Bài 4 : Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không. * Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ [r]
(1)(2)Luyện từ câu:
Kiểm tra cũ
Hãy nêu cách nối vế câu câu ghép?Hãy xác định cách nối câu ghép sau: Vì xe hư nên tơi đến trường muộn
(3)MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN
Bài 1: Dịng nêu nghĩa từ Công dân?
a) Người làm việc quan nhà nước
b) Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước
(4)Bài 2: Xếp từ chứa tiếng công cho vào nhóm thích hợp:
cơng dân, cơng nhân, cơng bằng, cơng cộng, cơng lí, cơng nghiệp, cơng chúng, cơng minh, cơng tâm a) Cơng có nghĩa “ nhà nước, chung” b) Cơng có nghĩa “ khơng thiên vị”
c) Cơng có nghĩa “ thợ, khéo tay”
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
(5)Bài 2: Xếp từ chứa tiếng cơng cho vào nhóm thích hợp:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN
Công
“ nhà nước, chung”
Công
“ không thiên vị”
Công
“ thợ, khéo tay” công dân, cơng
cộng, cơng chúng cơng bằng, cơng lí, cơng minh, công tâm
công nhân, công nghiệp
(6)MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
Bài 3: Tìm từ từ đồng nghĩa với từ công dân:
đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng
(7)MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
Bài 4: Có thể thay từ cơng dân câu nói nhân vật Thành ( Người công dân số Một) từ đồng nghĩa với khơng?
* Làm thân nơ lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nơ lệ thành cơng dân, cịn n phận nơ lệ mãi đầy tớ cho người ta
Trong câu nêu, thay từ công dân từ đồng nghĩa ( BT3) Vì từ cơng dân có hàm ý “ người dân nước độc lập” khác với từ
nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ
(8)MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
- Về nhà xem lại
- Xem : Nối vế câu ghép quan hệ từ
(9)