1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hệ sinh thái rừng ngập mặn

12 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN I Khái niệm rừng ngập mặn ‒ Rừng ngập mặn thuật ngữ mô tả hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới tạo thành thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng II Diện tích phân bố rừng ngập mặn Việt Nam Diện tích rừng ngập mặn ‒ Tổng diện tích rừng ngập mặn Thế giới 15 triệu có triệu thuộc Châu Á khoảng 3,5 triệu thuộc Châu Phi Do nói hệ thống sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú đa dạng ‒ Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam ước lượng khoảng 250.000ha, vùng Đồng sơng Cửu Long chiếm tới 191.800 2 Phân bố địa lý rừng ngập mặn ven biển ‒ Dựa vào yếu tố địa lý, khảo sát thực địa phần kết ảnh viễn thám, Phan Nguyên Hồng (1991) chia rừng ngập mặn Việt Nam làm khu vực 12 tiểu khu (hình 3) + Khu vực I: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn + Khu vực II: Ven biển đồng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến mũi Lạch Trường + Khu vực III: Ven biển Trung Bộ: Từ mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu + Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ, từ mũi Vũng Tàu đến mũi Nải, Hà Tiên Bảng Phân bố diện tích đất ngập mặn RNM theo tỉnh thành phố ven biển Việt Nam (tính đến tháng 12/2001) T Tỉnh/Thành Diện tích đất ngậpDiện tích có RNMDiện tích T phố mặn có RNM Diện % DT (ha) % DT (ha) tích (ha) Tổng số 606.782 100,0 155.290 100.0 225.394 Quảng Ninh 65.000 10,7 22.969 14.8 27.194 TP Hải17.000 2,8 11.000 7.1 1.000 Phịng Thái Bình 23.675 3,9 6.297 4.0 14.526 Nam Định 14.843 2,4 3.012 1.9 6.031 Ninh Bình 1.817 0,3 533 0.3 1.084 Thanh Hố 18.000 3,0 1.000 0.6 15.848 Thanh Hoá 18.000 3,0 1.000 0.6 15.848 Nghệ An 3.974 0,6 800 0.5 2.137 Hà Tĩnh 9.000 1,5 500 0.3 8.182 9- 10 tỉnh tp13.068 2,1 700 0.4 19 miền Trung lại 20 Bà Rịa –37.100 6,1 1.500 1.0 34.360 không % 100.0 12.1 0.4 6.4 2.7 0.5 7.0 7.0 0.9 3.6 15.2 T Tỉnh/Thành Diện tích đất ngậpDiện tích có RNMDiện tích T phố mặn có RNM Diện % DT (ha) % DT (ha) tích (ha) Vũng Tàu 21 Tp Hồ Chí30.000 4,9 24.592 15.8 3.180 Minh 22 Long An 1.750 0,3 400 0.2 300 23 Bến Tre 36.276 6,0 7.153 4.6 9.023 24 Tiền Giang 2.828 0,5 560 0.4 120 25 Trà Vinh 39.070 6,4 8.582 5.5 55.007 26 Sóc Trăng 34.834 5,7 2.943 1.9 6.423 27 Bạc Liêu 26.107 4,3 4.142 2.7 1.411 28 Cà Mau 222.003 36,6 5.285 37.5 71.718 29 Kiên Giang 10.437 1,7 322 0.2 850 không % 1.4 0.1 4.0 0.05 9.8 2.8 0.6 31.8 0.4 III Thành phần cấu tạo: Chất vô cơ: ‒ Ngồi thành phần C, N, CO2, H2O hệ sinh thái rừng ngập mặn cịn có chất vơ đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn sản phẩm bồi tụ như: lưu huỳnh, photpho, oxit sắt nhôm Chất hữu cơ: ‒ Một rừng ngập mặn hình thành ngồi sản phẩm hữu protein, gluxit, lipit,… Cịn có sản phẩm hữu hình thành từ mùn bã phận khác rụng xuống vi sinh vật phân hủy nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều động vật nước.Rừng ngập mặn phát triển tốt vùng có độ mặn khoảng 15-25‰ độ pH khoảng từ 4-6 Khí hậu ‒ Tùy vùng mà có kiểu khí hậu đặc trưng riêng Nhưng khí hậu thích hợp cho hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 20-250C, lượng mưa từ 2200-2600mm Sinh vật a/ Thực vật ‒ Thành phần ngập mặn chia thành nhóm gổm ngập mặn chủ yếu tham gia rừng ngập mặn Hệ thực vật rừng nập mặn khu vực Đông Nam Á đa dạng Thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ 158 loài tham gia rừng ngập mặn thuộc 55 họ ‒ Ở Việt Nam ghi nhận 35 loài chủ yếu 40 loài tham gia rừng ngập mặn Trong khu hệ thực vật rừng ngập mặn có họ thực vật giữ vai trò quan trọng họ Đước (Rhizophoraceae), họ mắm (Avicemiaceae), họ Bần (Sounerrtiaceae), họ Đon Nem (Myrsinaceae), họ Dừa (Palmae)  Những đặc điểm thích nghi rễ hệ sinh thái rừng ngập mặn + Bên rễ có nhiều lớp bần, tăng cường bảo vệ rễ mơi trường có nhiều xác bã hữu thối rửa + Mơ mềm vỏ có nhiều khoảng gian bào lớn để chứa khí + Một số lồi cứng đa dạng nằm xen mô mềm xốp làm cho rễ vừa xốp vừa vững + Phần trụ có nhiều mạch với kích thước nhỏ Đây yếu tố giúp chuyển thoát nước nhanh tránh đầu độc thể nồng độ muối cao + Trong rễ có nhiều tế bào chứa Tanin (là nhóm poliphenol tồn rễ ngập mặn, có khả tạo lien kết bền vững với protein số hợp chất cao phân tử thiên nhiên như: xenlulozo, pectin) • Rễ ngập mặn có chế cho nước qua khơng cho muối qua Vì dịch mơ rễ loãng ngược lại nồng độ chất tan cao, mà hút nước cách dễ dàng  Những đặc điểm thích nghi rễ hệ sinh thái rừng ngập mặn - Rễ có hình thái đặc trưng loài rễ mặt đất rễ chống, rễ thở (rễ hô hấp), rễ đầu gối, bành rễ,… + Những lồi rễ thích nghi theo hướng tăng cường giữ vững môi trường bùn mềm chịu nhiều yếu tố tác động học bất lợi sóng gió thủy triều + Tăng cường việc thong khí chứa khí cho (do rễ có lỗ vỏ với số lượng nhiều kích thước lớn) - Cấu tạo rễ chống: Có nhiều lỗ vỏ lớn Số lượng rễ chống tăng mọc xa bờ Các rễ mọc từ gốc thân từ cành gần gốc Chức chủ yếu rễ chống chống đỡ - Cấu tạo rễ thở: sống điều kiện thiếu khơng khí Rễ mọc ngược lên mặt đất Giúp lấy oxi cung cấp cho phần rễ đất - Cấu tạo rễ đầu gối: có nhiều vết nứt lớn tương ứng với rễ thở khơng khí  Những đặc điểm thích nghi thân - Các than gỗ rừng ngập mặn thường cao lớn, điển hình rừng ngập mặn miền Nam Việt Nam - Trên than thường có nhiều lỗ vỏ lớn thấy rõ mắt thường Ở than non có nhiều khoảng gian bào để chứa khí cho - Mơ phân bố khắp bề mặt than Phần vỏ có mơ dày, mơ cứng Phần trụ có sợi gỗ, bó sợi gỗ,…giúp than chịu tác động gió bão vùng triều - Một số lồi có tế bào mơ cứng hình vịng than Sú Các tinh thể oxalic canxi có nhiều than Đước, Vẹt Đặc biệt than Mắm có vịng mơ cứng bao quanh than trụ, nhiều vòng mạch gỗ nằm xen với sợi gỗ - Thân rừng ngập mặn có nhiều mạch với kích thước nhỏ (đảm bảo tổ chức vận chuyển nước)  Đặc điểm thích nghi rừng ngập mặn - Lá sống rừng ngập mặn thể tính ưa sáng - - - + Lá dày nhẵn bóng bên có nhiều lớp tế bào hạ bì hay mơ nước Trên có lớp sáp mặt Một số lồi chi mắm chi cui có lơng mặt + Lá thường cứng giịn có mặt yếu tố học phát triển + Tế bào biểu bì thường lớn tế bào biểu bì Lỗ khí phân bố mặt lá, trừ số mọng nước mầm + Lá có tuyến tiết muối mặt Tuyến muối nằm sâu biểu bì Mặt phủ lớp cutin mỏng lớp cutin tế bào biểu bì Phía tế bào số tế bào xếp chồng lên số tế bào gốc lớn (tế bào thu góp muối, tế bào phụ) Trong lớp tế bào hạ bì có kích thước lớn nhiều ‒ Tuyến muối có mặt mặt Số lượng tuyên muối thay đổi tùy vị trí phiến lá, theo lồi môi trường Cấu tạo ngập mặn có thêm tầng hạ bì (1-7 lớp) để thích nghi với điều kiện bất lợi môi trường Lá già tầng hạ bì phát triển kích thước Sống điều kiện nồng độ muối cao, tế bào mơ dậu có xu hướng giảm kích thước Thường tế bào phía ngồi dài tế bào phía Mơ xốp gồm tế bào xếp xít tạo khoảng trống chứa khí Khoảng trống khác tùy thuộc vào loài mức độ ngập mặn Cây ngập mặn khoảng trống phát triển Tất loài ngập mặn chứa tuyến tiết chất nhầy, tế bào chứa tannin Nhiều lồi có mơ cứng dị hình phát triển đước Các tế bào mô cứng tập trung thành mơ bao bọc lấy gân Gân thường có mơ dày góc sát biểu bì mà ngập mặn giịn nhiều so với nội địa Điều đặc biệt nhiều lồi ngập mặn (trừ lồi có tuyến tiết muối) non tương đối mỏng già dày lên sinh tế bào mà tăng kích thước tế bào thịt Đặc điểm phù hợp với chức tích lũy muối thừa để thải rụng b/ Động vật ‒ Ngoài hệ thống thực vật phong phú động vật rừng ngập mặn đa dạng từ động vật nguyên sinh, ruột khoang, sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng, thân mềm, da gai, hải quỳ, cá, bò sát, lưỡng cư, chim, thú * Các loài động vật sống thủy sinh như: tơm, cua, cá, sị, rùa, lồi động vật đáy,… * Các loài động vật cạn như: lợn rừng, khỉ, hổ, nai,… Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp hệ động vật rừng ngập mặn Việt Nam Nghiên cứu động vật rừng ngập mặn dừng lại hệ sinh thái rừng địa phương Ví dụ: ‒ Rừng ngập mặn Cần Giờ (Tp HCM) có 22 lồi động vật sống mặt nước, 114 loài động vật đáy, 51 loài giáp sát, 29 loài thân mềm, 137 loài cá, loài lưỡng cư, 31 lồi bị sát, 130 lồi chim, 19 lồi động vật có vú (theo Lê Đức Tuấn) ‒ Rừng ngập mặn Năm Căn (Cà Mau) phát có 15 lồi động vật có vú có lồi thú lớn lợn rừng, vượn, hổ, nai, báo gấm, khỉ đuôi vàng,…(theo Lê Diên Dực) c/ Vi sinh vật ‒ Thành phần vi sinh vật sống thường xuyên hệ có vai trị sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo, đài tiên, dương xỉ, địa y V Sự chuyển hóa dịng vật chất lượng Dòng vật chất a ) Lưới thức ăn ‒ Mỗi loài sinh vật quần xã thường mắt xích nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn Ví dụ: Một vài sinh vật đại diện thể lưới thức ăn rừng ngập mặn b ) Bậc dinh dưỡng ‒ Bậc dinh dưỡng bao gồm mắc xích thức ăn thuộc nhóm xếp theo thành phần chuỗi thức ăn như: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, bậc 3,… Ví dụ: Sinh vật sản xuất : Thực vật Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Động vật nổi, Thân mềm Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Cá, Giáp xác Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim, Thú VI Tầm quan trọng rừng ngập mặn 6.1 Môi trường tự nhiên: - Ngăn ngừa xói mịn mở rộng đất bồi - Phịng chống bão, sóng thần - Bảo vệ vùng ven biển - Chống ô nhiễm nước - Điều hịa khí hậu - Hạn chế xâm nhập mặn - Là nguồn cung cấp chất hữu để tăng suất vùng ven biển, nơi sinh sản, nuôi dưỡng nơi sống lâu dài cho nhiều lồi hải sản có giá trị tơm, cua, sị,… 6.2 Mơi trường sinh học - Duy trì tính đa dạng sinh học: tài nguyên động vật, thực vật ngập mặn - Bảo vệ hệ sinh thái gần bờ (cỏ biển rạng san hô) - Bảo tồn loài động vật địa, nguồn gen quý trì điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự nhiên bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Rừng ngập mặn xem “lá chắn xanh” có tác dụng phịng hộ trước gió sóng biển: + Bảo vệ vùng cửa sơng, cửa biển để chống xói lở, hạn chế tác hại gió bão, mở rộng đất liền + Rừng ngập mặn góp phần bảo vệ mơi trường: + Rừng ngập mặn “nhà máy lọc sinh học” khổng lồ, khơng hấp thụ khí CO2 hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt thải ra, mà sinh lượng O2 lớn, làm cho bầu khơng khí lành + Rừng ngập mặn góp phần làm mơi trường làm giảm hàm lượng kim loại nặng có nước thải nội địa đổ vùng cửa sơng, ven biển đồng thời giữ gìn cân sinh thái tự nhiên cho vùng đất bị ngập nước + Rừng ngập mặn cung cấp nguồn thức ăn cho loài hải sản xác hữu thực vật cịn gọi mùn bã hữu cơ, sản phẩm trình phân hủy xác thực vật, bao gồm: lá, cành, chồi, rễ,…của ngập mặn + Rừng ngập mặn nơi cư trú, nuôi dưỡng non nhiều lồi thủy sản có giá trị, đặc biệt lồi tơm sú, tơm biển xuất Trong vòng đời số lớn lồi cá, tơm, cua…có nhiều giai đoạn bắt buộc phải sống vùng nước nông, cửa sông có rừng ngập mặn Ví dụ điển hình vịng đời lồi tơm thẻ (Penaeus merguiensis) 6.3 Mơi trường kinh tế- xã hội - Cung cấp nguồn thực phẩm phong phú đa dạng cho người - Ngoài số lồi cịn nguồn dược phẩm quý giá - Nguồn lợi từ du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học + Rừng ngập mặn cung cấp thực phẩm cho người tôm, cua, cá, … vật liệu làm nhà, nhuộm lưới, làm dụng cụ đánh bắt nghề cá, đồng thời cung cấp nguyên vật liệu xây dựng làm nơi cho làng đánh cá Có thể nói rừng ngập mặn cung cấp sở tối thiểu từ đầu đến cuối cho ngành đánh cá vùng ven biển VII Hiện trạng rừng ngập mặn hướng khắc phục * Việc tàn phá rừng ngập mặn nước ta phát triển ạt khu sản xuất nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven biển, ven sơng khiến diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp Việc quai đê lấn biển lấy đất rừng ngập mặn trồng lúa, đấp đầm với diện tích lớn thu hẹp bãi bồi ven sông ven biển, làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho bãi triều, bình phong bảo vệ đê biển * Ngồi cịn có hậu khác gây nhiễm đất nước đầm nuôi trồng thủy sản, làm giảm đáng kể nguồn lợi sinh vật giống thủy sản tự nhiên, giảm suất nuôi tôm, đồng thời làm cho loài sinh vật quý di tán giảm nhanh số lượng loài, ảnh hưởng đến sinh kế người dân phân hóa giàu nghèo * Các giải pháp khắc phục ‒ Nâng cao nhận thức người dân khơng mức bình thường mà báo động tác hại việc thay đổi khí hậu tồn cầu Cộng đồng dân cư tham gia trồng rừng, thay có Nhà nước ‒ Đối với khu rừng tự nhiên: Tạo hành lang cho tái sinh bìa rừng phía biển cách ổn định bãi bảo vệ bãi không cho phép hoạt động đánh bắt hải sản khu vực này, đặc biệt vào mùa tái sinh tiên phong Mặt khác chủ động đốn tỉa số già cỗi theo vạt rừng so le Dẫn nạp trồng theo xu hướng diễn thích hợp vào vạt rừng chặt đốn ‒ - Đối với khu rừng ngập mặn trồng nhân tạo: Đối với khu rừng trồng ngập mặn loại năm trước, phải tiếp tục trồng loài để mở rộng đai rừng phía biển trồng bổ sung hỗn giao xen lẫn ‒ - Đối với bãi bồi q trình bồi tụ chưa có rừng ngập mặn: Đối với bãi bồi trình bồi tụ chưa có rừng ngập mặn cần tiến hành trồng lồi thích hợp với điều kiện cụ thể bãi vào mùa vụ hợp lý ‒ Đối với vùng bãi bị xói lở: Đối với vùng bãi bị xói lở phải xây dựng kè, mỏ hàn tường chắn sóng để ni bãi tạo bãi theo tính tốn thiết kế Sau lựa chọn giống tiên phong thích hợp, ươm bầu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết đem trồng bãi tạo lập VIII Kết luận ‒ Rừng ngập mặn bao gồm loài thực vật bậc cao sú, vẹt, mắm, đước,… chúng có khả sống vùng nước mặn với thành phần hợp chất vô hữu có độ muối pH đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn Trong hệ sinh thái rừng ngập mặn loài động, thực vật, vi sinh vật đất môi trường tự nhiên liên kết với thơng qua q trình trao đổi đồng hóa lượng, dịng vật chất lượng đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn ‒ Các trình nội cố định lượng, tích lũy sinh khối, phân hủy vật chất hữu chu trình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố bên gồm thủy triều, nhiệt độ, khí hậu, lượng mưa,… kể sinh vật người Sự tổ hợp nhiều cấu trúc khác đặc trưng tổ thành rừng, phân tầng, mật độ,… tạo nên hệ sinh thái rừng nập nặm đa dạng phong phú ‒ Bên cạnh giá trị lâm sản than, gỗ, củi, thuốc,… chúng cịn có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, cung cấp chất hữu để tăng suất cho vùng ven biển, nơi sinh sản ươm ni nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao tơm, cua, cá,…Tóm lại, rừng ngập mặn ngơi nhà vơ số sinh vật cạn nước, nhiều loài cá trải qua phần vịng đời rừng ngập mặn Ngồi cịn nhiều giá trị tự nhiên kinh tế khác ‒ Nhưng điều đáng quan tâm hệ sinh thái rừng ngập mặn giảm nhanh diện tích dẫn đến số lượng loài sinh vật hệ sinh thái giảm đáng kể làm đa dạng phong phú hệ sinh thái Ngoài cịn ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên ô nhiễm môi trường, …Do cần có biện pháp khắc phục hợp lí đề cao vai trị quản lí cán cấp vai trò nhận thức người dân, phải tăng cường phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta ... N, CO2, H2O hệ sinh thái rừng ngập mặn cịn có chất vô đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn sản phẩm bồi tụ như: lưu huỳnh, photpho, oxit sắt nhôm Chất hữu cơ: ‒ Một rừng ngập mặn hình thành... khác ‒ Nhưng điều đáng quan tâm hệ sinh thái rừng ngập mặn giảm nhanh diện tích dẫn đến số lượng loài sinh vật hệ sinh thái giảm đáng kể làm đa dạng phong phú hệ sinh thái Ngồi cịn ảnh hưởng đến... ‒ Rừng ngập mặn bao gồm loài thực vật bậc cao sú, vẹt, mắm, đước,… chúng có khả sống vùng nước mặn với thành phần hợp chất vô hữu có độ muối pH đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn Trong hệ

Ngày đăng: 17/02/2021, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w