Cơ chế kiến tạo địa động lực hình thành các bồn trũng đệ tam khu vực tư chính vũng mây

156 13 0
Cơ chế kiến tạo địa động lực hình thành các bồn trũng đệ tam khu vực tư chính vũng mây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ chế kiến tạo địa động lực hình thành các bồn trũng đệ tam khu vực tư chính vũng mây Cơ chế kiến tạo địa động lực hình thành các bồn trũng đệ tam khu vực tư chính vũng mây Cơ chế kiến tạo địa động lực hình thành các bồn trũng đệ tam khu vực tư chính vũng mây luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Phạm Thị Thu Hằng CƠ CHẾ KIẾN TẠO - ĐỊA ĐỘNG LỰC HÌNH THÀNH CÁC BỒN TRŨNG ĐỆ TAM KHU VỰC TƢ CHÍNH - VŨNG MÂY LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Phạm Thị Thu Hằng CƠ CHẾ KIẾN TẠO - ĐỊA ĐỘNG LỰC HÌNH THÀNH CÁC BỒN TRŨNG ĐỆ TAM KHU VỰC TƢ CHÍNH - VŨNG MÂY Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT HỌC Mã số: 62440201 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN GS.TS Trần Văn Trị NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Vƣợng PGS.TS Nguyễn Trọng Tín Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa t ừng đƣợc công bố công trình Tác giả Phạm Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc thực Khoa Địa chất, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Vƣợng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên PGS.TS Nguyễn Trọng Tín Viện Dầu Khí Việt Nam Nghiên cứu sinh (NCS) xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình, hiệu thầy hƣớng dẫn Trong trình thực luận án NCS nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu, quan tâm giúp đỡ thầy cô nhà khoa học: GS.TS Trần Nghi, PGS.TS Phan Văn Quýnh, GS.TSKH Phan Trƣờng Thị, PGS.TS Chu Văn Ngợi chuyên viên Trần Hữu Thân Trong suốt trình nghiên cứu, NCS nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ quan: Khoa Địa Chất, Phòng Sau Đại học, Phòng Cơng tác Chính trị Sinh viên - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên; Viện Nghiên Cứu Địa Môi Trƣờng Thích ứng Biến đổi Khí hậu tạo điều kiện cho NCS đƣợc tham gia trực tiếp đề tài nghiên cứu liên quan đến luận án Đặc biệt nghiên cứu sinh đƣợc tham gia trực tiếp xử lý, phân tích số liệu địa chấn đề tài hợp tác với tập đồn Dầu khí Việt Nam đề tài KC09.20/11-15 Nghiên cứu sinh bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy cơ, nhà khoa học, đồng nghiệp gia đình ln bên cạnh động viên, giúp đỡ NCS hồn thành luận án ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC HÌNH VẼ VII MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.2 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất 1.2.2 Đặc điểm địa tầng 11 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 17 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu kiến tạo - địa động lực Biển Đông Kainozoi 17 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây Kainozoi 24 CHƢƠNG CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ HỆ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 CƠ SỞ TÀI LIỆU 28 2.1.1 Tài liệu địa chấn 28 2.1.2 Tài liệu khoan tài liệu khác 28 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Một số khái niệm 31 2.2.2 Phƣơng pháp luận 34 2.2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu .35 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ BIẾN DẠNG KIẾN TẠO .49 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤN – ĐỊA TẦNG 49 3.2 CÁC BỀ MẶT BẤT CHỈNH HỢP 53 3.2.1 Bất chỉnh hợp khu vực (BCHKV) 53 iii 3.2.2 Bất chỉnh hợp địa phƣơng 55 3.3 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG ĐỨT GÃY 56 3.3.1 Phân loại đứt gãy theo phƣơng phát triển 59 3.3.2 Phân loại theo vai trò kiến tạo 64 3.3.3 Phân loại đứt gãy theo cấp bậc .70 3.3.4 Đặc điểm số đứt gãy điển hình 71 3.4 ĐẶC ĐIỂM CÁC KIẾN TRÚC UỐN NẾP 76 3.4.1 Nếp uốn thành tạo trầm tích Oligocen .76 3.4.2 Nếp uốn thành tạo trầm tích Miocen 76 3.4.3 Nếp uốn thành tạo trầm tích Miocen 77 3.4.4 Nếp uốn thành tạo trầm tích Pliocen 78 3.5 HOẠT ĐỘNG NÚI LỬA TRẺ 79 3.5 PHÂN TẦNG CẤU TRÚC 82 3.6.1 Tầng cấu trúc móng (A) 83 3.6.2 Tầng cấu trúc Kainozoi (B) 83 3.6 PHÂN VÙNG CẤU TRÚC 91 3.7.1 Nguyên tắc phân vùng cấu trúc kiến tạo 91 3.7.2 Các đơn vị cấu trúc - kiến tạo 91 CHƢƠNG CƠ CHẾ KIẾN TẠO HÌNH THÀNH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC BỒN TRŨNG ĐỆ TAM 105 4.1 CƠ CHẾ KIẾN TẠO ĐỊA ĐỘNG LỰC HÌNH THÀNH BIỂN ĐƠNG 105 4.2 CƠ CHẾ KIẾN TẠO – ĐỊA ĐỘNG LỰC TƢ CHÍNH – VŨNG MÂY 107 4.2.1 Cơ chế tạo Rift Oligocen – Miocen 108 4.2.2 Chế độ lún chím nhiệt Miocen muộn 120 4.2.3 Chế độ sụt lún, căng giãn, nâng vòm khối tảng Pliocen – Đệ Tứ 120 4.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO CÁC BỒN TRŨNG ĐỆ TAM 122 4.3.1 Bồn trũng Bắc Phúc Nguyên 122 4.3.2 Bồn Tây Vũng Mây 128 4.3.3 Bồn trũng Đông Nam Tƣ Chính 129 iv KẾT LUẬN 132 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Bất chỉnh hợp VCHC: Vật chất hữu VPI: Viện dầu khí Việt Nam TC-VM: Tƣ Chính - Vũng Mây THTKT: Tổ hợp thạch kiến tạo NCS: Nghiên cứu sinh TB-ĐN: Tây Bắc – Đông Nam ĐB-TN: Đông Bắc – Tây Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Mơ tả đặc điểm số đứt gãy khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây 57 Bảng 3.2 Thống kê giai đoạn hoạt động đứt gãy khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây 65 Bảng 3.3 Các hệ thống đứt gãy cấp có vai trị tạo bồn, trũng giai đoạn Oligocen, Miocen sớm 70 Bảng 3.4 Bề dày trầm tích phụ trũng trũng Đệ Tam Bắc Phúc Nguyên 94 Bảng 3.5 Đặc điểm đứt gãy cấu trúc phân dị Đá Lát - Đá Tây 97 Bảng 3.6 Đặc điểm đứt gãy hoạt động bồn trũng Đông Nam Tƣ Chính 100 Bảng 4.1 Tóm tắt lịch sử phát triển kiến tạo - địa động lực bồn trũng khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây 124 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực Tƣ - Vũng Mây thềm lục địa Việt Nam Hình 1.2 Bản đồ cấu trúc mặt Moho khu vực nghiên cứu [31] Hình 1.3 Bản đồ phân vùng cấu tạo khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây [22] Hình 1.4 Bản đồ phân vùng cấu trúc khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây [3] Hình 1.5 Hệ thống đứt gãy Đơng Bắc - Tây Nam, tuyến MC- 40 [3] 10 Hình 1.6 Bản đồ hệ thống đứt gãy bể Tƣ Chính - Vũng Mây [3] 10 Hình 1.7 Cột địa tầng giếng khoan PV-94-2X (theo VPI) [22] 13 Hình 1.8 Ảnh mẫu độ sâu 2320 m; Nicon +; x 125 15 Hình 1.9 Mơ hình thúc trồi mảng Ấn - Úc vào Âu - Á 20 Hình 1.10 Mơ hình mở Biển Đông theo chế kéo (Hall (1997), Morley (2002)) [52, 56] 21 Hình 2.1 Các tuyến địa chấn MC đƣợc lựa chọn minh giải chi tiết quacác bồn trũng Đệ Tam 29 Hình 2.2 Biểu đồ địa chấn tổng hợp giếng khoan PV-94-2X [22] 30 Hình 2.3 Mặt cắt địa chấn cắt qua cấu trúc nâng Tƣ Chính có lỗ khoan PV-94-2X [22] 30 Hình 2.4 Các dạng kết thúc phản xạ [23] 36 Hình 2.5 Các dấu hiệu gá đáy, bào mịn, cắt cụt trầm tích tài liệu địa chấn khu vực Tƣ Chính – Vũng Mây 37 Hình 2.6 Các kiểu cấu tạo phản xạ địa chấn [23] 38 Hình 2.7 Các kiểu dạng đứt gãy listric [78] Kainozoi khu vực TC- VM 42 Hình 2.8 Các kiểu đứt gãy mối quan hệ với trục ứng suất thành tạo [78] 43 Hình 2.9 Xác định góc dốc, cự ly dịch chuyển tầng bên cánh đứt gãy thuận, listric (MC-52) 44 Hình 3.1 Mặt cắt địa chấn MC-38 hƣớng TB-ĐN gồm mặt BCH có tuổi từ Oligocen – Pliocen – Đệ Tứ 50 Hình 3.2 Mặt cắt địa chấn tuyến MC-36 chƣa minh giải 54 vii Hình 3.3 Mặt cắt địa chấn tuyến MC-36 sau minh giải ranh giới bất chỉnh hợp khu vực địa phƣơng 54 Hình 3.4 Bản đồ hệ thống đứt gãy khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây (thu nhỏ từ tỉ lệ 1:250.000) 57 Hình 3.5 Bản đồ hệ thống đứt gãy phân loại theo phƣơng phát triển khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây (thu nhỏ từ tỉ lệ 1:250.000) 60 Hình 3.6 Tuyến MC - 36 có phƣơng TB - ĐN cắt qua loạt đứt gãy thuận, listric F4, F5, F7, F8 61 Hình 3.7 Mặt cắt địa chấn tuyến MC-20 cắt qua đứt gãy kinh tuyến F20, F21 Đơng Nam Tƣ Chính 62 Hình 3.8 Mặt cắt địa chấn MC - 60 cắt đứt gãy thuận, listric có phƣơng kinh tuyến, ĐB-TN vĩ tuyến cắt qua phần đuôi đới tách giãn Biển Đơng 63 Hình 3.9 Mặt cắt địa chấn MC-63 phƣơng ĐB -TN cắt qua đứt gãy Tƣ Chính (F18) 63 Hình 3.10 Mặt cắt địa chấn MC-12 cắt qua đứt gãy thuận, listric bồn trũng phía Nam khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây 64 Hình 3.11 Mặt cắt địa chấn MC - 11 có phƣơng ĐB-TN cắt qua đứt gãy phƣơng ĐB - TN nghịch chờm N12 68 Hình 3.12 Đứt gãy nghịch chờm tuổi Miocen (Mặt cắt tuyến MC 71-107) 69 Hình 3.13 Mặt cắt địa chấn tuyến MC-29 có phƣơng Đơng bắc - Tây Nam cắt qua đứt gãy nghịch tuổi Oligocen muộn 69 Hình 3.14 Mặt cắt địa chấn tuyến MC-32 có phƣơng Tây Bắc - Đông Nam cắt qua đứt gãy F3 (đứt gãy Đông Bắc Nam Côn Sơn) 72 Hình 3.15 Mặt cắt địa chấn tuyến MC-36 có phƣơng Tây Bắc - Tây Nam cắt qua đứt gãy F3 (đứt gãy Đông Bắc Nam Côn Sơn) 72 Hình 3.16 Mặt cắt địa chấn MC - 52 phƣơng TB-ĐN cắt qua đứt gãy F16 F7 73 Hình 3.17 Mặt cắt địa chấn MC- 36, MC-60 phƣơng TB-ĐN cắt qua đứt gãy listric đứt gãy Biển Đông (F7) 74 viii Cuối Miocen bị tồn trầm tích có tuổi trƣớc Miocen bị uốn nếp, bào mòn, cắt cụt, nghiêng song song tạo BCH góc tồn khu vực nghiên cứu nói riêng quần đảo Trƣờng Sa nói chung Giai đoạn Miocen muộn, tồn khu vực Tƣ Chính – Vũng Mây đƣợc phủ tập trầm tích Miocen trầm tích Miocen chủ yếu bột, sét xen lẫn carbonat dạng Bề dày trầm tích dao động khoảng 400-1000m Giai đoạn Pliocen bồn trũng tiếp tục bị sụt lún, đồng thời hoạt động nâng trồi móng, trầm tích bị uốn nếp, xuyên cắt loạt núi lửa phun trào 4.3.3 Bồn trũng Đơng Nam Tƣ Chính Bồn trũng Đơng Nam Tƣ Chính bồn trũng di động Trung tâm bồn trũng thay đổi theo không gian thời gian Giai đoạn Oligocen, bồn trũng bán địa hào có phƣơng TB-ĐN bị khống chế hệ thống đứt gãy thuận Tƣ Chính Đây hệ thống đứt gãy có tuổi Oligocen có phƣơng song song với đứt gãy Tây Baram Trung tâm sụt lún tạo bồn trũng Đơng Nam Tƣ Chính giai đoạn phía Đơng Nam lơ dầu khí 160 (Hình 3.38, Hình 3.39, Hình 3.40) TB ĐN N13 -Q BCH Miocen gữa E32-N12 16 km Hình 4.17 Minh giải mặt cắt địa chấn MC-10 -035 thể hầu hết đứt gãy có tuổi Miocen bồn trũng Đơng Nam Tƣ Chính, tập trầm tích tuổi Oligocen Miocen bị uốn nếp, bào mịn hình thành BCH khu vực 129 Bề dày trầm tích giai đoạn Oligocen khoảng 3000m Chứng tỏ tốc độ sụt lún giai đoạn mạnh hình thành tập trầm tích Oligocen Sang đến Miocen sớm, bồn trầm tích tiếp tục sụt lún dạng bậc thang, mở rộng phía tây trung tâm bồn Đứt gãy Tƣ Chính (F18) tiếp tục hoạt động Tổng bề dày trầm tích giai đoạn tạo Rift khoảng 5000m Tuy nhiên, giai đoạn Miocen hoạt động kiến tạo mạnh xuất hàng loạt đứt gãy xuyên cắt qua tầng trầm tích tuổi Oligocen Miocen Đứt gãy F18, F27 tái hoạt động thuận b ng kết thúc pha nghịch đảo kiến tạo vào cuối Miocen Pha nghịch đảo kiến tạo cuối Miocen làm cho trầm tích bồn trũng bị uốn nếp, đứt gãy thuận tái hoạt động có tính chất nghịch, nâng trồi móng tầng cấu trúc Kainozoi Các tập trầm tích Miocen bị uốn nếp, bào mòn cắt cụt tạo bề mặt bất chỉnh hợp đặc trƣng cho toàn khu vực Giai đoạn này, chứng tỏ toàn khu vực TC - VM đƣợc nâng lên cao so với mực nƣớc biển Bồn trũng phía Đơng bồn trũng Đơng Nam Tƣ Chính bị nghịch đảo kiến tạo, nâng lên kết thúc bồn Hiện nay, hoạt động kiến tạo sụt lún mạnh bề mặt BCH bồn trũng Đông Nam Tƣ Chính độ sâu 5000 6000m Đồng thời trung tâm trũng Đơng Nam dịch chuyển sang phía Tây (Hình 3.37) Trầm tích Miocen n m ngang song song phủ BCH khu vực Miocen Tốc độ sụt lún phía Tây mạnh trầm tích Miocen đƣợc vận chuyển đến lấp đầy bồn trũng Bề dày trầm tích lớn trung tâm bồn 3000m Đầu Pliocen hoạt động kiến tạo tiếp tục xảy mạnh mẽ, trũng sụt lún mạnh, đứt gãy kinh tuyến tái hoạt động F20, F21, F22,…trầm tích lấp đầy bồn trũng làm uốn nếp xuyên cắt qua tập trầm tích Miocen hình thành loạt núi lửa Hệ thống đứt gãy trũng Đông Nam Tƣ Chính phát triển chủ yếu phƣơng kinh tuyến Trong giai đoạn Oligocen bồn trũng Bắc Phúc Nguyên, Tây Vũng Mây Đơng Nam Tƣ Chính bán địa hào đƣợc hình thành loạt hệ thống đứt gãy listric phƣơng ĐB-TN, ĐB-TN, vĩ tuyến Các bồn chịu ảnh hƣởng 130 chung chế kiến tạo - địa động lực khu vực có đầy đủ tập trầm tích Kanozoi Tuy nhiên, vị trí kiến tạo khác nên chịu ảnh hƣởng nguồn lực tác động vào khác Giai đoạn tạo Rift, bồn trũng Bắc Phúc Nguyên Tây Vũng Mây chịu ảnh hƣởng q trình tách giãn Biển Đơng nhiều n m bên cánh Đông Nam phần đuôi đới tách giãn Bồn Đông Nam Tƣ Chính bồn trũng đƣợc hình thành loạt hệ thống đứt gãy thuận, có phƣơng TB-ĐN Các đứt gãy hoạt động tích cực giai đoạn căng giãn hình thành trũng Oligocen - Miocen có bề dày trầm tích lớn (khoảng 5000m) Sang giai đoạn Miocen bồn trũng bắt đầu bị nâng cao, uốn nếp, bào mòn cắt cụt bồn trũng Bắc Phúc Nguyên kết thúc trình tạo bồn Giai đoạn Miocen muộn, bồn trũng Tây Vũng Mây Đơng Nam Tƣ Chính tiếp tục sụt lún Giai đoạn Miocen muộn – Pliocen, Bồn trũng Tây Vũng Mây tiếp tục sụt lún mạnh tạo bồn tuổi Miocen muộn – Pliocen Trung tâm Bồn trũng Đơng Nam Tƣ Chính dịch chuyển phía Tây hình thành bồn trũng tuổi Miocen muộn ảnh hƣởng loạt đứt gãy kinh tuyến hình thành bồn trũng Miocen muộn Pliocen Hiện bồn n m dƣới độ sâu 2000m dƣới mực nƣớc biển 131 KẾT LUẬN Khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây khu vực n m miền vỏ lục địa bị vát mỏng Kainozoi phía Tây Nam đới tách giãn Biển Đơng Khu vực chịu ảnh hƣởng trực tiếp trình tách giãn Biển Đông bị kéo đới hút chìm Palawan Kainozoi Trong giai đoạn Đệ tam khu vực hình thành bồn trũng: 1) Bắc Phúc Ngun; 2) Tây Vũng Mây; 3) Đơng Nam Tƣ Chính Trong khu vực nghiên cứu gồm hệ thống đứt gãy chính: ĐB -TN, TB-ĐN kinh tuyến vĩ tuyến Trong hệ thống đứt gãy thuận, listric có vai trị đứt gãy tạo bồn: Đứt gãy Biển Đông 2, đứt gãy Đá Lát đứt gãy Huyền Trân, đứt gãy Phúc Nguyên, đứt gãy Vũng Mây đứt gãy Tƣ Chính Trầm tích Kainozoi đƣợc chia thành ba phụ tầng phụ tầng cấu trúc dƣới, phụ tầng cấu trúc phụ tầng cấu trúc đƣợc ngăn cách hệ thống BCH Ba phụ tầng có mức độ biến dạng trầm tích khác đặc trƣng cho chế độ kiến tạo khác Các bồn trũng hình thành Đệ Tam trải qua giai đoạn phát triển kiến tạo khác nhau:1) Chế độ căng giãn từ Oligocen đến Miocen sớm phƣơng kinh tuyến, Tây Bắc - Đông Nam kết thúc pha nén ép phƣơng TB - ĐN cuối Miocen tạo BCH khu vực; 2) Chế độ lún chìm nhiệt gây sụt lún giai đoạn Miocen muộn; 3) Chế độ căng giãn, sụt lún Pliocen xuất nhiều hoạt động núi lửa Các bồn trũng đƣợc hình thành giai đoạn Đệ Tam Trong đó, Bồn trũng Bắc Phúc Nguyên gồm bán địa hào đƣợc khống chế đứt gãy listric Huyền Trân, Đá Lát, F8;, F9, F10 Bồn bị nâng trồi, nghịch đảo kiến tạo kết thúc lịch sử phát triển pha nén ép cuối Miocen Bồn trũng Tây Vũng Mây khống chế đứt gãy listric Vũng Mây Bồn trũng sụt lún đối xứng liên tục đến Pliocen Trung tâm bồn trũng Đơng Nam Tƣ Chính ban đầu 132 hình thành phía Nam khu vực nghiên cứu đứt gãy listric Tƣ Chính Cuối Miocen – đầu Miocen muộn trung tâm bồn trũng chuyển dịch sang phía Tây ảnh hƣởng lún chìm nhiệt, sụt lún mạnh hình thành bồn trũng tuổi Miocen muộn-Pliocen bị khống chế loạt đứt gãy kinh tuyến KIẾN NGHỊ Đây khu vực có hoạt động kiến tạo phức tạp Khu vực chịu tác động nhiều nguồn lực kiến tạo khác Khu vực n m bên cạnh bồn Nam Cơn Sơn phát Dầu khí đƣa vào khai thác Khu vực có bề dày trầm tích lớn, có nhiều cấu trúc kiến tạo đƣợc khống chế đứt gãy listric, nghịch chờm thuận b ng Các khối cấu trúc đảm bảo yếu tố cần sinh, chứa chắn Dầu Khí Vì Nghiên cứu sinh kiến nghị tiếp tục nghiên cứu chi tiết cấu trúc địa chất tiềm để đánh giá khả sinh, chứa, chắn Dầu Khí Đồng thời nghiên cứu hoạt động núi lửa giai đoạn Pliocen – Đệ tứ ảnh hƣởng đến hoạt động di cƣ tích tụ dầu khí khu vực 133 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Phạm Thị Thu H ng, Nguyễn Văn Vƣợng (2014), “Đặc điểm giai đoạn hoạt động kiến tạo khu vực Tƣ Chính – Vũng Mây Kainozoi”, Tạp chí khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(2S), tr.202-213 [2] Tran Nghi, Pham Thi Thu Hang, Đinh Xuân Thanh, Nguyen The Hung, Tran Thi Thanh Nhan, Nguyen Thị Tuyen, Tran Thi Dung, Pham Bao Ngoc, Nguyen Thi Huyen Trang, Nguyen Thi Phuong Thao (2015), “Sequence stratigraphy and enviroment of Tu Chinh – Vung May area in Vietnam continental shelf”, Tạp chí địa chất, B(43), pp.65-76 [3] Trần Nghi, Trần Thị Dung, Nguyễn Tú Anh, Chu Văn Ngợi, Trần Hữu Thân, Nguyễn Thị Tuyến, Phạm Thị Thu H ng (2014), “ Nghiên cứu địa tầng phân tập khu vực Tƣ Chính – Vũng Mây”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam,19, tr.58- 64 [4] Trần Nghi, Chu Văn Ngợi, Trần Thị Dung, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Phạm Thị Thu H ng, Trần Hữu Thân, Nguyễn Duy Tuấn, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), “Nghiên cứu tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn Tƣ Chính – Vũng Mây mối quan hệ với thay đổi mực nƣớc biển hoạt động kiến tạo”, Tạp chí khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(2S), tr 101-110 [5] Trần Nghi, Trần Hữu Thân, Chu Văn Ngợi, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Duy Tuấn, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Phạm Thị Thu H ng, Nguyễn Thị Tuyến (2014) “Biến dạng bồn thứ cấp Kainozoi khu vực bồn Phú Khánh triển vọng dầu khí liên quan”, Tạp chí khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(2S), tr 1-11 [6] Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Trần Hữu Thân, Phạm Thị Thu H ng, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Duy Tuấn, Trần Thị Dung (2013), 134 “Trầm tích luận đại phân tích bồn Kainozoi vùng biển nƣớc sâu Việt Nam”, TC Địa chất, A(336-337), tr.13-23 [7] Tran Nghi, Tran Huu Than, Chu Van Ngoi, Tran Thi Dung, Nguyen Thi Phuong Thao, Pham Thi Thu Hang, Tran Van Son (2013),“Lithofaces analysis and reconstruction of deformation types of Cenozoic sediments of Phu Khanh basin”, VNU journal of Earth and Environmental Sciences, 29(1), pp 45-56 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Duy Bách (2008), “Các kiểu bồn bể Kainozoi khu vực biển rìa Đơng Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị tồn quốc lần thứ I: Địa chất Biển Việt Nam & phát triển bền vững Đỗ Bạt n.n.k (2001), Định danh liên kết địa tầng bẻ trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam, Báo cáo đề tài ngành Dầu khí, Viện Dầu Khí Việt Nam Lê Đức Công (2012), Áp dụng phương pháp thăm dò địa chấn để xác định đặc điểm cấu trúc địa chất phục vụ đánh giá tiềm dầu khí bể Tư Chính - Vũng Mây, Luận án Tiến sĩ, Đại học Mỏ - Địa Chất Địa chất- Địa vật lý biển (2003), Biển Đông-Chuyên khảo tập III, Chƣơng Trình điều tra nghiên cứu biển KHCN-06, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Quang Đối, Lƣu Thanh Hảo (2009), “Một số kết bƣớc đầu đặc trƣng vật lý - thạch học loại đá chứa bể trầm tích Tƣ Chính - Vũng Mây thềm lục địa Việt Nam”, Tạp chí Dầu khí Phạm Thị Thu H ng, Nguyễn Văn Vƣợng (2014), “Đặc điểm giai đoạn hoạt động kiến tạo khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây Kainozoi”, Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30 số 2S, tr 202-2013 Nguyễn Hồng (2011), “Địa hóa - địa động lực macma núi lửa Neogen - Đệ Tứ vùng Biển Đông mối tƣơng đồng với phun trào Tây Nguyên”, Hội nghị Khoa học công nghệ Biển toàn quốc, Nhà xuất khoa học tự nhiên cơng nghệ Tr 69-73 Tạ Thị Thu Hồi (2011), Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn Kainozoi bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận mối liên quan với hệ thống dầu khí, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hƣơng nnk (2011), Đặc trưng cấu trúc vỏ trái đất khu vực bể Tư Chính - Vũng Mây theo phân tích số liệu trọng lực vệ tinh, Các 136 cơng trình nghiên cứu Địa Chất Địa Vật lý Biển tập XII, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam 10 Đỗ Văn Lĩnh (2010), Lịch sử phát triển kiến tạo Kainozoi lãnh thổ nam trung mối liên quan với động đất, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Nghi (2010), Trầm tích luận dầu khí địa chất biển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Nghi (2013), Nghiên cứu chế kiến tạo hình thành bể trầm tích vùng nước sâu Nam Biển Đơng mối liên quan đến triển vọng dầu khí, Đề tài hợp tác với tập đồn Dầu Khí, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Nghi (2013), Nghiên cứu địa tầng phân tập - tướng đá cổ địa lý thành tạo trầm tích Nam bể Phú Khánh, Nam Cơn Sơn khu vực Tư Chính - Vũng Mây, Đề tài hợp tác với tập đồn Dầu Khí, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Nghi (2014), Kiến tạo bể trầm tích Kainozoi vùng nước sâu thềm lục địa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Chu Văn Ngợi (2015), Nghiên cứu đặc điểm kiến tạo - địa động lực, chế hình thành phát triển bể Kainozoi Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây ảnh hưởng căng dãn Biển Đông bối cảnh kiến tạo - địa động lực vùng kế cận, phục vụ điều tra, đánh giá tiềm khống sản, dầu khí, Đề tài cấp nhà nƣớc mã số: KC.0925/11-15 16 Nguyễn Huy Quý (2004), Nghiên cứu cấu trúc địa chất địa động lực, làm sở đánh giá tiềm dầu khí vùng biển sâu xa bờ Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC/09-06 17 Phan Văn Quýnh (1997), “ Hệ thống biến dạng Ailaoshan - Kalimantan” Tạp chí Địa chất, A/239, tr 25-30 18 Phùng Văn Phách (2014), “Về cấu trúc kiến tạo bờ Bắc bờ Nam trũng sâu Biển Đông”, Các cơng trình Địa chất Địa vật lý biển, Tập XII 137 19 Phùng Văn Phách (2015), Nghiên cứu cấu trúc địa chất tiến hóa Biển Đơng phục vụ xác lập đường chủ quyền lãnh hải Việt Nam dự báo tài nguyên lượng khoáng sản, Đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC.09-02/11-15 20 Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2007), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 21 Nguyễn Thế Tiệp (2010), Nghiên cứu cấu trúc địa chất địa động lực làm sở đánh giá tiềm dầu khí vùng biển sâu xa bờ Việt Nam, Đề tài cấp nhà nƣớc mã số KC.09-18/06 -10 22 Nguyễn Trọng Tín (2010), Nghiên cứu cấu trúc địa chất đánh giá tiềm dầu khí khu vực Trường Sa Tư Chính - Vũng Mây, Đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC.09-25/06-10 23 Đinh Xuân Thành (2012), Tiến hóa trầm tích Pliocen - Đệ Tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận, Luận án tiến sỹ địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách (2010), “Hoạt động sinh Rift vùng thềm lục địa Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo hội nghị KHCN “Viện Dầu khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập” 25 Phan Trƣờng Thị (1996), Tiến hóa địa động lực địa khối Indosini vùng kế cận, Chuyên khảo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 26 Phan Trọng Trịnh nnk (1995), “Biến dạng trƣờng ứng suất Đệ Tam Việt Nam”, Tóm tắt báo cáo Hội thảo chuyên đề tiến hóa Indochina Kainozoi, tr 83-84 27 Cao Đình Triều nnk (2012), “Đặc điểm địa động lực đại vùng ven biển Việt Nam”, tạp chí Địa chất, 323 (5-8), tr.10-21 28 Phan Trọng Trịnh (2010), Nghiên cứu hoạt động kiến tạo trẻ, kiến tạo đại địa động lực biển Đông làm sở khoa học cho việc dự báo dạng tai biến liên quan đề xuất giải pháp phòng tránh, Đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC.09-11/06-10 138 29 Phan Trọng Trịnh (2012), Kiến tạo trẻ Địa động lực đại vùng Biển Việt Nam kế cận, Sách chuyên khảo, Nxb khoa học tự nhiên công nghệ 30 Nguyễn Văn Tuyên (2012), Nghiên cứu địa động lực vùng tuần giáo kế cận, xác lập sở khoa học đánh giá dự báo động đất, Luận án Tiến sĩ Địa Chất 31 Nguyễn Nhƣ Trung, Nguyễn Thi Thu Hƣơng (2003), “Cấu trúc vỏ Trái đất khu vực Biển Đông theo số liệu trọng lực vệ tinh địa chấn sâu”, Hội nghị KHCN Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, tr 336 - 356 32 Nguyễn Nhƣ Trung (2005), “Crustal structure of VietNam continental margin from the potental anomalies: their correlation with oil &gas distribution”, PetroVietNam Review 2005, pp 21-31 33 Nguyễn Nhƣ Trung, Nguyễn Thi Thu Hƣơng (2006), “Xác định độ sâu mặt Moho khu vực Biển Đông theo phân tích số liệu trọng lực vệ tinh”, Tạp chí khoa học công nghệ biển, Vol 34 Võ Việt Văn (2010),Cơ chế hình thành đối sánh hai bồn bể chứa dầu khí Cửu Long Nam Cơn Sơn, Luận án tiến sĩ Địa Chất, Trƣờng Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Trọng Yêm (1996), Phân vùng trường ứng suất kiến tạo đại Việt Nam, Địa chất Tài Nguyên, 1, tr 8-13 36 Nguyễn Trọng Yêm (1996), “Các chế độ trƣờng ứng suất kiến tạo Kainozoi lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, A(236), tr 1-6 37 Nguyễn Trọng Yêm nnk (1996), Trường ứng suất đại thức biến dạng vỏ Trái đất Đông Nam Á, Địa chất - Tài nguyên, II, tr.8-13 Tiếng Anh 38 Allen, Philip A.; John R Allen (2008) “Basin analysis: principles and applications" Malden, MA [u.a.]: Blackwell ISBN 978-0-6320-5207-3 39 Briais A., Patrat P & Tapponnier P., (1993), “Updated interpretation of magnetic anomalies and reconstruction of the SCS basin: implications for the Tertiary evolution of Southeast Asia”, Geophysic Res., 98 : 6299-6328 139 40 Charles S Hutchinson (2004), “Marginal basin evolution : the southern South China Sea”, Marine and Petroleum Geology 21 (2004) 1129 - 1148 41 Clift, P., Lee, G.H N.A., Barckhausen, U., Van Long, H.,Zhen S., (2008), “Seismic reflection evidence for a dangerous grounds miniplate: no extrusion origin for the South China Sea” Tectonic 27, TC 3008 42 Andrew Cullen (2014), “Nature and significance of the West Baram and Tinjas, NW Borrneo”, Marine and Petroleum Geology 51, Pp 197-209 43 Andrew Culllen.,et al (2010), “Rifting of the South China Sea: New perspectives”, Petroleum Geoscience, 16, 273-282 44 Franke, D, (2013), “The final rifting evolution in the south China Sea” Marine and Petroleum Geology (2013) Pp 1-17 45 Falvy D.A, (1974), “The development of continental margins in plate tectonic theory”, AFEA J 14, 95-107 46 Ian M Longley (1997), “The tectostratigraphy evolution of SE Asia”, Petroleum Geology of SE Asia Geology Societety Specical publication, No 126, P 311-339 47 Jure Zˇ alohar, Marko Vrabec (2010), “Kinematics and dynamics of fault reactivation: The Cosserat approach”, Journal of Structural Geology 32, pp 15-27 48 Li, C.-F., Lin, J., Kulhanek, D.K., and the Expedition 349 Scientists, (2015), “Proceedings of the International Ocean Discovery Program Volume 349”, publications.iodp.org 49 Metcalfe (1998), “Paleozoic and Mesozoic geological evolution of the SE Asia region: Multidiscriplinary constraction and implication for biogeography”, Biogeography and Geological Evolution of SE asia, pp 25-41 50 Michael B.W Fyhn, (2009), “Geological development of the Central and South Vietnamese margin: Implications for the establishment of the South China Sea, Indochinese escape tectonics and Cenozoi volcanism”, Tectonophysic, 478 , pp 184-214 140 51 Molnar P, and Tapponnier P (1975), “Kainozoic tectonics of Asia: effects a continental collision”, Science,12, pp 1333-1345 52 Morley, C K.,(2002), “A tectonic model for the Tertiary evolution of strike slip faults and rift basin in SE Asian”, Tectonophysics 347 (2002) 189 - 215 53 Morley, C K., (2007), “Varitions in late Cenozoic - Recent strike - slip and oblique-extensional geometries, within Indochina: the influence of preexisting fabrics”, J Rtruct Geol.29(1), 36-38 54 Hall, R., et al, (2008), “Impact of India - Asia collision on SE Asia: the record in Borneo”, Tectonophysics 451 (1-4), 366-389 55 Hall, R., Morley, C K., et al (2004), “Continent- ocean interactions within East Asian Marginal Seas”, Geophys, Monogr Waahington, DC, Vol 149, AGU, pp 55-85 56 Hall.R., (1997), “Cenozoic plate tectonic reconstruction of S.E.Asia”, Petroleum geology of S.E.Asia 57 Hall, R., and G.J Nichols, (2002), “Cenozoic sedimentation and tectonics in Borneo: climatic influences on orogenesis, in Sediment Flux to Basins: Causes, Controls and Consequences”, Geological Society of London Special, pp 5-22 58 Hall R, (1996), “Reconstructing Kainozoic Tectonic evolution of Southest Asia”, Geological Soiety special publication 59 N.H Holloway (1982), “North Palawan Block Philippines, its relation to Asian mainland and role in revolution of South China Sea”, AAPG Bulletin, (66), tr 1355 - 1383 60 Huchon P., Le Pichon X and Rangin C (1994), “The Indochinae Peninsula and the collision of India with Eurasia”, Geology, 22, pp 27-30 61 Hutchison, C.S., (1996a), “The Rajang Accretionary Prism and Lupar line problem of Borneo, in Tectonic Evolution of SE Asia”, Geological Society of london Special publication 141 62 Hutchison, C.S, (2004), “Marginal basin evolution: The southern South China Sea”, Mar Petrol Geol 21, 1129-1148 63 Hutchison, C.S., Bergman, S.C., Swauger, D.A., Graves, J.E (2000), “A Miocene collisional belt in north Borneo: uplift mechanism and isostatic adjustment quantified by thermochronology”, Journal of the Geological Society of London 157, 783-793 64 Hutchison, C.S., Vijayan, V.R (2010), “What are the Spratly Islands?”, Journal of Asian Earth Sciences 39, 371-385 65 Pubeller, M., Morley, CK., 2013 “The basins of Sundaland (Sa Asia): Evolusion and boundary condition” Mar Petro Geology 66 Rangin C., Bellon, H., Benard, F., Letouzey, J., Muller, C.&Sanudin, T, (1990), “Neogen arc continent collision in Sabah, Northern Borneo (Malaysia)”, Tectonophysics, 183, 305 -319 67 Rangin C., P Huchon, X Le Pichon, H Bellon, C Lepvrier, D Roques, Nguyen Dinh Hoe, Phan Van Quynh (1995), "Kainozoic deformation of central and south VietNam", Tectonophysics, (251), pp.179-196 68 Rangin, C., Jolivet, L., Pubiller, M, (1990), “ A simple model for the tectonic evolution of southeast Asia and Indonesia region for the past 43 m.y”, Bull.soc.géol Fr.8, 889 - 905 69 Savva D, (2014), “Different expressions of rifting on the South China Sea margins”, Marine and Petrolium Geology 58 (2014), 579-598 70 Tapponier P., Peltzer G., et al, (1982), “Propagating extrusion tectonics in Asia: new insights from simple experiments with plasticine”, Geology vol 10 , pp 611-619 71 Tapponnier P et al (1986), "On the mechanics of the collision between India and Asia",Collision Tectonics, 19, pp 115-157 72 Tapponnier P., Lacassin R.,Leloup P.H., Scharer U., Zhong Dalai, Liu Xaohan,Shaocheng J., Zhang Lianshang, Zhong Jiayou, (1990) "The Ailao 142 Shan/Red River metamorphic belt: Tertiary left lateral shear between Sundaland and South China", Journal Nature, 343, pp 431-437 73 Taylor B.and Heyes D.E (1980), “The tectonics evolution of the South China Sea Basin”, In: Heyes D.E The tectonic and geologic evlution of Southeast Asian Seas and Islands: Part AGU Gephys Monogr Washington D.C., pp 89- 104 74 Taylor B and Hayes D.E (1983), “Origin and history of the South China Sea Basin, The Tectonic and Geologic Evolution of Southeast Asian Seas and Islands”, Geophysical Monograp Series 75 Wang, P., Li, Q., (2009), The South China Sea: Paleoceanography and Sedimentology Springer-Verlag, New York 76 Weiwei Ding and Jiabiao Li, (2015), “Conjugate margin pattern of the Southwest Sub - basin, South China Sea: insight from deformation sttructures in the continent - ocean transition zone”, Geological Journal Published online in Wiley online Library 77 ZhenSun, et al, (2017), “3D analogue modeling of the South China Sea: A discussion on breakup pattern”, Journal of Asian Earth Sciences Volume 34, Issue 4, 30 April 2009, Pages 544-556 Trang Web 78 www.geosci.usyd.edu.au/users/prey/ACSGT/EReports/eR.2003/ /Listric_Fa ults.html 79 http://www.geologyin.com/2014/11/terminology-of-extensionaltectonics.html 80 http://www.le.ac.uk/gl/art/gl209/lecture4/lecture4.html 143 ... giải chế kiến tạo, địa động lực hình thành bồn trầm tích Đệ Tam khu vực nghiên cứu Vì vậy, luận án góp phần làm sáng tỏ đặc điểm biến dạng kiến tạo chế kiến tạo - địa động lực hình thành bồn trũng. .. kiến tạo 91 3.7.2 Các đơn vị cấu trúc - kiến tạo 91 CHƢƠNG CƠ CHẾ KIẾN TẠO HÌNH THÀNH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC BỒN TRŨNG ĐỆ TAM 105 4.1 CƠ CHẾ KIẾN TẠO ĐỊA ĐỘNG LỰC HÌNH... Miocen sớm, Miocen Miocen muộn bồn trũng Đệ Tam khu vực Tƣ Chính Vũng Mây - Luận giải chế hình thành lịch sử phát triển kiến tạo bồn trầm tích Đệ Tam khu vực Tƣ Chính Vũng Mây Ý nghĩa khoa học thực

Ngày đăng: 17/02/2021, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan