1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện miền núi Mộc Châu tỉnh Sơn La

210 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 11 MB

Nội dung

Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện miền núi Mộc Châu tỉnh Sơn La Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện miền núi Mộc Châu tỉnh Sơn La luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thị Cẩm Vân CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG HUYỆN MIỀN NÚI MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thị Cẩm Vân CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG HUYỆN MIỀN NÚI MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 62850101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Cao Huần TS Trần Thị Mai Hoa Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Phạm Thị Cẩm Vân LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Cao Huần TS Trần Thị Mai Hoa NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô - ngƣời thƣờng xuyên dạy bảo, khuyến khích, động viên NCS suốt thời gian thực luận án Trong trình nghiên cứu, NCS nhận đƣợc bảo góp ý q báu thầy, ngồi trƣờng: PGS.TS Pham Quang Tuấn, GS.TS Trương Quang Hải, PGS.TS Nguyễn Thị Hải, PGS.TS Đặng Văn Bào, PGS.TS Trần Đức Thanh, GS.TS Nguyễn Khanh Vân, GS.TSKH Phạm Hoàng Hải, PGS.TS Vũ Văn Phái, PGS.TS Nguyễn Hiệu, Bằng lòng mình, NCS xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu NCS xin bày tỏ lịng biết ơn tới cán thuộc UBND huyện Mộc Châu, Ban quản lý Du lịch huyện Mộc Châu, Hiệp hội du lịch huyện Mộc Châu, cộng đồng địa phƣơng địa bàn huyện Mộc Châu tạo điều kiện tận tình giúp đỡ suốt trình NCS tiến hành nghiên cứu địa phƣơng NCS xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thầy, giáo Phịng Sau Đại học, Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội NCS xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, cán đồng nghiệp thuộc Viện Dân tộc học tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên NCS nhiều thời gian thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2018 NCS Phạm Thị Cẩm Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nội dung nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Điểm luận án Luận điểm bảo vệ Cơ sở liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Du lịch sinh thái, Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sở địa lý cho phát triển du lịch 12 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Mộc Châu 16 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng áp dụng cho huyện Mộc Châu 18 1.2.1 Một số khái niệm 18 1.2.2 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 20 1.2.3 Điều kiện tài nguyên cho phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 21 1.2.4 Các loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 24 1.2.5 Các sở khoa học theo tiếp cận địa lý cho phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 27 1.2.6 Đặc trưng lãnh thổ huyện miền núi Mộc Châu với hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 30 1.3 Quan điểm tiếp cận, phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 32 1.3.1 Quan điểm cách tiếp cận 32 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu đánh giá áp dụng luận án 33 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG HUYỆN MIỀN NÚI MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 40 2.1 Điều kiện địa lý cho phát triển du lịch sinh thái huyện Mộc Châu 40 2.1.1 Vị trí địa lý lợi phát triển du lịch 40 2.1.2 Điều kiện địa lýtự nhiên cho phát triển du lịch 41 2.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội cho phát triển du lịch 51 2.2 Tài nguyên du lịch bật huyện Mộc Châu 56 2.2.1 Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên 56 2.2.2 Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn 59 2.3 Phân vùng địa lý đặc điểm tài nguyên du lịch tiểu vùng 69 2.3.1 Một số vấn đề lý luận phân vùng địa lý huyện Mộc Châu 69 2.3.2 Đặc điểm tiểu vùng địa lý huyện Mộc Châu 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG HUYỆN MIỀN NÚI MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 83 3.1 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 83 3.1.1 Đánh giá mức độ thuận lợi phát triển DL sinh thái tiểu vùng địa lý 83 3.1.2 Đánh giá lực tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái huyện Mộc Châu 100 3.1.3 Đánh giá chung khả khai thác loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện Mộc Châu 123 3.2 Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Mộc Châu 127 3.2.1 Khách du lịch 127 3.2.2 Thu nhập xã hội từ du lịch 130 3.2.3 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 131 3.2.4 Các tuyến, điểm du lịch khai thác 132 3.3 Định hƣớng giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện miền núi Mộc Châu, tỉnh Sơn La 134 3.3.1 Quan điểm sở xây dựng định hướng phát triển Du lịch sinh thái 134 3.3.2 Định hướng không gian phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện Mộc Châu 138 3.3.3 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện Mộc Châu 141 TIỂU KẾT CHƢƠNG 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh ASEAN CBT ESCAP IUCN TIES UNEP UNWTO WTO WWF Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) Community Based Tourium (Du lịch dựa vào cộng đồng) Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Ủy ban Kinh tế - xã hội Châu Á Thái Bình Dƣơng) International Union for Conservation of Nature (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới) The International Environmetrics Society (Tổ chức du lịch sinh thái quốc tế) United Nations Environment Programme (Chƣơng trình môi trƣờng Liên hợp quốc) United Nations World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch giới Liên hợp quốc) World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại giới) World Wildlife Fund (Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới) Tiếng Việt BQL CHDCND CHXHCN CSLL DL DLCĐ DLDVCĐ DLSTCĐ DLST DLSTDVCĐ DLBV HST KBT NNNT PTBV PTDL TB TCLT THPT VH VQG Ban quản lý Cộng hòa dân chủ nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Cơ sở lý luận Du lịch Du lịch cộng đồng Du lịch dựa vào cộng đồng Du lịch sinh thái cộng đồng Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Du lịch bền vững Hệ sinh thái Khu bảo tồn Nông nghiệp nông thôn Phát triển bền vững Phát triển du lịch Trung bình Tổ chức lãnh thổ Trung học phổ thơng Văn hóa Vƣờn quốc gia DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Quy trình nghiên cứu 38 Vị trí khu vực nghiên cứu 40 Sơ đồ phân tầng độ cao huyện Mộc Châu 67 Địa hình thung lũng đồi núi thấp 42 Địa hình cao nguyên 42 Địa hình đồi núi thấp 43 Địa hình núi trung bình 44 Bản đồ đất huyện Mộc Châu 68 Cơ cấu dân tộc huyện Mộc Châu 52 Hang Dơi 56 Ngũ động 58 Đồi chè trái tim 60 Trồng rau nhà lƣới Mộc Châu 62 Bản đồ tài nguyên du lịch huyện Mộc Châu 81 Bản đồ phân vùng địa lý huyện Mộc Châu 82 Các bƣớc xác định trọng số 89 Bản đồ đánh giá mức độ thuận lợi tiểu vùng cho phát triển 97 du lịch Homestay trải nghiệm không gian văn hóa làng Bản đồ đánh giá mức độ thuận lợi tiểu vùng cho 98 phát triển du lịch trải nghiệm nông nghiệp nông thôn Bản đồ đánh giá mức độ thuận lợi tiểu vùng cho 99 phát triển du lịch mạo hiểm Cơ cấu thu nhập hộ gia đình cung cấp dịch vụ Homestay 120 trải nghiệm khơng gian văn hóa làng (trƣờng hợp Dọi) Lƣợng khách đến Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2016 128 Bản đồ định hƣớng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 145 huyện Mộc Châu DANH MỤC BẢNG Số mẫu phiếu khảo sát theo bản, tiểu vùng địa lý 35 Một số yếu tố khí hậu Mộc Châu (số liệu giai đoạn 1985 - 2013) 45 Nhiệt độ trung bình năm tƣơng ứng theo bậc độ cao địa hình 45 Mộc Châu Bảng 2.3 Số ngày có thời tiết tốt cho hoạt động du lịch Mộc Châu 46 Bảng 2.4 Thành phần thực vật rừng KBT thiên nhiên Xuân Nha 48 Bảng 2.5 Thành phần loài động vật 49 Bảng 2.6 Dân số lao động huyện Mộc Châu giai đoạn 2011 - 2015 51 Bảng 2.7 Hệ thống đơn vị phân vùng địa lý huyện Mộc Châu tiêu chí 71 xác định Bảng 3.1 Chỉ tiêu đánh giá độ hấp dẫn 03 loại hình du lịch 85 sinh thái Bảng 3.2 Trọng số cho tiêu chí 03 loại hình DLSTDVCĐ 89 Bảng 3.3 Kết điểm đánh giá thành phần đánh giá tổng hợp tiểu vùng địa lý DL Homestay trải nghiệm 91 không gian văn hóa làng Bảng 3.4 Bảng sở kết phân hạng mức độ thuận lợi tiểu vùng hoạt động DL Homestay trải nghiệm 92 khơng gian văn hóa làng Bảng 3.5 Kết điểm đánh giá thành phần đánh giá tổng hợp 93 tiểu vùng địa lý DL trải nghiệm nông nghiệp nông thôn Bảng 3.6 Bảng sở kết phân hạng mức độ thuận lợi tiểu 94 vùng hoạt động DL trải nghiệm nông nghiệp nông thôn Bảng 3.7 Kết điểm đánh giá thành phần đánh giá tổng hợp 95 tiểu vùng địa lý DL mạo hiểm Bảng 3.8 Bảng sở kết phân hạng mức độ thuận lợi 96 tiểu vùng hoạt động DL mạo hiểm Bảng 3.9 Bảng tổng hợp lựa chọn ƣu tiên loại hình DL theo 96 tiểu vùng Bảng 3.10 Quan niệm ngƣời dân DL Homestay trải nghiệm 102 khơng gian văn hóa làng Bảng 3.11 Mức độ sẵn sàng tham gia cộng đồng DL Homestay 103 trải nghiệm khơng gian văn hóa làng Dọi Bảng 3.12 Mức độ sẵn sàng tham gia cộng đồng DL Homestay 103 trải nghiệm khơng gian văn hóa làng Cà Đạc Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 ... Cộng hòa dân chủ nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Cơ sở lý luận Du lịch Du lịch cộng đồng Du lịch dựa vào cộng đồng Du lịch sinh thái cộng đồng Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái dựa vào cộng. .. phát triển Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La. Với tất lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. .. VÀ TÀI NGUYÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG HUYỆN MIỀN NÚI MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 40 2.1 Điều kiện địa lý cho phát triển du lịch sinh thái huyện Mộc Châu 40 2.1.1

Ngày đăng: 17/02/2021, 19:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Trường ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Anh
Năm: 1996
2. Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2005
3. Ban quản lý du lịch huyện Mộc Châu (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Mộc Châu 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tài liệu lưu trữ, Mộc Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Mộc Châu 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Ban quản lý du lịch huyện Mộc Châu
Năm: 2015
4. Đào Đình Bắc (2004), Địa mạo đại cương, Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo đại cương
Tác giả: Đào Đình Bắc
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2004
7. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam. Phần I: Thực vật. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
9. Đào Ngọc Cảnh (2003), Tổ chức lãnh thổ các điểm du lịch Kiên Giang theo cách tiếp cận hệ thông tin địa lý (GIS), Luận án TS. Địa lý, trường ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ các điểm du lịch Kiên Giang theo cách tiếp cận hệ thông tin địa lý (GIS)
Tác giả: Đào Ngọc Cảnh
Năm: 2003
10. Vũ Tuấn Cảnh (1990), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Cảnh
Năm: 1990
11. Nguyễn Trần Cầu (1993), Điều kiện tự nhiên và tài nguyên DL biển (Đề tài 13.08) 12. Nguyễn Trần Cầu (1994), Quan điểm tổng hợp và hệ thống trong nghiên cứu lãnh thổ DL, Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý, Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên DL biển "(Đề tài 13.08) 12. Nguyễn Trần Cầu (1994), "Quan điểm tổng hợp và hệ thống trong nghiên cứu lãnh thổ DL
Tác giả: Nguyễn Trần Cầu (1993), Điều kiện tự nhiên và tài nguyên DL biển (Đề tài 13.08) 12. Nguyễn Trần Cầu
Nhà XB: Nxb. Khoa học kỹ thuật
Năm: 1994
16. Võ Trí Chung (1999), Kiến thức bản địa làm phong phú các giá trị du lịch sinh thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lƣợc quốc gia về Phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức bản địa làm phong phú các giá trị du lịch sinh thái ở Việt Nam
Tác giả: Võ Trí Chung
Năm: 1999
17. Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Luận án tiến sĩ Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Trọng Dũng
Năm: 2009
19. Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sĩ Giáo, Lâm Bá Nam (1994), Lễ cầu mùa của các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ cầu mùa của các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sĩ Giáo, Lâm Bá Nam
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1994
20. Đỗ Thị Minh Đức (2007), “Du lịch cộng đồng tại làng cá ở Vân Đồn, Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng tại làng cá ở Vân Đồn, Quảng Ninh"”
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức
Năm: 2007
21. Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2015), Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Địa lí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Hà Quỳnh Giao
Năm: 2015
22. Chử Thị Thu Hà (2013), “Văn hóa Thái ở bản Áng với phát triển du lịch tại địa phương”, Thông báo dân tộc học, tr.511 - tr. 520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Thái ở bản Áng với phát triển du lịch tại địa phương"”
Tác giả: Chử Thị Thu Hà
Năm: 2013
23. Nguyễn Thị Hải (2004), Định hướng tổ chức lãnh thổ Du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Bạch Mã, Đề tài cấp Đại học Quốc gia mã số QT 04-19, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng tổ chức lãnh thổ Du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Bạch Mã
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2004
150. Thành Đạo - BQL Du lịch Mộc Châu, “Tƣng bừng ngày hội hái quả mộc châu lần thứ 3 năm 2016, truy cập trên: http://pystravel.vn/tin/19006-tung-bung-ngay-hoi-hai-qua-moc-chau-lan-thu-3-nam-2016.html, ngày 29/06/2016 Link
152. Truy cập trên: http://www.environmetrics.org/TIES2015/ties2015.html , ngày 29/6/3016 Link
153. Hoàng Mai, truy cập trên: http://www.cucphuongtourism.com/vietnamese/tours.html, ngày 16/4/2015 Link
155. Lương Ngọc, truy cập trên: http://mocchauonline.com/2004-ngu-dong-ban-net-khac-tinh-te-cua-tao-hoa.html, ngày 15/12/2015 Link
157. Truy cập trên: http://www.asean.org/wp-content/uploads/2012/05/ASEAN-Homestay-Standard.pdf, ngày 18/07/2017 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w