101: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm:

- (+) Lặp lại lần dãy số, lần dãy số, - (+/-) Chỉ lặp lại lần dãy số,

- (-) Không lặp lại dãy cả, lần 14.- Làm múa rối

TM số 13: Sử dụng múa rối “găng tay”

Dụng cụ: Một múa rối kiểu găng tay, mèo chó Cách làm:

- Người lớn mang vào tay đầu mèo,

- Nói với trẻ em: “Tơi mèo, meo meo… đến chơi với bạn… - Sau đó, đưa cho trẻ em múa rối vả bảo: “Em làm mèo đi…” Địa hạt: Bắt chước mặt vận động

Chấm điểm:

- (+) Mang vào tay múa rối tìm cách làm cử động với đầu chân mèo,

- (+/-) Mang vào tay găng, không làm cử động, - (-) Không mang vào tay múa rối

(9)

TM số 8: Bấm rung chuông lần Dụng cụ: chuông nhỏ

Cách làm:

- Giới thiệu cách làm bảo trẻ em làm theo, - Cố ý rung lần,

- Nếu trẻ em rung lần, nhiều lần, chứng minh lại bảo trẻ em làm giống

Địa hạt: Bắt chước mặt vận động Chấm điểm:

- (+) Rung lần,

- (+/-) Rung lộn xộn, không ghi nhận lần, - (-) Không làm, không bắt chước

16.- Lặp lại 4-5 số

TM số 102 103: Lặp lại dãy có số Dụng cụ: Khơng có

Cách làm:

- Chỉ khảo sát TM nầy, TM số 100 101 chấm điểm (+),

- Cách làm hoàn toàn TM - Dãy thứ ba: số,

Lần Một: 5-8-6-1, Lần Hai: 7-1-4-2

- Dãy thứ bốn: số, Lần Một: 3-2-9-4-8, Lần Hai: 7-4-8-3-1 Địa hạt:

- TM số 102: Bắt chước,

(10)

Chấm điểm:

- (+) Lặp lại dãy số dãy số, - (+/-) Chỉ lặp lại dãy số,

- (-) Không lặp lại dãy sau lần

II.- Nhận Thức giác quan (13 học) 1.- Nhìn theo bọt xà phịng

TM số 3: Đưa mắt nhìn theo bọt xà phòng di chuyển Dụng cụ: TM số

Cách làm : Khi trẻ em thực TM số 2,

- Quan sát trẻ em có đưa mắt nhìn theo bọt xà phịng bay hay khơng, - Nếu trẻ em thổi, thổi trước mặt trẻ em Đồng thời, quan sát đôi mắt trẻ em: có theo dõi bọt xà phịng di chuyển không?

Địa hạt: Nhận thức thị giác Chấm điểm:

- (+) Trẻ em đưa mắt theo dõi,

- (+/-) Có nhìn cách sơ thoáng lúc ban đầu, ngoảnh mặt qua chỗ khác,

- (-) Khơng nhìn theo 2.- Vượt qua đường giữa

TM số 4: Liếc nhìn vượt qua đường

Dụng cụ: dùng dụng cụ TM vừa qua, dùng trò chơi khác vui mắt

Cách làm: di chuyển dụng cụ từ phía trái trẻ em sang phải, làm thành tam giác có gốc 90°, vị trí trẻ em

Địa hạt: Nhận thức thị giác Chấm điểm:

(11)

- (+/-) Dừng lại vượt q chút mà thơi, khơng làm thành gốc 90°,

- (-) Khơng nhìn theo 3.- Nghe tiếng chuông

TM số 111 *112: Phản ứng bất ngờ nghe tiếng chuông Dụng cụ: Một chuông nhỏ

Cách làm:

- Khi trẻ em chơi làm việc,

- Đưa tay xuống bàn, cách kín đáo, khơng cho trẻ em thấy - Bạn rung thật mạnh tiếng chuông,

- Quan sát phản ứng trẻ em Địa hạt:

- TM số 111: Nhận thức thính giác,

- *TM số 112: Hành vi, phản ứng giác quan (Gq). Chấm điểm:

TM số 111: Nghe

- (+) Tỏ nghe tiếng chuông: đặt câu hỏi, hành vi giật mình, nhìn tìm, bịt tai lại,

- (+/-) Nghe khơng có hành vi hướng về, tìm kiếm, - (-) Khơng tỏ dấu hiệu nghe, không phản ứng

4.- Nghe, hướng tiếng còi bất ngờ

TM số 57 58: Khi nghe tiếng còi cách bất ngờ Dụng cụ: Còi dụng cụ tương tự

Cách làm:

- Khi trẻ em bận làm điều gì, cách kín đáo, người lớn thổi mạnh làm tiếng còi lớn,

(12)

- TM số 57: Nhận thức thính giác,

- *TM số 58: Quan hệ Xúc động kích thích giác quan (Gq)

Chấm điểm: TM số 57

- (+) Quay mặt nơi có tiếng cịi, đặt câu hỏi… - (+/-) Tỏ có nghe, quay nhìn nơi khác, - (-) Bất động, khơng có phản ứng

5.- Nghe, hướng tiếng phách

TM số 35 36: Tiếng “Phách gõ nhịp”

Dụng cụ: Một “phách”, dùng để gõ nhịp phát âm “lách cách” (claquette tiếng Pháp, clack tiếng Anh)

Cách làm:

- Trẻ em chơi chăm vào chuyện riêng tư, - Người lớn cầm lách, giấu bàn làm việc, gây âm lách cách mạnh,

- Trong làm vậy, quan sát thái độ ghi nhận phản ứng bên trẻ em

Địa hạt:

- TM số 35: Nhận thức thính giác,

- *TM số 36: Hành vi, phản ứng xúc động trẻ em kích thích giác quan (Gq)

Chấm điểm: TM số 35

- (+) Lắng nghe, quay hướng âm thanh,

- (+/-) Có dấu hiệu nghe, khơng có thái độ hướng quay phía âm thanh,

- (-) Khơng có phản ứng khách quan bên ngồi 6.- Trả lời cử điệu

(13)

Dụng cụ: Không có Cách làm:

- Làm điệu bảo trẻ em lại gần, mở cửa, lượm lên đồ vật, ngồi xuống, đứng lên…

- Tuyệt đối khơng dùng lời nói,

- Quan sát phản ứng cách nhận thức trẻ em Địa hạt: Nhận thức mặt thị giác

Chấm điểm:

- (+) Hiểu trả lời cách đứng đắn,

- (+/-) Với điệu nầy trả lời, với điệu khác khơng… - (-) Khơng trả lời

7.- Nhìn sách có hình

TM số 120 : Thích nhìn tập hay sách có hình ảnh Dụng cụ : Một tập hay sách ngơn ngữ có nhiều hình ảnh Cách làm :

- Để sách trước mặt trẻ em,

- Quan sát ghi nhận trẻ em có phản ứng gì, sách ? Địa hạt : Nhận thức thị giác

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em mở sách, nhìn hình, lật trang sách, tỏ thích thú, lưu tâm…

- (+/-) Chỉ mở sách, lật qua lật lại, khơng nhìn hình ảnh, - (-) Khơng mở sách

8.-Phân biệt Mắt phụ

TM số 7: Phân biệt mắt Trái mắt Phải

(14)

- Trẻ em nhìn với mắt cách ổn định?

- Hay nhìn cách lộn xộn, bên mặt, bên trái - Nếu cần, chứng minh lại thêm lần

Địa hạt: Nhận thức thị giác Chấm điểm:

- (+) Phân biệt cách rõ ràng ổn định mắt trái mắt phải,

- (+/-) Luôn bắt đầu với bên, lại chuyển qua bên Cách phân biệt chưa hoàn toàn ổn cố,

- (-) Khi dùng mắt nầy, dùng mắt khác, khơng có phân biệt trái mặt

9.- Phân biệt Lớn Nh

TM số 25 26 : Lắp ráp ba hình giống nhau, có cỡ lớn nhỏ khác

Dụng cụ :

- Một khung lắp ráp,

- Hình găng tay có cỡ khác nhau. Cách làm :

- Đặt trước mặt trẻ em khung hình bao tay có cỡ khác nhau,

- Tránh để gần hình thể với vị trí thích hợp nó, khung,

- Nếu sau lúc, trẻ em khơng biết phải làm gì, người lớn chứng minh cho trẻ em thấy cách làm,

- Sau trình bày xong, lấy hình thể khỏi khung đặt lại chỗ cũ,

- Bảo trẻ em : « Hãy làm thầy (cô) vừa làm » Địa hạt :

- TM số 25 : Nhận thức thị giác, - TM số 26 : Phối hợp mắt tay

(15)

- (+) Dùng tay vị trí cho hình khác nhau, khơng lắp ráp (TM số 25 : Nhận thức thị giác),

- (+) Lắp ráp hình vào vị trí thích hợp (TM số 26 : Phối hợp mắt tay),

- (+/-) Đưa tay lắp ráp hình mà thơi, sau có chứng minh,

- (-) Không chỉ, không làm, người lớn chứng minh cách làm 10.- Lắp ráp chỗ

TM số 19 20 : Kết ráp hình thể vào « khn » Dụng cụ :

- Ba hình Trịn, Vng Tam giác

- Một gỗ có khoét lõm hình tương tự Cách làm :

- Đặt « khn » « khung » trước mặt trẻ em,

- Phía bên mặt trẻ em, để lẫn lộn hình trịn, vng tam giác, khơng theo thứ tự khuôn,

- Bảo trẻ em : « Tìm hình ráp vào cho » Địa hạt :

- TM số 19 : Nhận thức thị giác, - TM số 20 : Phối hợp mắt tay Chấm điểm :

- (+) Kết ráp hình vào khn nấy,

- (+/-) Có làm thử làm, khơng có kết quả, - (-) Không làm không thử

11.- Xếp theo màu

TM số 32: Xếp lại với theo tiêu chuẩn Màu Sắc, hai vật thể khác hình khối đĩa

Dụng cụ:

(16)

- Năm đĩa tròn giấy cứng, có màu tương tự Cách làm:

- Khởi đầu với khối đĩa Để đĩa trước mặt trẻ em,

- Chỉ trao cho trẻ em hình khối mà thơi, bảo: “Hãy đặt để hình khối đĩa thích hợp”,

- Nếu trẻ em tỏ không hiểu, chứng minh cách làm, lần, với khối,

- Sau đó, làm lại từ đầu với trẻ em Mỗi lần, trao cho trẻ em khối vuông mà thôi,

- Khi trẻ em làm xong với khối, giữ lại đĩa khối dùng, - Cất khối đĩa đi,

- Đem đĩa màu khác chưa dùng,

- Lần nầy vậy, đưa cho trẻ em khối, yêu cầu trẻ em đặt khối vng lên đĩa trịn thích hợp.

Địa hạt: Nhận thức thị giác Chấm điểm:

- (+) Làm với khối, không cần chứng minh trước,

- (+/-) Làm với khối, làm được, sau có chứng minh, khơng thành tựu hồn tồn,

- (-) Khơng làm không thử làm 12.- Lắp ráp đồ vật

TM số 23 : Kết ráp vào khung lõm vật dụng Dụng cụ :

- Một khung,

- Bốn hình : dù, gà con, bướm, trái lê Cách làm :

- Đặt khung trước mặt trẻ em,

(17)

- Lặp lại lời yêu cầu với hình kia,

- Nếu trẻ em bất động tỏ khơng hiểu, trình bày chứng minh cách làm cách cụ thể,

- Sau đó, lấy khỏi khung, tất hình bảo : « Bây em làm »

Địa hạt : Nhận thức thị giác Chấm điểm :

- (+) Làm với tất hình,

- (+/-) Làm cần có chứng minh, - (-) Không biết làm, dù hướng dẫn

13.- Tìm vật bị che giấu

TM số 108: Tìm kẹo thu giấu Dụng cụ:

- Một kẹo,

- Ba khăn dày ly nhựa màu xám đục Cách làm:

- Để ly nhựa úp sấp thành hàng ngang trước mặt trẻ em, - Trước mặt trẻ em, bạn làm động tác: *để kẹo ly giữa, **thay đổi chỗ qua lại ly bên mặt,

- Bảo trẻ em tìm kẹo,

- Nếu trẻ không hiểu, bạn nâng cao ly bên mặt, trẻ em thấy kẹo,

- Sau đó, để kẹo lại giữa, làm động tác thay đổi qua lại trước,

- Lần thứ hai, giấu kẹo bên trái thay đổi giữa, - Lần thứ ba, giấu kẹo bên mặt chuyển đổi qua bên trái Địa hạt: nhận thức thị giác

Chấm điểm:

(18)

- (+/-) Kết 1/3, - (-) Khơng tìm, ngồi n

III.- VẬN ĐỘNG TINH (16 học) 1.- Tay ấn sâu vào đất sét

TM số 9: Đưa ngón tay ấn sâu vào đất sé Dụng cụ: Đất sét công nghiệp

Cách làm:

- Trình bày trước lần, cho trẻ em thấy: ấn sâu ngón tay vào đất sét, - Bảo trẻ em làm giống

Địa hạt: Vận động tinh Chấm điểm:

- (+) Ấn mạnh, làm thành lỗ,

- (+/-) Có làm cử đưa tay tiếp cận, không ấn mạnh, làm thành lỗ,

- (-) Không làm, không phác họa cử 2.- Lấy hạt cườm khỏi trục

TM số 65: Lấy hạt cườm khỏi que gỗ Dụng cụ:

- hạt cườm vuông,

- que gỗ nhỏ, dài chừng 25 cm Cách làm:

- Bạn xâu hạt cườm vuôn vào que gỗ,

- Trình bày cho trẻ em cách lấy hạt cườm khỏi que gỗ Lấy hạt một,

- Trình bày xong, bảo trẻ em làm cách dẫn,

(19)

- Chỉ dẫn xong bảo trẻ em làm Địa hạt: Vận động tinh

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em dùng tay Một tay giữ vững đầu que gỗ Tay lấy hạt cườm,

- (+/-) Dùng tay mà Hay lấy hạt cườm mà thôi,

- (-) Không làm làm không 3.- Cầm gỗ nhỏ

TM số 10: Cầm que gỗ nhỏ

Dụng cụ : Đất sét công nghiệp que gỗ đũa nhỏ Cách làm :

- Trải đất sét thành bánh sinh nhật, - Bảo trẻ em thêm vào nến,

- Người lớn lấy que gỗ cắm lên trên, đưa cho trẻ em que gỗ khác,

- Nếu trẻ em không làm theo chúng ta, lấy tất que gỗ lại cắm lên mặt đất sét,

- Bảo trẻ em rút que gỗ Địa hạt : Vận động tinh

Chấm điểm :

- (+) Cầm que gỗ với ngón tay (ngón cái, ngón trỏ ngón giữa), để cắm vào rút ra,

- (+/-) Cầm với bàn tay - (-) Không làm

4.- Mở đóng cơng tắc điện

Chấm điểm : TM số 119 : Mở tắt đèn điện Dụng cụ : Công tắc điện

(20)

- Nếu có điện sáng phịng, bảo trẻ em : « Em tắt điện giùm cho thầy »,

- Nếu chưa có điện, bảo trẻ em : « Em mở điện cho sáng », - Chứng minh đớng mở lần, trẻ em bất động Địa hạt : Vận động tinh

- (+) Trẻ em biết mở đóng cơng tắc điện,

- (+/-) Thử làm thiếu sức mạnh cần chứng minh, - (-) Không làm

5.- Thả rơi khối vào bìn

TM số 99: Thả rơi khối vuông vào bình suốt nhựa, thủy tinh

Dụng cụ:

- khối vuông,

- Một bình nhựa hay thủy tinh Cách làm:

- Chính người lớn làm lần cho trẻ em thấy, - Sau đó, để trước mặt trẻ em khối vng,

- Bảo trẻ em: “Hãy cầm khối vng thả rơi vào bình Địa hạt: Vận động tinh

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em làm lần,

- (+/-) Trẻ em cố gắng làm, khối vuông rơi ngồi, - (-) Khơng thả rơi, không cầm lên

6.- Xâu hạt cườm vào trụ

TM số 66: Xâu hạt cườm vào trụ đứng thẳng, cắm chặt vào đế

Dụng cụ:

(21)

- Một đế nhằm giữ que gỗ đứng thẳng, - hạt cườm vuông

Cách làm:

- Bạn cắm chặt que gỗ vào đế trịn,

- Trình bày cho trẻ em cách xâu hạt cườm vào trục thẳng,

- Trình bày xong, đưa cho trẻ em hạt cườm Một tay, bạn giữ chặt que gỗ đứng thẳng,

- Sau đó, bạn khơng cịn giữ chặt que gỗ Đưa cho trẻ em hạt cườm, để trẻ em xâu vào trục thẳng

Địa hạt: Vận động tinh Chấm điểm:

- (+) Trẻ em xâu hạt, khơng cần người lớn giúp đỡ, - (+/-) Chỉ xâu hạt, cần người lớn giúp đỡ xâu được,

- (-) Không muốn không làm được, người lớn giữ vững trục gỗ đứng thẳng

7.- Cầm với ngón tay trỏ

TM số 109: Dùng hai ngón tay trỏ cái, để cầm kẹo Dụng cụ: Một kẹo

Cách làm:

- Mở bàn tay, đưa cho trẻ em kẹo, - Quan sát kỹ cách trẻ em cầm lấy kẹo

Địa hạt: Vận động tinh Chấm điểm:

- (+) Kẹp kẹo với ngón tay trỏ,

(22)

8.- Phối hợp tay với nhau

TM số 67: Phối hợp hai tay với Dụng cụ:

- Hạt cườm sợi dây, - Giấy để vẽ bút chì màu, - Kéo giấy

Cách làm:

- Yêu câu trẻ em: * Xâu cườm, ** Dùng kéo cắt giấy, *** Dùng bút để tô màu,

- Quan sát ghi nhận cách trẻ em phối hợp tay với Địa hạt: Vận động tinh

Chấm điểm:

- (+) Dùng tay, biết phối hợp,

- (+/-) Dùng tay, thiếu phối hợp cách nhịp nhàng, - (-) Không biết không thử

9.- Mở đóng nắp chai

TM số : Vặn náp chai : đóng mở Dụng cụ : Bình hay chai đựng nước xà phòng Cách làm :

- Đặt chai nước xà phòng bàn, trước mặt trẻ em, nói : « Chúng ta thổi bọt xà phịng »

- Xích chai nước lại gần trẻ em quan sát Đoạn nói với trẻ em : « Em vặn nắp »

- Nếu trẻ em làm, trình bày cách làm Trình bày xong, vặn nắp lại bảo trẻ em làm

Địa hạt khảo sát : Vận động tinh Cách chấm điểm :

(23)

- (+/-) Thử làm không thành công, trẻ em có cử cầm nắp chai tìm cách vặn ra,

- (-) Khơng có cử không thử làm 10.- Thổi làm bọt xà phòng

TM số : Thổi làm bọt xà phòng

Dụng cụ : Đồ đựng nước xà phòng vòng. Cách làm :

- Người lớn trình bày cách làm, - Đưa vòng cho trẻ em, - Bảo trẻ em: « Em làm » Địa hạt khảo sát: Vận động tinh Cách chấm điểm:

- (+) Trẻ em hiểu làm được,

- (+/-) Không làm được, phác họa cử chỉ: đưa vòng lên miệng thổi,

- (-) Thất bại, khơng có cử cần thiết 11.- Xâu hạt cườm

TM số 63: Xâu hạt cườm Dụng cụ:

- Hai hạt cườm,

- Một sợi dây có thắt nút đầu Cách làm:

- Đặt để hạt cườm sợi dây trước mặt trẻ em, - Bảo trẻ em: “Em xâu hạt cườm đi”,

- Sau chốc lát, trẻ em khơng làm gì, người lớn trình bày cách làm cho trẻ em

(24)

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em xâu hạt, cách dễ dàng,

- (+/-) Xâu hiểu phải làm Nhưng làm cách khó lâu, - (-) Không làm, cách

12.- Nhận đồ vật tay

TM số 87 : Dùng tay tiếp cận nhận biết vật dụng quen thuộc Dụng cụ :

- Một bao vải rộng,

- Năm vật dụng quen thuộc : * bút chì, * khối vng, * bút màu có nắp đậy, * banh nhỏ, * vòng hay đồng tiền kẽm

Cách làm :

- Bỏ vào bao vật liệu đây,

- Bảo trẻ em đưa tay vào bao tìm vật dụng mà bạn gọi tên, khơng nhìn vào bao,

- Bỏ vào lại vật dụng mà trẻ em vừa lấy ra, trước yêu cầu trẻ em tìm đồ vật khác,

- Nếu trẻ em gặp khó khăn, khơng hiểu…bạn dùng vật dụng cụ thể khác, y hệt vật dụng bao, đưa trước mắt trẻ em

- Ví dụ : « Em lấy banh giống banh nầy » Địa hạt : Vận động tinh

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em lấy vật dụng, - (+/-) Lấy vật,

- (-) Không lấy vật 13.- Dùng kéo cắt giấy

(25)

- Bạn dùng kéo cắt giấy thành mảnh…

- Bảo trẻ em : « Em dùng kéo cắt giấy ra, thầy vừa làm » Địa hạt : Vận động tinh

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em cầm kéo cách đứng đắn cắt giấy thành vài mảnh, - (+/-) Cố gắng cầm kéo lên, không cắt được,

- (-) Không làm

14.- Nắn bát với đất sét

TM số 12: Dùng đất sét làm bát Dụng cụ: Đất sét

Cách làm: Chứng minh cách làm bảo trẻ em làm theo Địa hạt: Vận động tinh

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em làm kết tương tự,

- (+/-) Làm kết quả, cho dù không giống bát, - (-) Không làm

15.- Dùng ngón tay đụng ngón khác

TM số 42: Dùng ngón tay đụng đến đầu ngón tay khác thuộc bàn tay

Dụng cụ: Khơng có Cách làm:

- Đứng bên cạnh trẻ em nhìn hướng trẻ em, - Yêu cầu trẻ em ý nhìn kỹ cách bạn làm,

- Bạn đưa tay lên phía trước trẻ em, lịng bàn tay quay phía trẻ em, - Tách rời ngón tay tạo khoảng cách rõ ràng ngón,

(26)

- Làm theo thứ tự: ngón tay trỏ, ngón tay giữa, ngón tay đeo nhẫn, ngón tay út

Địa hạt: Vận động tinh Chấm điểm:

- (+) Làm tất theo thứ tự,

- (+/-) Dùng ngón tay đụng ngón kia,

- (-) Có nhúc nhích ngón tay, khơng đụng đến ngón Hay khơng làm

16.- Vẽ hình người TM số 84 : Vẽ hình người Dụng cụ : Giấy bút màu

- « Em vẽ hình người, hình đứa trai (con gái), - Chứng minh cách làm, trẻ em làm Tuy nhiên, tránh cách trình bày với đường, gạch thẳng…

Địa hạt : Vận động tinh Chấm điểm :

- (+) Trẻ em vẽ hình người, có phần : đầu, thân tay, chân Trên phần đầu, có thêm chi tiết trình bày mắt, mũi, miệng tóc

- (+/-) Vẽ hình người cịn thiếu nhiều phần… - (-) Khơng làm

IV.- VẬN ĐỘNG THƠ (18 học) 1.- Cầm banh tay

TM số 47 : Cầm trái banh tay bước tới Dụng cụ : Trái banh loại nhẹ

Cách làm :

(27)

- Hay bảo trẻ em mang trái banh bỏ vào giỏ, - Quan sát cách trẻ em cầm trái banh Địa hạt : Vận động thô

Chấm điểm :

- (+) Cầm trái banh tay tới bước, mà không làm rơi xuống đất,

- (+/-) Đi chừng bước đánh rơi banh xuống đất, - (-) Không thể vừa cầm trái banh vừa tới

- N.B Trong TM số 37, chấm điểm (-) khơng mình, TM số 47 nầy, chấm điểm (-)

2.- Lấy tay đẩy trái banh lăn tới trước

TM số 48: Đưa tay đẩy trái banh lăn tới hướng Dụng cụ: Một trái banh loại nhẹ

Cách làm:

- Cùng ngồi xuống sàn nhà với trẻ em,

- Yêu cầu trẻ em đưa tay đẩy banh lăn tới hướng định Địa hạt: Vận động thô

Chấm điểm:

- (+) Cố ý đẩy lăn trái banh hướng thành tựu, - (+/-) Chỉ biết đẩy tới, không theo hướng, - (-) Không làm

- N.B Nếu TM số 44 có điểm (+), TM số 48 nầy tự nhiên có điểm (+)

3.- Ngồi thẳng lưng ghế dựa TM số 50: Ngồi ghế dựa

Dụng cụ: Ghế dựa có chiều cao thích hợp với tầm trẻ em

(28)

Chấm điểm:

- (+) Ngồi khơng cần có người giúp, - (+/-) Cần có người giúp,

- (-) Không ngồi

4.- Đi mình, khơng cần vịn tay vào đâu cả TM số 37: Biết bước (dành cho trẻ nhỏ) Dụng cụ: Khơng có

Cách làm:

- Đặt trẻ em đứng,

- Khích lệ trẻ em bước tới mình, khơng bám víu, khơng dựa vào vào điểm tựa

Địa hạt: Vận động thô Chấm điểm:

- (+) Đi mình, khơng vịn tay vào đâu cả, - (+/-) Đi cần nắm tay người khác,

- (-) Không đi, hay người lớn cầm tay 5.- Chuyển từ tay qua tay kia

TM số 68: Chuyển vật dụng từ tay nầy qua tay Dụng cụ:

- Trò chơi lắp ráp,

- Xâu hạt cườm vào sợi dây…

Cách làm: Quan sát cách làm trẻ em, có chuyển vật dụng từ tay nầy qua tay khác không?

Địa hạt: Vận động thô Chấm điểm:

(29)

- (-) Không thể không thử làm 6.- Cầm ly uống

TM số 60: Cầm ly uống Dụng cụ:

- Một ly nhựa,

- Đồ uống mà trẻ em yêu chuộng Cách làm:

- Rót đồ uống vào ly,

- Đặt ly nước bàn, trước mặt trẻ em, - Bảo trẻ em: “ Em uống đi”,

- Khi trẻ em uống, quan sát cách trẻ em cầm ly Địa hạt: Vận động thô

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em cầm ly nước uống, không làm đổ nước ngồi, khơng sùi bọt mép Cầm ly với ngón tay, bên ngón tay cái, bên ngón khác,

- (+/-) Cầm ly lòng bàn tay, vừa uống, vừa đổ nước ngồi, - (-) Khơng thể cầm ly uống

7.- Ném ban

TM số 44 : Ném banh trả lại Dụng cụ :

Một trái banh nhẹ TM số 43

Cách làm : Trong TM 43, quan sát cách thức trẻ em ném trái banh trả lại cho người lớn

Địa hạt : Vận động thô Chấm điểm :

- (+) Ném trả lại lần,

(30)

- (-) Khơng tìm cách ném trả lại

8.- Ngồi ghế có bánh xe, dùng chân di động

TM số 51: Ngồi di chuyển ghế có bánh xe nhỏ Dụng cụ: Chiếc ghế có bánh xe

Cách làm:Yêu cầu trẻ em ngồi dùng chân đẩy mạnh, để di chuyển từ chỗ nầy qua chỗ khác

Địa hạt: Vận động thô Chấm điểm:

- (+) Biết dùng chân để di chuyển, đẩy lui đẩy tới, đẩy qua bên nầy bên kia,

- (+/-) Biết dùng chân đẩy lui tới, vừa ngồi, vừa di chuyển,

- (-) Không ngồi không làm cử động đưa chân đẩy mạnh 9.- Đưa tay vượt qua đường giữa

TM số 24 : Vượt qua đường Dụng cụ :

- Dùng lại hình khung lắp ráp TM số 23

- Nếu trẻ em thất bại TM 23, sáng tạo cách làm tương tự sau đây, với dụng cụ khác

Cách làm :

- Để hình dù gà con, phía bên tay trái trẻ em, để trẻ em đưa tay qua bên trái lấy hình lắp ráp bên mặt,

- Để hình bướm trái lê bên mặt Địa hạt : Vận động thô

Chấm điểm :

- (+) Vượt qua đường nhiều lần, - (+/-) Chỉ vượt qua lần,

(31)

TM số 40: Chụm hai chân lại nhảy tới trước Dụng cụ: Khơng có

Cách làm:

- Chứng minh cách làm cho trẻ em thấy, - Bảo trẻ em làm giống bạn vừa làm Địa hạt: Vận động thô

Chấm điểm:

- (+) Vừa biết chụm chân lại với nhau, vừa biết nhảy tới trước, không tách hai chân ra,

- (+/-) Tìm cách bắt chước, nhảy, nhảy mà không chụm chân lại,

- (-) Không nhảy không dám nhảy 11.- Vỗ tay

TM số 38: Vỗ tay Dụng cụ: Khơng có Cách làm:

- Bạn vỗ tay nhiều lần trước mặt trẻ em, - Tìm cách gây ý, để trẻ em nhìn vào bạn, - Bảo trẻ em làm

Địa hạt: Vận động thô Chấm điểm:

- (+) Trẻ em vỗ tay nhiều lần, - (+/-) Chỉ phác họa cử chỉ, - (-) Khơng làm

12.- Phân biệt tay Mạnh va tay Yếu TM số 72: Tay mạnh?

(32)

Dụng cụ: Chú ý quan sát ghi nhận cách làm trẻ em, TM từ số 73 đến số 79

Cách làm:

- Quan sát ghi nhận: Trẻ em làm với tay nào?

- Làm nào, cố định thay đổi tay từ trang giấy nầy qua trang giấy khác?

Địa hạt: Vận động thô Chấm điểm:

- (+) Trẻ em có tay mạnh, có tay yếu, cách rõ ràng,

- (+/-) Không rõ ràng, không ổn định, tùy bên tiện cho mình, - (-) Khơng làm

13.- Đưa chân đá vào trái banh

TM số 45 : Đưa chân đá mạnh vào banh Dụng cụ : Quả banh loại nhẹ

Cách làm :

- Bảo trẻ em nhìn kỹ cách làm bạn, - Bạn đưa chân đá mạnh banh,

- Chuyền banh qua cho trẻ em, bảo trẻ em làm y bạn, - Yêu cầu trẻ em làm lui tới lần

Địa hạt : Vận động thô Chấm điểm :

- (+) Làm lần 3,

- (+/-) Có thử làm, đưa chân đụng nhẹ, thay đá mạnh, - (-) Khơng thử làm

(33)

Cách làm:

- Người lớn làm mẫu trước cho trẻ em thấy, - Yêu cầu trẻ em: “Hãy làm giống hệt thầy”, - Nếu trẻ em quân bình, sẵn sàng đưa tay nâng đỡ Địa hạt: Vận động thô

Chấm điểm:

- (+) Đứng vững chân, vòng giây,

- (+/-) Tìm cách đưa chân lên, cần tay bạn nâng đỡ, để khỏi té ngã,

- (-) Không đưa chân lên, khơng hiểu 15.- Phân biệt chân Chính chân Phụ TM số 46 : Dùng chân phải hay trái ? Dụng cụ :

- Quả banh loại nhẹ, - Hay cầu thang Cách làm :

- Trong TM số 45, quan sát trẻ em luôn dùng chân để đá mạnh vào banh,

- Hay bước lên cầu thang, trẻ em bắt đầu dùng chân ? Địa hạt : Vận động thô

Chấm điểm :

- (+) Phân biệt cách rõ ràng chân mạnh, chân yếu, - (+/-) Bắt đầu phân biệt chưa ổn định,

- (-) Không phân biệt 16.- Đón bắt banh

(34)

Cách làm:

- Yêu cầu trẻ em đứng lên với bạn,

- Bạn làm dấu ném banh qua cho trẻ em,

- Bạn xa khoảng cách chừng mét ném trái banh cho trẻ em, - Quan sát trẻ em đón bắt trái banh làm sao,

- Yêu cầu trẻ em ném trái banh lại cho bạn, - Ném qua ném lại lần

Địa hạt : Vận động thô Chấm điểm :

- (+) Đón bắt banh, lần,

- (+/-) Có cử đón bắt, để banh rơi khỏi tay, - (-) Không tìm cách đón bắt

17.- Đu đưa sợi giây có xâu hạt cườm

TM số 64: Cầm sợi dây với hạt cườm, đu đưa qua lại Dụng cụ: TM số 63

Cách làm:

- Chính người lớn lấy dây xâu vào hạt cườm, - Đứng dậy, cầm sợi dây có cườm, đu đưa qua lại, - Sau đó, trao dây có hạt cườm cho trẻ em

- Bảo trẻ em: “Em làm giống thầy vừa làm” Địa hạt: Vận động thô

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em biết đu đưa qua lại,

- (+/-) Làm vài cử động, đu đưa qua lại, - (-) Không làm, không thử

(35)

TM số 49: Đi lên cầu thang, bước chân cấp Dụng cụ: Cầu thang khơng có tay vịn

Cách làm:

- Dẫn trẻ em đến trước cầu thang,

- Trình bày cho trẻ em thấy phải lên nào, - Yêu cầu trẻ em: “Hãy làm y thầy bảo”,

- Nếu trẻ em gặp khó khăn, đưa tay nâng đỡ, để trẻ em khỏi té nhào lui đằng sau

Địa hạt: Vận động thô Chấm điểm:

- (+) Đi lên cầu thang đặt chân cấp,

- (+/-) Đi lên, đưa tay cầm lấy tay người lớn, đặt chân lên cấp,

- (-) Không làm bò lên

- N.B Nếu TM số 37, chấm điểm (-) bước mình, đây, TM số 49, chấm điểm (-)

V.- PHỐI HỢP MẮT VÀ TAY (15 học) 1.- Vẽ nguệch ngoạc tự do

TM số 71 : Vẽ tự do, theo ý Dụng cụ: Giấy bút màu ( loại phớt) Cách làm:

- Trao cho trẻ em giấy bút màu,

- Bảo trẻ em vẽ tự do: “Em muốn vẽ thi vẽ, tùy ý em”,

- Nếu trẻ em giữ tư bất động, người lớn vẽ nguệch ngoạc trước, tờ giấy, trẻ em thấy bắt chước

(36)

- (+) Trẻ em vẽ, gạch, làm gì, miễn để lại dấu vết trang giấy,

- (+/-) Trẻ em cần có người lớn trình bày trước, bắt chước, - (-) Không làm, người lớn làm trước.

2.- Lắp ráp hình có cỡ khác nhau

TM số 25 26 : Lắp ráp ba hình giống nhau, có cỡ lớn nhỏ khác

Dụng cụ :

- Một khung lắp ráp,

- Hình găng tay có cỡ khác nhau. Cách làm :

- Đặt trước mặt trẻ em khung hình bao tay có cỡ khác nhau,

- Tránh để gần hình thể với vị trí thích hợp nó, khung,

- Nếu sau lúc, trẻ em khơng biết phải làm gì, người lớn chứng minh cho trẻ em thấy cách làm,

- Sau trình bày xong, lấy hình thể khỏi khung đặt lại chỗ cũ,

- Bảo trẻ em : « Hãy làm thầy (cơ) vừa làm » Địa hạt :

- TM số 25 : Nhận thức thị giác, - TM số 26 : Phối hợp mắt tay

Chấm điểm : lần khác cho số 25 26,

- (+) Dùng tay vị trí cho hình khác nhau, không lắp ráp (TM số 25 : Nhận thức thị giác),

- (+) Lắp ráp hình vào vị trí thích hợp (TM số 26 : Phối hợp mắt tay),

- (+/-) Đưa tay lắp ráp hình mà thơi, sau có chứng minh,

(37)

3.- Lắp ráp hình khác nhau

TM số 19 20 : Kết ráp hình thể vào « khn » Dụng cụ :

- Ba hình Trịn, Vuông Tam giác

- Một gỗ có kht lõm hình tương tự Cách làm :

- Đặt « khn » « khung » trước mặt trẻ em,

- Phía bên mặt trẻ em, để lẫn lộn hình trịn, vng tam giác, khơng theo thứ tự khuôn,

- Bảo trẻ em : « Tìm hình ráp vào cho » Địa hạt :

- TM số 19 : Nhận thức thị giác, - TM số 20 : Phối hợp mắt tay Chấm điểm :

- (+) Kết ráp hình vào khn nấy,

- (+/-) Có làm thử làm, khơng có kết quả, - (-) Không làm không thử

4.- Sắp lại khối vào hộp

TM số 94: Bỏ lại khối vuông vào hộp Dụng cụ: Các khối vuông hộp Cách làm:

- Sau TM số 93, để thêm bàn hộp, - Yêu cầu trẻ em xếp khối vuông vào hộp,

- Nếu trẻ em không hiểu, chứng minh lần với khối vuông, bảo trẻ em làm lại từ đầu

Địa hạt: Phối hợp mắt tay Chấm điểm:

(38)

- (+/-) Tìm cách bỏ, vụng địa hạt phối hợp tay mắt, trẻ em làm không được,

(-) Không làm

5.- Chồng khối lên nhau

TM số 93: Sắp xếp khối vuông chồng lên Dụng cụ: 12 khối vuông

Cách làm:

- Đặt để 12 khối vuông bàn, trước mặt trẻ em,

- Trình bày cho trẻ em thấy phải chồng khối vuông lên nhau,

- Sau đó, lấy khối xuống bỏ rải rác khắp đây, tầm tay trẻ em,

- Bảo trẻ em: “Hãy làm thầy làm”,

- Yêu cầu trẻ em làm lần, lần dùng khối vuông, tổng số 12 khối

Địa hạt: Phối hợp mắt tay Chấm điểm:

- (+) Trong lần lần, trẻ em chồng lên khối nhau, mà không làm rơi,

- (+/-) Chồng lên khối Hay chồng lên nhiều khối hơn, khối không đứng vững, rơi xuống…

- (-) Không làm Hay không chồng khối lên 6.-Sắp chữ cái

TM số 80: Đặt chữ hoa vào ô mẫu

Dụng cụ: chữ hay chữ hoa: H, I, V, D, U, E, Y, S, G Cách làm:

- Đặt trước mặt trẻ em mẫu có chữ hoa đây,

- Đưa cho trẻ em chữ S, yêu câu trẻ em đặt chữ S vào mình,

(39)

- Sau trình bày, lấy lại chữ S, bảo trẻ em đặt lại chữ S vào mình,

- Lần lượt bảo trẻ em làm với chữ khác Mỗi lần, đưa cho trẻ em chữ mà

Địa hạt: Phối hợp mắt tay Chấm điểm:

- (+) Trẻ em làm với tất chữ, - (+/-) Chỉ làm chữ,

- (-) Không làm với chữ 7.- Chép lại hình trịn

TM số 74: Sao chép hình trịn

Dụng cụ, cách làm : giống TM số 73 Địa hạt: Phối hợp Mắt Tay

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em vẽ hình tương đối trịn gồm có đường cong đóng lại, sau lần chép, khơng cần có người lớn chứng minh trước,

- (+/-) Làm khơng vẽ hình đóng Hay làm sau người lớn trình bày cách làm,

- (-) Không làm 8.- Đồ lại cạnh

TM số 79: Dùng bút màu đồ lại cạnh hình

Dụng cụ: Bản hình đây: trịn, vng, tam giác hình thoi Cách làm:

- Bảo trẻ em lấy bút đồ lại cạnh,

- Chứng minh cách làm, trẻ em khơng hiểu phải làm Địa hạt: Phối hợp mắt tay

Chấm điểm:

(40)

- (+/-) Biết làm, cần người lớn dẫn, - (-) Không biết khơng thử làm

9.- Lắp ráp hình mèo

TM số 29 30: Lắp ráp hình mèo

Dụng cụ: Hình mèo có mảnh khác Cách làm:

- Để mảnh hình mèo cách lộn xộn, tách rời khỏi vị trí, trước mặt trẻ em,

- Bảo trẻ em: “Em ghép lại với nhau”,

- Sau lúc, trẻ em bất động, người lớn chứng minh cho trẻ em cách làm,

- Đoạn bảo trẻ em: “Hãy làm giống thầy vừa làm” Địa hạt:

- TM số 29: Khả Tư duy, - TM số 30: Phối hợp mắt tay Chấm điểm:

- (+) Biết ghép lại mảnh thành hình mèo, không cần người lớn chứng minh trước,

- (+/-) Ghép lại hình với nhau, cần có người lớn bày cách làm, làm,

- (-) Không làm không thử làm 10.- Chép lại đường thẳng

TM số 73: Sao chép đường thẳng đứng Dụng cụ: Giấy mẫu để chép Cách làm:

- Trao hình mẫu cho trẻ em bảo chép lại giống lần, - Người lớn trình bày cách làm, trẻ em tỏ lúng túng, khó khăn… - Quan sát: trẻ em cầm bút với tay nào?

(41)

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em chép lại đường thẳng đứng, sau lần làm, không cần người lớn chứng minh trước,

- (+/-) Làm, kết đường ngang, cong, gãy, đường thẳng đứng Hay trẻ em làm, sau có chứng minh trước,

- (-) Khơng làm

11.- Tô màu giới hạn định

TM số 78: Tô màu giới hạn định, khơng tràn ngồi Dụng cụ: Giấy bút

Cách làm:

- Trao cho trẻ em hình thỏ, để tơ màu,

- Chỉ yêu cầu tô màu phần mà thôi: lỗ tai, đuôi chân, - Khơng cần tơ hết tồn hình

Địa hạt: Phối hợp mắt tay Chấm điểm:

- (+) Trẻ em tơ màu, khơng tràn ngồi,

- (+/-) Tô yếu tố định, tràn ngồi, - (-) Khơng làm bôi đen tất

12.- Chép lại hình vng TM số 75: Sao chép hình vng

Dụng cu, cách làm: TM số 73 Địa hạt: Phối hợp Mắt Tay

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em vẽ hình vng, có cạnh, gốc tương đối vng, - (+/-) Vẽ hình có đường, có gốc, cạnh không đều, gốc không vuông Hay làm việc, sau có người trình bày trước,

(42)

TM số 76: Sao chép hình tam giác Dụng cụ, cách làm: TM số 73 Địa hạt: Phối hợp Mắt va Tay

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em chép khơng cần có dẫn, hình có yếu tố cần thiết: cạnh, gốc, hình đóng Chấp nhận vài khuyết điểm nhỏ…

- (+/-) Làm hình, kết khơng có nhữn yếu tố cần thiết, - (-) Khơng làm

14.- Chép lại chữ cái

TM số 83: Sao chép lại chữ hoa Dụng cụ:

- Giấy bút màu,

- chữ hoa: A, L, B, Y, E, D, G

Cách làm : Bảo trẻ em nhìn chép lại chữ để riêng Địa hạt : Phối hợp mắt tay

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em chép lại chữ,

- (+/-) Sao chép lại « gần » chữ, - (-) Không làm, không chép lại chữ 15.- Chép lại hình thoi

TM số 77: Sao chép hình thoi

Dụng cụ, cách làm: TM số 73 TM số 73: Sao chép đường thẳng đứng Dụng cụ: Giấy mẫu để chép Cách làm:

(43)

- Quan sát: trẻ em cầm bút với tay nào? Địa hạt: Phối hợp mắt tay

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em chép lại đường thẳng đứng, sau lần làm, không cần người lớn chứng minh trước,

- (+/-) Làm, kết đường ngang, cong, gãy, đường thẳng đứng Hay trẻ em làm, sau có chứng minh trước,

- (-) Khơng làm

VI.- KỸ NĂNG TƯ DUY (26 học) 1.- Tìm đồ vật giấu TM số 53: Tìm đồ vật cất giấu Dụng cụ:

- Một ly nhựa không suốt (không để thấy vật bên trong), - Hay khăn dày,

- Một đồ chơi mà trẻ em thích Cách làm:

- Bạn làm cử động cất giấu trước mặt trẻ em,

- Lấy đồ chơi cất giấu khăn, ly lật ngược, - Bảo trẻ em tìm lại đồ chơi,

- Nếu trẻ em khơng tìm, bạn lấy khăn ly nhựa che lại phần nửa đồ chơi mà

Địa hạt: Kỹ Tư hiểu biết Chấm điểm:

- (+) Tìm đồ chơi, cách dễ dàng,

- (+/-) Tìm lần tìm ra, đồ chơi che giấu nửa, - (-) Khơng tìm

(44)

TM số 141 : Đoán trước điều thành quen thuộc

Dụng cụ : Một khay, hay hộp, để xếp lại dụng cụ, sau tiết mục hoàn tất

Cách làm :

- Suốt thời gian Lượng Giá, sau TM, có dụng cụ, xếp dụng cụ vào hộp lớn

- Khi làm vậy, yêu cầu trẻ em làm, giúp đỡ chúng ta, - Trong TM số 141, ghi nhận kết : Trẻ em có hiểu tự động xếp lại dụng cụ, làm từ đầu không ?

Địa hạt : Kỹ Tư Chấm điểm :

- (+) Sau độ 10 TM, trẻ em hiểu tự động làm, không cần người lớn yêu cầu,

- (+/-) Trẻ em hiểu, sau thời gian dài lần Chỉ hiểu sau thời gian nghỉ giải lao giữa,

- (-) Cho đến cuối giờ, trẻ em không tự động xếp. 3.- Biết CHO, có người XIN

TM số 117 : Biết cho, có người yêu cầu

Dụng cụ : Dùng lại vật dụng hình ảnh TM số 115 Cách làm :

- Trong hộp suốt, trước mặt trẻ em, có sẵn vật dụng trẻ em biết,

- Bạn đưa tay xin : « Hãy lấy cho thầy giày »,

- Nếu trẻ em bất động, không hiểu, bạn cầm lên hình ảnh giày lặp lại lời yêu cầu : « Hãy lấy cho thầy giày »

Địa hạt : Kỹ Tư Chấm điểm :

(45)

- (-) Khơng lấy cho, có hình ảnh trợ giúp giới thiệu 4.- Phân biệt đồ vật khác nhau

TM số 98: Phân biệt chọn lựa loại đồ vật khác Dụng cụ:

- khối vuông màu, - cờ màu đen,

- hộp nhựa suốt thủy tinh Cách làm:

- Để làm mẫu, bạn bỏ khối vuông hộp, cờ đen hộp kia,

- Bảo trẻ em: “Em bỏ khối vuông với khối vuông, bỏ cờ đen với cờ đen”,

- Sau bạn đưa cho trẻ em cờ đen khối vuông, không theo thứ tự cố định cả,

- Lưu ý trẻ em: “trong lần đầu, em sửa lại, em thấy em sai Sau lần, em khơng cịn thay đổi”

Địa hạt: Kỹ Tư Chấm điểm:

- (+) Trẻ em làm lần cho loại, - (+/-) Làm lần,

- (-) Không làm làm mà kết lần 5.- Xếp đồ vật cụ thể với hình ảnh

TM số 115: Sắp xếp đồ vật cụ thể lên với hình ảnh Dụng cụ:

- vật dụng: giày, ly nhựa, bàn chải đánh răng, bút chì, kéo, lược,

- hình ảnh vật dụng đây: màu, hình thể, cỡ lớn

(46)

- Lần thứ nhất: Bạn chứng minh cách làm với vật dụng hình: lấy vật dụng đặt lên hình,

- Lần thứ hai: Đặt trước mặt trẻ em hình, đưa cho trẻ em vật dụng trình bày hình Lần nầy, trẻ em làm sai, bạn co thể sửa lại cho trẻ em thấy

- Sau lần thứ hai, từ từ trải hình đưa cho trẻ em đồ vật có liên hệ

- Và hết Địa hạt: Kỹ Tư

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em xếp lần, - (+/-) Làm lần,

- (-) Không làm, làm sai tất 6.- Chỉ phần khác thân thể

TM số 17: Đưa tay phần thân thể Dụng cụ: Khơng có

Cách làm:

- Không chứng minh trước,

- Chỉ yêu cầu trẻ em đưa tay sờ: Mắt, Mũi, Tai, Miệng Địa hạt: Kỹ tư hiểu biết

Chấm điểm:

- (+) Chỉ đụng đến phần,

- (+/-) Chỉ đụng đến phần mà thôi, - (-) Khơng làm

7.- Chỉ phần khác rối hay búp bê TM số 16: Đưa tay phần thân thể múa rối Dụng cụ: Con múa rối chó mèo

(47)

- Chính người lớn mang găng múa rối vào tay mình, - Đưa tay có mang găng lại gần trẻ em,

- Yêu cầu trẻ em đụng đến phần thân thể múa rối như: tay, mắt, mũi, tai miệng

Địa hạt: Tư Hiểu biết Chấm điểm:

- (+) Chỉ phần,

- (+/-) Chỉ có cử đưa tay hướng đến phần nào, - (-) Không làm cử động cả.

8.- Biết thi hành mệnh lện đơn sơ

TM số 131 : Thi hành mệnh lệnh ( ngôn ngữ) Dụng cụ : Khơng có

Cách làm :

- Chỉ dùng lời nói, khơng làm cử điệu, - Những mệnh lệnh sau :

1- Ngồi xuống, 2- Đứng lên, 3- Đến đây, 4- Đưa cho thầy… 5- Không đụng tới… 6- Mở cửa

Địa hạt : Kỹ Tư Chấm điểm :

- (+) Trẻ em hiểu thi hành mệnh lệnh, - (+/-) Thi hành mệnh lệnh

- (-) Không thi hành

(48)

TM số 118 : Biết dùng điệu giải thích cách dùng đồ vật Dụng cụ :

5 vật dụng

- Một ly nhựa, - Một muỗng, - Một bút chì, - Một lược, - Một kéo Cách làm :

- Cầm đưa trước mặt trẻ em vật dụng,

- Đặt câu hỏi cho trẻ em : « Em dùng đồ vật nầy để làm ? Làm cử giải thích cho thầy cách em làm »,

- Chứng minh cho trẻ em lần, trẻ em cách làm Địa hạt : Kỹ Tư

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em biết dùng điệu giải thích vật dụng, - (+/-) Biết làm với vật dụng mà thôi,

- (-) Không làm

10.- Phân biệt LỚN NHỎ

TM số 28 : Biết phân biệt Lớn Nhỏ, thay dùng ngơn ngữ Dụng cụ : Như TM số 27

Cách làm:

- Để bao tay trước mặt trẻ em,

- Bảo trẻ em lần thứ I: “Lấy đưa cho thầy bao tay nhỏ”,

- Sau để bao tay lại chỗ cũ, yêu cầu trẻ em: “Lấy đưa cho thầy bao tay lớn”,

(49)

Địa hạt: Khả tư hiểu biết Chấm điểm:

- (+) Biết làm lần,

- (+/-) Trong lần yêu cầu, biết làm lần, - (-) Không làm làm không lần 11.- Thi hành thị diễn tả ngôn ngữ TM số 128: Biết thi hành thị (ý kiến người lớn) Dụng cụ: vật dụng sau đây:

- trái banh, - ly nhựa,

- chó (múa rối), - hộp lớn đựng ly Cách làm:

- Để dụng cụ bàn, trước mặt trẻ em, - Bảo trẻ em: “Em làm điều thầy yêu cầu”, - Điều thứ nhất: Gõ nhẹ vào hộp,

- Điều thứ hai: Vuốt ve chó, - Điều thứ ba : Đứng dậy nhảy,

- Điều thứ bốn : Bỏ ly vào hộp, sau ngồi xuống,

- Điều thứ năm : Gõ cửa, sau đưa tay đụng vào vách Địa hạt : Kỹ Tư

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em biết thi hành yêu cầu,

- (+/-) Biết thi hành yêu cầu, phần mệnh lệnh, - (-) Không thi hành, không hiểu, không làm

(50)

TM số 97: Biết thi hành mệnh lệnh gồm có vế Dụng cụ: Một ly nhựa khối vuông

Cách làm:

- Trước hết yêu cầu trẻ em ý nhìn nghe,

- Bảo trẻ em: “Lấy khối vuông bỏ vào ly nhựa, sau cầm ly nhựa để xuống đất”,

- Lặp lại mệnh lệnh sau lúc, trẻ em gặp khó khăn, khơng hiểu, - Khi trẻ em bắt đầu thi hành mệnh lệnh, người lớn hồn tồn giữ thinh lặng, khơng nói không làm thêm điệu

Địa hạt: Kỹ Tư Chấm điểm:

- (+) Trẻ em làm vế mệnh lệnh,

- (+/-) Trẻ em thi hành mệnh lệnh, bỏ sót vế đầu, vế sau, đảo ngược thứ tự, bỏ khối vào ly,

- (-) Không làm

13.- Dùng điệu tả hình ảnh

TM số 110: Trình bày điệu bộ, cử chỉ… cách dùng đồ vật Dụng cụ: Một số hình ảnh vật dụng ; - còi, - trái banh, - trống, -chìa khóa, - cưa

Cách làm:

- Chọn hình đưa cho trẻ em nhìn,

- Bảo trẻ em: “Đồ vật nầy dùng để làm gì? Em thử đưa tay làm dấu, giải thích cho thầy biết”,

- Nếu trẻ em gặp khó khăn, chứng minh cho trẻ em, cách dùng đồ vật

Địa hạt: Kỹ Tư Chấm điểm:

(51)

- (-) Khơng làm

14.- Phân biệt hình: Trịn, vng tam giác TM số 22 : Biết nhận tên gọi hình

Dụng cụ : Dùng lại hình : trịn, vuông tam giác Cách làm : bảo trẻ em :

- Hãy đưa cho thầy hình tròn… - Hay : Em cầm lấy hình vng… - Hay : Hình tam giác đâu ? Địa hạt : Tư Hiểu biết

Chấm điểm :

- (+) Chỉ, cầm đưa hình, - (+/-) Chỉ làm hình mà thơi, - (-) Khơng làm

15.- Nhận biết hình ảnh sách TM số 121 : Nhận biết hình ảnh

Dụng cụ : Một sách có hình ảnh, TM số 120 Cách làm :

- Bạn mở sách trang đầu, đưa tay cho trẻ em hình gọi tên,

- Sau đó, để sách trước mặt trẻ em hỏi : « Con bị đâu, cho thầy ? Con vịt ? »

Địa hạt : Kỹ Tư Chấm điểm :

(52)

TM số 34: Biết phân biệt màu Dụng cụ: Năm đĩa có màu Cách làm:

- Đặt để bàn, trước mặt trẻ em, đĩa trịn giấy, có màu khác nhau,

- Yêu cầu trẻ em: “Hãy lấy đưa cho thầy đĩa màu đỏ”,

- Có thể dùng cách nói tương đương: “Ở đâu? Chỉ cho thầy màu…”, - Để lại bàn vào chỗ cũ đĩa, tiếp tục đặt câu hỏi màu khác

Địa hạt: Kỹ Tư Chấm điểm:

- (+) Biết đưa tay màu, - (+/-) Biết màu, - (-) Không làm

17.- Chơi tác động qua lại rối

TM số 18: Trò chơi “Thiết lập quan hệ hai chiều” Dụng cụ:

Hai múa rối chó mèo Cách làm:

- Trao cho trẻ em múa rối, - Người lớn mang vào tay kia,

- Bạn bảo: “Bây chó mèo chơi với nhau”,

- Nếu trẻ em khơng biết làm gì, bạn đề nghị: ăn với nhau, nhảy với nhau…

Địa hạt: Kỹ tư hiểu biết Chấm điểm:

(53)

- (+/-) Trẻ em tìm cách chơi với múa rối với múa rối tay người lớn, hai múa rối không chơi với nhau,

- (-) Khơng chơi, khơng làm 18.- Sắp xếp vừa theo màu hình

TM số 114: Phân biệt, chọn lựa, xếp hình theo tiêu chuẩn khác màu sắc hình thể

Dụng cụ:

- 12 hình,

- Các hình trình bày hình thể khác nhau: vng, trịn, thoi tam giác,

- Các hình có màu sắc khác nhau: xanh lục đỏ tím Cách làm:

- Trải 12 hình bên cạnh nhau, trước mặt trẻ em, - Bảo trẻ em: “Em xếp loại hình với nhau”,

- Nếu trẻ em lúng túng, trình bày lần cách làm sau: xếp hình tam giác lại với hình màu xanh lục lại với

Địa hạt: Kỹ Tư Chấm điểm:

- (+) Trẻ em biết xếp 12 hình, theo tiêu chuẩn hình thể, theo tiêu chuẩn màu sắc,

- (+/-) Cần chứng minh làm, có thử xếp lại với nhau, phân biệt theo tiêu chuẩn rõ ràng,

- (-) Bất động, không thử 19.- Lắp ráp hình đứa trai TM số 89 : Lắp ráp hình người Dụng cụ :

- Một khung,

(54)

- Đặt khung phần thân thể trước mặt trẻ em,

- Dùng phần lắp vào khung cho chỗ khít khang,

- Lấy lại phần vừa dùng, bảo trẻ em : « Em ráp tất lại thành hình người »

- Nếu trẻ em không làm được, bạn chứng minh với tất phần - Sau đó, lấy lại tất bảo trẻ em làm

Địa hạt : Kỹ Tư Chấm điểm :

- (+) Trẻ em lắp ráp tất cả, không cần chứng minh,

- (+/-) Lắp ráp phần, cần có chứng minh trước - (-) Khơng làm

20.- Lắp ráp hình mèo

TM số 29 30: Lắp ráp hình mèo

Dụng cụ: Hình mèo có mảnh khác Cách làm:

- Để mảnh hình mèo cách lộn xộn, tách rời khỏi vị trí, trước mặt trẻ em,

- Bảo trẻ em: “Em ghép lại với nhau”,

- Sau lúc, trẻ em bất động, người lớn chứng minh cho trẻ em cách làm,

- Đoạn bảo trẻ em: “Hãy làm giống thầy vừa làm” Địa hạt:

- TM số 29: Khả Tư duy, - TM số 30: Phối hợp mắt tay Chấm điểm:

- (+) Biết ghép lại mảnh thành hình mèo, không cần người lớn chứng minh trước,

(55)

- (-) Không làm không thử làm 21.- Nhận biết đồ vật xúc giá

TM số 88 : Tìm vật dụng, nghe tên mà

Dụng cụ : Dùng lại y nguyên vật dụng, TM số 87 Cách làm :

- Bạn gọi tên vật dụng,

- « Hãy tìm lấy banh » Địa hạt : Khả Tư Duy

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em lấy vật, - (+/-) Chỉ lấy vật, - (-) Không lấy vật 22.- Phân biệt số lượng 6 TM số 96: Hãy đưa cho thầy khối Dụng cụ: khối màu

Cách làm:

- Lần thứ nhất: “Hãy đưa cho thầy khối”, - Lần thứ hai: “Hãy đưa cho thầy khối Địa hạt: Kỹ Tư

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em biết đưa khối cho người lớn,

- (+/-) Trong lần làm lần: đưa 2, đưa 6,

- (-) Không hiểu, không làm 23.- Viết tên mình

(56)

Cách làm :

- Em viết tên em »,

- Sau hồi, trẻ em không làm, người lớn viết tên trẻ em, tờ giấy, bảo trẻ em : « Em viết tên em nầy »

Địa hạt : Kỹ Tư Chấm điểm :

- (+) Trẻ em viết tên mình, khơng cần có cách trình bày trước, - (+/-) Trẻ em viết ra, có điểm sai thiếu Hay trẻ em cần người lớn trình bày trước,

- (-) Không viết 24.- Nhận biết chữ cái

TM số 82: Bảo trẻ em đưa tay chỉ, gọi tên chữ Dụng cụ: chữ hay chữ hoa: H, I, V, D, U, E, Y, S, G Cách làm:

- “Hãy lấy đưa cho thầy chữ S”, - Lặp lại lời yêu cầu, với chữ Địa hạt: Kỹ Tư

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em đưa tay tất chữ, - (+/-) Chỉ chữ,

- (-) Không làm không chữ 25.- Ghép lại phần khác bò

TM số 31: Lắp ráp lại hình bị

Dụng cụ: Hình bị chia cắt thành mảnh khác Cách làm:

(57)

- Nói với trẻ em: “Đây hình bị, em ghép mảnh lại với nhau”,

- Chứng minh cách làm lần, sau lúc chờ đợi, trẻ em phải làm

Địa hạt: Khả Tư Chấm điểm:

- (+) Làm hoàn toàn,

- (+/-) Chỉ ghép mảnh, phải chờ có chứng minh cách làm, - (-) Khơng làm làm khơng được, có chứng minh

26.- Thi hành thị viết trang giấy TM số 140 : Đọc thi hành thị viết Dụng cụ :

- Một giấy có ghi sẵn câu để đọc : « Bé Mai nhặt trái banh bỏ vào hộp »,

- Một trái banh, - Một hộp Cách làm :

- Soạn sẵn để trước mặt trẻ em dụng cụ đây, - Bảo trẻ em đọc giấy, im lặng,

- Khi trẻ em đọc xong, bảo trẻ em : « Em làm bé Mai làm » Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em bỏ trái banh vào hộp, - (+/-) Trẻ em cầm trái banh lên nhìn, - (-) Không làm gi, không hiểu

(58)

TM số 61: Biết yêu cầu kẻ khác giúp đỡ Dụng cụ:

- Kẹo đồ chơi mà trẻ em thích,

- Kẹo đặt để hộp nhựa suốt, có nắp đậy kỹ càng, - Nhìn vào, trẻ em thấy kẹo đồ chơi

Cách làm:

- Đưa cho trẻ em hộp kẹo, có nắp đậy chặt lại, - Bảo trẻ em: “Em lấy mà ăn”,

- Quan sát cách làm trẻ em, không vội giúp đỡ,

- Sau hồi, trẻ em khơng có phản ứng gì, bảo trẻ em: “Em có muốn thầy giúp cho em không?”

Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm:

- (+) Trẻ em xin giúp đỡ lời hay điệu rõ ràng, không cần người lớn đề nghị giúp,

- (+/-) Chỉ nhìn khơng nói gì, dám u cầu, sau người lớn đề nghị,

- (-) Khơng làm 2.- Nói câu có từ TM số 132 : Nói câu gồm có từ

Dụng cụ : Đồ uống, ly, bánh ngọt, lược, bọt xà phòng Cách làm :

- Mục đích chủ yếu TM nầy : đặt câu hỏi, tạo điều kiện cho trẻ em nói

- Sau ví dụ :

1) Nước uống ly : « Em có thích uống nước cam không ? Bây em muốn uống không ? Nếu muốn uống, em xin ?Ly đâu ? Bây làm ? »

(59)

3) Lược chải : «Cái ? Tên nầy ? Em dùng làm ? Ở nhà, chải tóc cho em ? »

4) Bọt xà phịng : « Em làm với đồ chơi nầy ? Em biết thổi bọt xà phịng khơng ? Em thích thầy thổi cho em thấy khơng ? Em làm ? Làm nổ bong bóng đi… »

Địa hạt : Khả ngôn ngữ Chấm điểm :

- (+) Trẻ em nói câu, câu có từ, - (+/-) Nói câu,

- (-) Khơng nói

3.- Gọi tên vật dụng quen thuộc TM số 116 : Gọi tên vật dụng

Dụng cụ : Dùng lại đồ vật TM số 115 Cách làm :

- Cầm lên đồ vật hỏi : « Cái ? »,

- Nếu trẻ em không trả lời, bạn diễn tả lại : « Đây là… », trẻ em bổ túc, tiếp tục

Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm :

- (+) Trẻ em gọi tên đồ vật,

- (+/-) Chỉ gọi tên đồ vật, làm điệu giải thích, - (-) Khơng nói, khơng làm

4.- Dùng Đại danh từ Tôi, con…(ngôi thứ nhất) TM số 135: Dùng đại danh từ Tôi, Con (Em)

Dụng cụ: Nước ngọt, ly, bánh ngọt, múa rối Cách làm :

1) Đặt câu hỏi tay

(60)

Chỉ tay người lớn hỏi: “Tay ai?” Chỉ tay trẻ em va hỏi: “Tay ai?” 2) Đặt câu hỏi nước ly

Bạn cầm ly uống Sau hỏi trẻ em: “Ai vừa uống?” Bảo trẻ em uống hỏi sau đó: “Ai vừa uống ?”

3) Đặt câu hỏi bánh

Chia phần hỏi: “Phần nầy ai?” Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ

Chấm điểm:

- (+) Biết phân biệt Thầy EM (Con),

- (+/-) Biết nói mình, cịn lầm lẫn cách xưng hơ, - (-) Khơng dùng cách nói Tơi, Con, Em

5.- Biết tên họ mình TM số 69: Em tên gì? Dụng cụ: Khơng có Cách làm:

- Giữa lúc làm việc, hỏi trẻ em câu hỏi: “Em tên gì?”, - Câu hỏi thứ hai: “Tên họ gì?”

Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm:

- (+) Trẻ em biết tên riêng tên họ mình,

- (+/-) Chỉ biết tên riêng cách gọi thường ngày gia đình, - (-) Khơng biết, khơng trả lời

6.- Nói câu có 4-5 từ

TM số 133 : Nói câu có từ

(61)

- Mở sách ra, đặt trước mặt trẻ em,

- Nếu trẻ em thích hình ảnh nào, đặt câu hỏi hình ảnh ấy, - Nếu có hình trang giấy gây ý, bạn lấy giấy che lại hình chừa lại hình mà thơi,

- Đặt câu hỏi : 1) Em nhìn ?

2) Ở nhà em, có nầy khơng ? 3) Ở nhà, em làm ?

4) Em chơi banh đạp xe chỗ ? 5) Em làm gì, học ?

6) Em có giúp mẹ em nấu ăn khơng ? 7) Em thích ăn ?

8) Em có mặc áo quần khơng?

9) Ai giúp em mặc áo quần ban sáng, trước học? 10) Em thích mặc áo màu gì?

Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm:

- (+) Nói câu có từ, để mô tả đồ vật hay công việc…

- (+/-) Nói câu ngắn hơn,

- (-) Khơng nói tư nào, khơng trả lời 7.- Biết phân biệt NHIỀU ÍT

TM số 134: Bao nhiêu, nhiều,

Dụng cụ: Ngồi vật liệu khối vng, bút màu, banh…chúng ta nói chuyện áo quần, đồ chơi, phần thân thể tay… chân… mắt…

Cách làm :

(62)

Địa hạt: Kỹ Tư Chấm điểm:

- (+) Trẻ em hiểu nhiều, biết trả lời tay, chân… - (+/-) Biết đúng, người lớn hỏi: “Bên nhiều…”, - (-) Không phân biệt nhiều,

8.- Biết TRAI hay Gái

TM số 70: Em trai hay gái (nếu trẻ em trai), Em gái hay trai (nếu trẻ em gái) Dụng cụ : Khơng có

Cách làm :

- Đặt câu hỏi lúc làm việc,

- Đặt câu hỏi trên, để tránh tượng trẻ em lặp lại vế sau Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em biết trả lời phái tính mình, - (+/-) Lặp lại vế cuối cùng,

- (-) Không trả lời 9.- Lặp lại câu ngắn

TM số 125: Lặp lại câu ngắn Dụng cụ: Khơng có

Cách làm:

- Bảo trẻ em lặp lại câu sau đây, TM số 123: - Câu thứ nhất: “Em bé uống sữa”,

(63)

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em lặp lại câu,

- (+/-) Lặp lại câu, từ câu, - (-) Khơng lặp lại

10.- Lặp lại dãy 2-3 số

TM số 100 101: Lặp lại theo người lớn dãy số Dụng cụ: Khơng có

Cách làm:

- Sau gây y, bảo trẻ em: “Thầy đọc lên hàng số, em nghe cho kỹ”,

- “Sau thầy đọc xong, em lặp lại y nguyên”, - Sau số, dừng lại giây

- Lặp lại thêm lần thứ hai, trẻ em lặp sai lần thứ nhất, - Dãy thứ nhất: số,

Lần Một: 7-9, Lần Hai: 5-3

- Dãy thứ hai: số, Lần Một: 2-4-1,

Lần Hai: 5-7-9 Địa hạt:

- TM số 100: Bắt chước, lặp lại, - TM số 101: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm:

- (+) Lặp lại lần dãy số, lần dãy số, - (+/-) Chỉ lặp lại lần dãy số,

(64)

TM số 27 : Biết dùng từ Lớn Nhỏ (gọi tên) Dụng cụ :

Dùng lại bao tay lớn nhỏ TM số 25 26 Cách làm :

- Để bao tay nhỏ bên tay trái, bao tay lớn bên tay mặt trẻ em, - Nói với trẻ em : « Hãy nhìn kỹ hai bao tay trước mặt em »,

- Hai bao tay không giống nhau, ? Không giống chỗ ?

- Bạn cầm lên bao lớn hỏi : « Cái bao tay nầy ? »,

- Sau đó, cầm lên bao tay nhỏ hỏi : « Cái bao tay nầy ? » Địa hạt : Khả ngôn ngữ

Chấm điểm :

- (+) Biết dùng từ Lớn Nhỏ để trả lời,

- (+/-) Biết trả lời lần mà thôi, bốn lần đặt câu hỏi, - (-) Không trả lời không tìm cách trả lời

12.- Gọi tên hình ảnh TM số 122 : Gọi tên hình ảnh

Dụng cụ : Cuốn sách ngôn ngữ TM số 120 Cách làm :

- Mở sách trang đầu, đưa tay hình (con bị) hỏi : « Đây ? »,

- Khi có động tác, đặt câu hỏi : « Làm ? »,

- Bạn dừng lại, khơng cịn tiếp tục đặt câu hỏi, trẻ em liên tiếp trả lời SAI bất động, khơng có phản ứng với hình

Địa hạt : Kỹ ngơn ngữ Chấm điểm :

(65)

- (-) Khơng gọi, khơng gọi hình 13.- Gọi tên màu sắc

TM số 33: Gọi tên màu sắc

Dụng cụ: Dùng lại khối có màu khác nhau, Cách làm:

- Để khối trước mặt trẻ em,

- Bạn cầm lên khối hỏi: “Màu đây?”, - Đặt câu hỏi vậy, với khối Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ

Chấm điểm:

- (+) Gọi màu,

- (+/-) Gọi màu, cho dù trẻ em dùng tên gọi mà thôi, với màu,

- (-) Không gọi

14.- Lặp lại câu đơn sơ dài

TM số 126: Lặp lại câu đơn sơ, dài 3-4 từ Dụng cụ: Khơng có

Cách làm:

- Giống TM số 123,

- Câu thứ nhất: “Em bé chơi với trái banh màu đỏ”, - Câu thứ hai: “Tôi thấy máy bay trời cao”,

- Câu thứ ba: “Tuyết Mai mua búp bê xe ôtô” Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em lặp lại câu,

(66)

15.- Gọi tên hình : Trịn, Vng Tam giác TM số 21 : Gọi tên loại hình thể

Dụng cụ :

Dùng lại loại hình TM số 19 20 Cách làm :

- Để hình trịn, vng tam giác bàn,

- Đưa tay hình trịn, hỏi trẻ em : « Cái ? Hình nầy hình ? »,

- Lặp lại câu hỏi với hình Địa hạt : Khả ngôn ngữ Chấm điểm :

- (+) Gọi tên hình,

- (+/-) Chỉ gọi hình, dùng tên gọi cho hình,

- (-) Khơng tìm cách phát âm 16.- Đếm lớn tiếng

TM số 104: Đếm lớn tiếng Một, Hai, Ba… Dụng cụ: Khơng có,

Cách làm:

- Bạn bảo trẻ em: “Em đếm đi”,

- Nếu trẻ em lúng túng, cách làm, bạn khởi đầu: “ Một…và sau gì?”

Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm:

(67)

TM số 95: Đếm từ đến Dụng cụ: khối màu Cách làm:

- Để khối trước mặt trẻ em hỏi: “Có khối?”, - Khích lệ trẻ em đưa ngón tay đếm khối,

- Nếu trẻ em đếm 2, đem thêm cho đủ khối bàn - Yêu cầu trẻ em đếm lại từ đầu, lần trước

Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm:

- (+) Trẻ em đếm lần (2 7) cách đứng đắn,

- (+/-) Đếm đến Thử đếm lên 2, không làm được, - (-) Không làm

18.- Lặp lại câu phức tạp

TM số 127: Lặp lại câu phức tạp (có mệnh đề) Dụng cụ: Khơng có

Cách làm:

- Giống TM số 123,

- Câu thứ nhất: “Dù chó sủa, mèo khơng chạy trốn”, - Câu thứ hai: “Trước ăn, nhớ rửa tay, theo lời mẹ dạy”, - Câu thứ ba: “Nếu em ngồi yên, thầy cho em xem hình”. Địa hạt: Kỹ ngơn ngữ

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em lặp lại câu,

- (+/-) Lặp câu, lặp lại vài từ câu, - (-) Không lặp lại

(68)

TM số 102 103: Lặp lại dãy có số Dụng cụ: Khơng có

Cách làm:

- Chỉ khảo sát TM nầy, TM số 100 101 chấm điểm (+),

- Cách làm hoàn toàn TM - Dãy thứ ba: số,

Lần Một: 5-8-6-1, Lần Hai: 7-1-4-2

- Dãy thứ bốn: số, Lần Một: 3-2-9-4-8, Lần Hai: 7-4-8-3-1 Địa hạt:

- TM số 102: Bắt chước,

- TM số 103: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm:

- (+) Lặp lại dãy số dãy số, - (+/-) Chỉ lặp lại dãy số,

- (-) Không lặp lại dãy sau lần 20.- Đọc số 1-10

TM số 105: Đọc số

Dụng cụ: Mười giấy có ghi số từ đến 10 Cách làm:

- Bạn rút số đưa cho trẻ em đọc: “Số đây?”

- Nếu trẻ em không trả lời, sau vài giây, bạn đọc lớn số bỏ số trở lại xấp giấy,

(69)

- Trẻ em đọc nào, bỏ riêng nơi khác Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ

Chấm điểm:

- (+) Đọc 10 từ đến 10,

- (+/-) Chỉ đọc tấm, dọc lui đọc tới số nhất, với tất

- (-) Không đọc, bất động 21.- Gọi tên chữ cái TM số 81: Gọi tên chữ Cái

Dụng cụ: Dùng lại chữ hoa, TM số 80 Cách làm:

- Lấy riêng chữ để trước mặt trẻ em, - Chỉ vào chữ hỏi: “Chữ nầy tên gì?” Địa hạt: Kỹ ngơn ngữ

Chấm điểm:

- (+) Trẻ em gọi tên chữ,

- (+/-) Chỉ gọi tên chữ mà Hay dùng tên, để gọi tất chữ,

- (-) Không gọi tên chữ 22.- Tính nhẩm tốn mình

TM số 106: Tính nhẩm đầu tốn cọng trừ Dụng cụ: Khơng có

Cách làm:

- Đọc lớn tiếng cách rõ ràng cho trẻ em, toán sau đây, - Đọc xong, trẻ em thời gian, để tính tốn trả lời, - Có thể đọc lui tới vài lần, trẻ em yêu cầu,

(70)

- Bài Hai: “Nếu em có trái banh, thầy cho em thêm trái Em có tất trái banh?”

- Bài Ba: Nếu em có ảnh, em tặng cho bạn em Em lại tấm?”

Địa hạt: Kỹ Tư Ngôn ngữ Chấm điểm:

- (+) Trẻ em tính bài, - (+/-) Tính bài,

- (-) Không tính khơng làm. 23.- Đọc từ ngắn gọn

TM số 136: Đọc số từ vắn gọn

Dụng cụ: Sáng chế giấy có từ: 1-Bánh, 2-Một, 3-Ba, 4-Áo Cách làm :

Đưa cho trẻ em trang giấy soạn sẵn, có từ Bảo trẻ em: “Em đọc đi”

Địa hạt: Kỹ Ngôn ngữ Chấm điểm:

- (+) Đọc từ

- (+/-) Đọc từ nói câu, có từ phải đọc - (-) Khơng đọc

24.- Tính nhẩm tốn khách quan

TM số 107: Tính nhẩm tốn cọng trừ, trình bày cách khách quan, ngơi thứ 3, áp dụng cho người khác

Dụng cụ: Khơng có Cách làm:

- Đọc lớn rõ ràng,

- Có thể lặp lại, trẻ em cần yêu cầu,

(71)

- Bài thứ hai: “Bạn Thu có bút chì màu Mẹ bạn mua thêm cho bạn bút chì khác Vậy bạn Thu có tất bút chì màu?”

- Bài thứ ba: “Bạn Đơng có tập Ba cho thêm Vậy bạn Đơng có tất tập?”

Địa hạt: Kỹ Tư Ngôn ngữ Chấm điểm:

- (+) Trẻ em trả lời bài, - (+/-) Đúng bài,

- (-) Không làm 25.- Đọc câu ngắn

TM số 137: Đọc câu ngắn Dụng cụ:

Sáng tạo giấy tập có câu ngắn Cách làm:

Để trước mặt trẻ em trang giấy có câu soạn sẵn: - Câu thư nhất: Tuyết có áo đẹp,

- Câu thứ hai: Tuyết chơi banh,

- Câu thứ ba : Mai nhà với cha mẹ đứa em, - Câu thư tư : Mai nhặt trái banh bỏ vào hộp Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ

Chấm điểm :

- (+) Trẻ em đọc câu ngắn, - (+/-) Đọc từ câu, - (-) Không đọc

(72)

Cách làm :

Khảo sát kỹ lưỡng lỗi trẻ em, đọc câu TM số 137

Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm :

- (+) Trẻ em đọc xuôi chảy, vấp váp với chữ khó Tuyết, Banh, Đứa, Hộp Nhảy qua đôi chữ, không đọc từ Đã, Đứa,

- (+/-) Đọc nhiều câu, không bỏ cuộc, có nhiều vấp váp, bỏ sót đọc sai,

- (-) Không đọc 27.- Đọc hiểu

TM số 139: Hiểu ý nghĩa, đọc Dụng cụ: TM số 137 Cách làm:

- Bảo trẻ em đọc lại giấy tập TM số 137, - Chỉ đọc mình, im lặng,

- Sau trẻ em đọc xong, bạn đặt câu hỏi: 1) Ở nhà, Mai có ai?

2) Tuyết chơi ? 3) Ai mặc áo đẹp ?

Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm :

- (+) Trẻ em trả lời câu, - (+/-) Đúng câu,

- (-) Không câu nào, không trả lời

(73)

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan