1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật môi trường tăng văn đoàn, trần đức hạ

231 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THƯ VIỆN OẠI HỌC NHA TRANG THU VIEN DH NHA TRANG 3000017274 PGS TĂNG VĂN ĐOÀN - TS TRẦN ĐỨC HẠ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG (Tái lấn thứ năm) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 11 - 2007/CXB/73 - 19/GD Mã số: B 216T 7- DAI LÒI NĨI ĐẤU Giáo trình "Kỉ thuật mơi trường" biên soạn theo đè cương mơn học thức Trường Đại học Xây dựng, nhằm cung cáp cho sinh viên kiến thức co sinh thái học, bảo vệ mơi trường, khai thác sử dụng hạp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Đồng thời tài liệu tham khảo rát tót cho kỉ sư xây dựng cán chuyên ngành Trọng tâm giáo trình ván dề ki thuật mơi trường nhiễm khơng khí bảo vệ mơi trường khơng khí, nhiễm nước bảo vệ mơi trường nước, ô nhiễm đất bảo vệ môi trường đẩt Đề đảm bảo tỉnh khoà học cân đối chương, thuận tiện việc phân bố học trình, học phần theo tinh thần cải cách giáo dục, giáo trình dược chia làm chương : Chương : Khái niệm v'ê sinh thái học bảo vệ môi trường Chương : Ổ nhiễm khơng khí bảo vệ mơi trường khổng khỉ Chương : Ô nhiễm nước bảo vệ nguồn nước Chương : Ơ nhiễm đát loại nhiễm khác Phăn công biên soạn sau ; PGS Tăng Văn Đoàn : chương mục 4-3 ; 4-4 ; 4-5 chương TS Trần Đức Hạ : chương ; mục 4-1 ; 4-2 chương Các tác giả xin cảm ơn G S.TSKH Phạm Ngọc Đăng ; GS.TS Trần Ngọc Chăn ; GS.TS Trần Hiếu Nhuệ dã góp nhiều ý kiến trình biên soạn Trong Vân tái thứ nhất, tác giả sửa chữa, bồ sung thay Tiêu chuẩn tạm thời vê Môi trường 1993, băng Tiêu chuẩn Nhà nước Việt N am ve Mơi trường 1995 Trong q trình biên soạn chắn cịn có thiếu sót, chúng tơi mong nhận dược ý kiến dóng góp bạn dọc dịng nghiệp dề lân xuất sau giáo trình hoàn hảo Các tá c giả CHƯƠNG KHÁI NIỆM C BẢN VỀ SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI, MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 1.1.1 Hệ sinh thái 1.1.1.1 Các th n h p h ẩ n cấu chức n ăn g hệ sin h th i, loại hệ sinh th i : Sinh vật giới vô sinh xung quanh có quan hệ khăng khít với thưịng xun có tác động qua lại, đặc trưng bàng dịng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng xác định Các thành phần sinh vật có quan hệ với chu trình tuần hồn vật chất (tức trao đổi chất phẩn tử hữu sinh vô sinh) hệ thống, gọi hệ sinh thái Như vậy, hệ sinh thái hệ chức gồm cđ quần xã thể sống môi trường chúng Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật môi trường sống chúng chúng với Về mặt cấu, thành phần hệ sinh thái chia thành hai nhóm sau : a) Thành phần vơ sinh : gổm chất vô (C, N, CÜ2, H 2O, O2 ) tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất, chất hữu (Protein, gluxid, lipid, mùn, ), chế độ khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm yếu tố vật lí khác) ; b) Thành phần hữu sinh : bao gồm sinh vật sản xuất (sinh vật tự dưỡng, chủ yếu xanh, có khả tạo thức ăn từ chất vô cd đơn giản), sinh vật lớn tiêu thụ sinh vật ăn sinh vật, sinh vật bé tiêu thụ sinh vật hoại sinh, chủ yếu loại vi khuẩn nấm, phân giải chất hữu để sinh sống, đồng thời giải phóng chất vô cho sinh vật sản xuất H ình -1 Sơ đổ hệ sinh thái vói vịng tuần hồn vật chắt dịng lượng bậc dinh dưỡng Hệ sinh thái đơn vị chức sinh thái học vỉ bao gồm sinh vật (quần xã sinh vật) mơi trường vơ sinh (hình 1-1) Trong đó, phần lại ảnh hưởng đến phẩn khác hai cần thiết để trì sống tổn trái đất Theo quan điểm chức năng, hoạt động hệ sinh thái phân chia theo hướng sau : 1) Dòng lượng thành phần 2) Chuỗi thức ăn hệ thống 3) Vịng tuần hồn vật* chất 4) Sự phân bố thành phần hệ theo không gian thời gian 5) Sự phát triển tiến hóa 6) Điều khiển (cybernetic) Trong hệ sinh thái thường xun có vịng tuần hồn vật chất từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật khác, rổi lại từ sinh vật mơi trường ngồi Vịng tuần hồn gọi vịng sinh địa hóa Co' vơ số vịng tuần hồn vật chất Do nhu cầu tồn phát triển sinh vật cần tới khoảng 40 nguyên tố khác để xây dựng nên nguyên sinh chất cho thân Một số vịng tuẩn hoàn vật chất nguyên tố c, p, N minh họa hình 1-2 ; 1-3 1-4 Từ mơi trường ngồi, chất vào sinh vật sản xuất, qua sinh vật tiêu thụ sau nhờ sinh vật phân hủy trở lại môi trường Dòng lượng xảy thời với vòng tuẩn hoàn vật chất hệ sinh thái Năng lượng cung cấp cho hoạt động tất hệ sinh thái trái đất nguồn lượng mặt trời Song phẩn nhỏ lượng sinh vật sản xuất hẩp thụ để sản xuất chất hữu cơ, gọi Năng suất sơ cáp Khác với vịng tuẩn hồn vật chất, lượng khơng sử dụng lại mà phát tán, dạng nhiệt Vịng tuần hồn vật chất vịng kín Dịng lượng vịng hở Hình -2 Vịng tuần hồn bon Vật chất lượng vào hệ thống gọi dòng vào, khỏi hệ thống gọi dòng Dòng lượng vật chất nối thành phần hệ sinh thái với gọi dòng nội lưu Theo vận chuyển dòng vật chất dòng lượng, người ta phân hai loại hệ thống : hệ thống kín, dịng vật chất lượng trao đổi phạm vi hệ thống hệ thống hở, đđ vật chất lượng qua ranh giới hệ thống Hệ sinh thái phân chia theo quy mơ hệ sinh thái nhỏ (ví dụ bể ni cá, phịng thí nghiệm ) hệ sinh thái vừa (ví dụ thị trấn, hồ, thảm rừng ), hệ sinh thái lớn (ví dụ : đại dương, sa mạc, thành phố lớn ), phân chia theo chất hỉnh thành hệ sinh thái tự nhiên (ví dụ : ao, hồ ) hệ sinh thái nhân tạo (ví dụ : thị, cánh đồng nơng nghiệp, công viên ) Tập hợp hệ sinh thái trái đất làm thành hệ sinh thái khổng lổ gọi sinh quyền Hình 1-3 Vịng tuần hồn phốt Tiếng ổn va chạm phát sinh lan truyền vật rán (trong nhà cửa truyền qua kết cấu bao che : sàn, tường, cửa, trần) Tiếng ổn khơng khí truyền chủ yếu qua lỗ trống, lỗ thông hơi, cửa sổ, cửa đi, v.v Mức ồn thấp n hất đường phố xe cộ 45 -ỉ- 50 dBA đường phố đông đúc nhộn nhịp, mức ồn có th ể lên tới 90 -ỉ- 95 dBA Mức ổn thấp khu nhà tập thể 30 -ỉ- 35 dBA B ản g -7 Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng nói nhị nói chuyện bình thường nói to khóc trè hát to cửa cọt kẹt 30 dBA 60 dBA 80 dBA 80 dBA 110 dBA 78 dBA 4.5.3 Tầc hại tiếng ồn sức khỏe người sản xuất Trước th ế kỉ, Rôbe Cốc - người phát loại trực khuẩn gây bệnh lao, tiên đoán : "Sẽ tới người phải chống lại tiếng ổn ngày phải bệnh dịch tả dịch hạch" Lời tiên đốn đó, thực cho nhân ngày lồi chống lại thành Chống tiếng ổn vấn đễ chủ yếu để bảo vệ sức khỏe người, người sống đô thị, khu công nghiệp tiếp xúc với tiếng ổn mạnh Tất thành phố lớn giới, tiếng ổn táng lên nhiêu, gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe người, Nữu Ước (Mỹ) mức tiếng ổn vượt 85 dB thường xuyên, nên người 30 tuổi mà bị giảm thính lực, nơi khác đến 70 tuổi thính giác bị giảm mức Tiếng ổn làm hại thính giác, mà cịn ảnh hưởng tới phận khác thể, gây rối loạn sinh lí bệnh lí thần kinh, tim mạch, nội tiết, v.v Tiếng ổn lãm suất lao động 214 người giảm%từ 20 -ỉ- 40%, làm phát sinh tăng tai nạn lao động, Ao, nhà khoa học cho biết : Tiếng ốn làm cho người dân sống thành phố lớn rút ngắn đòi -T- 12 năm Từ năm 20 kỉ này, người ta nghiên cứu cách có hệ thống tác hại tiếng ổn đối vớí người động vật Nhiều nước cđ luật quy định mức cho phép tiếng ồn khu dân cư nơi làm việc, quy định mức cho phép tiếng ổn vào ban ngày ban đêm thành phố Việt Nam ta, tiếng ổn thành phố khu'công nghiệp vượt mức cho phép, tí lệ cơng nhân bị điếc nghề nghiệp lên tới 21,5% Cơng nhân có tuổi nghề lớn 20 năm ti lệ điếc 34,3% Viện vệ sinh Erisman (Matxcơva) kết luận : Tiếng ổn 60 dBA gây giảm thính giác tẩn sơ' 1000 Hz, tiếng ổn 70 dBA gây giảm mức nghe tần số 500 100Q Hz, tiếng ổn 80 dBA gây giảm mức nghe tẩn số 250, 500, 1000, 4000 Hz Do tiếng ồn mức 80 dBA khơng phép có nơi thường xun có người Mức ổn cịn làm giảm ý, dễ mỏi mệt, tăng trình ức chế hệ thần kinh trung ương, gây mạch chậm, giảm huyết áp tâm thu tăng huyết áp tâm trương Mức tiếng ổn từ 50 dBA trở lên khu nhà gây rối loạn thần kinh vỏ não Mức tiếng ốn 58 -ỉ- 60 -ỉ- 63 dBA nhà làm giảm sức nghe, gây giảm huyết áp tâm thu tă n g huyết áp tâm trương Chi tiếng ồn mức 40 -H 45 dBA không gây biến đổi đáng kể chức phận người Đối với người, tiếng ổn 35 dBA trở lên gây cảm giác không thoải mái, với tiếng ồn từ 40 dBA trở lên làm khó ngủ khó chịu Đối với cơng nhân, làm việc mơi trường có tiếng ổn mạnh, bị đau đẩu dai dẳng, bị chóng mặt, người mệt mỏi, sinh cáu kính, giảm trí nhớ, giảm khả lao động, ngủ không ngon giấc, thường bị mắc bệnh suy nhược thẩn kinh, bệnh tim mạch, đau vùng trước tim, hạ huyết áp tối đa, ảnh hưởng quan tiển đỉnh, run mi mát, run đẩu chi, phản xạ xương khớp giảm, Một số bị bệnh tuyến giáp trạng 215 Tám lại làm giảm sút sứa khỏe nói chung, giảm nâng suất lao động, làm cho bệnh khác xuất Đặc biệt tác hại tới thính giác ; tiếng bom, tiếng mìn, tiếng súng (có thể đạt 150 dB lớn hơn) làm rách màng nhỉ, lệch vị trí xương tai giữa, làm tổn thương tai trong, làm chảy máu tai, gây đau nhức dội tai toàn thân Những người thường xuyên tiếp xúc với tiếng ổn, tổn thương thính giác diễn từ từ qua giai đoạn : - Giai đoạn đấu : Giai đoạn thính giác thích nghi, giai đoạn ctí giới hạn định, tiếng ổn mạnh, thời gian tiếp xúc với tiếng ổn lâu dẫn tới mỏi mệt quan thính giác - Giai đoạn hai : Giai đoạn mệt mỏi thính giác Độ nhạy cảm tai giảm xuống rõ rệt, ngưỡng nghe cao ngưỡng nghe bình thường từ 15 dB trở lên, tới 30 -ỉ- 50 dB tùy tấ n số âm Thời gian hồi phục ngưỡng thính giác lúc ban đầu rấ t chậm, phải cần tới 15 -h 30 phút chí hàng sau khỏi nơi có tiếng ổn thính giác dẩn dẩn hổi phục Tai giảm cảm thụ n hất đổi vối âm tầ n sổ 4000Hz, cịn âm bình thường, thỉ sức nghe tai không bị thay đổi, thân người khơng nhận biết sức nghe m ình bị giảm Giai đoạn dấu hiệu bệnh điếc nghề nghiệp Trong điều kiện tiế n g ổn 90 dB, dù tẩ n số cd th ể gây m ệt mỏi thính giác Đối với âm cố tẩn số 2000 -ỉ- 4000 Hz cường độ 80 dB trở lên cd th ể gây mệt mỏi thính giác - Giai đoạn ba : Giai đoạn điẽc nghề nghiệp Bị giảm vĩnh viễn khả tiếp thu âm tần số khác tác dụng lâu cùa tiếng ổn mạnh Người bệnh bị thối htía tế bào thẩn kinh thính giác, dẩn dẩn tế bào bị hủy hoại, m ất khả cảm thụ thính giác 216 B ảng 4-8 TẤC HẠI CỦA TIẾNG ỒN CƯỜNG ĐỘ CAO ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯÒI Mức ồn (dB) Tác động đến người nghe 100 110 120 130 -ỉ- 135 140 145 150 160 190 Ngưỡng nghe thấy Bắt đẩu làm biến đổi nhịp đập cùa tim Kích thích mạnh màng nhĩ Ngưỡng chói tai Gây bệnh thần kinh, nôn mừa, làm yếu xúc giác cũ bắp Đau chói tai, gây bệnh trí, điên Giới hạn cực đại mà người có the chịu tiếng ồn Nếu nghe lâu bị thủng màng tai N át nghe lâu nguy hiểm Chì cẳn nghe thời gian ngắn bị nguy hiểm 4.5.4 Biện pháp chống ôn 4.5.4.1 Quy hoạch kiến trú c xây L2) L = Li + AL (4 -7 ) AL - độ Ổn tă n g th ê m , p h ụ th u ộ c vào h iệu số L i - L (hình 4-11) AL: 3,0 2,5 2,0 1,5 1,00,90,80,70,6 0,5 0,4 0,3 h -L 10 11 12 13 14 15 ;(dB) H ình -1 Biêu đổ đẻ cộng mức ổn 218 0,2 • Nếu có nhiều nguồn có mức ổn khác nhau, mức ốn tổng cộng tính trên, làm nguồn một, từ mức lớn đến mức nhỏ Để biết mức ổn Lr điểm trời cách nguồn ổn đoạn r (m) ta áp dụng cồng thức sau : L r Ln = A L Ln - 201gr - ^ r - _ (d B ) (4 -8 ) - mức ổn cách nguồn lm (dB) ; r - khoảng cách tính từ nguồn đến điểm cần xét (m) ; AL - độ tát dẩn tiếng ồn khơng khí km dài Khi quy hoạch nhà máy cần xếp để hướng gió năm, hướng gió mùa hè thổi từ khu nhà tới khu nhà máy Các nguồn ổn nên bố trí vào vùng cuối hướng gió để dễ xử lí, xung quanh vùng nên có xanh Các trung tâm điều khiển nên đặt riêng ngăn cách, cẩn thiết làm buồng riêng cho cơng nhân vận hành 4.5.4.2 Giảm tiếng ổn chấn dộng nguổn : Đây biện pháp chủ yếu, ta cẩn trọng làm tốt từ khâu thiết kế, chế tạo, láp đặt, khâu vận hành sử dụng, bảo dưỡng máy móc thiết bị theo phương hướng : - Hiện đại hóa thiết bị, hồn thiện q trình cơng nghệ ; - Sáp xếp tổ chức thời gian hoạt động nguổn ổn cho hợp lí, bố trí hợp lí máy móc thiết bị nhà máy, tự động hóa khâu điều khiển điều chỉnh, giảm bớt số lượng công nhân làm việc môi trường ồn, giảm số thời gian lưu lại làm việc môi trường ổn 4.5.4.3 Cách âm, cách chấn động : Đối với máy móc thiết bị : - Sử dụng gối đỡ bệ máy có lị xo, cao su có tính dàn hổi cao ; - Sử dụng kết cấu treo co' lò xo đàn hồi 2.19 4.5.4.4 Giảm tiế n g ồn tr ê n đư ng la n tru y ề n : Sau vận dụng biện pháp trên, mà chưa đạt, ta cần giảm tiếng ổn đường lan truyền, chủ yếu hút âm cách âm Nguyên lí hút âm dựa vào biến đổi lượng âm thành lượng nhiệt, lượng dạng lượng khác Nguyên lí cách âm : sóng âm tới bề m ặt kết cấu, kết cấu 'bị dao động cưỡng bức, trở thành nguồn âm xạ lượng sang không gian bên cạnh Khả hút âm vật liệu kết cấu đánh giá hệ số hút âm Eh cc = — (4-9) Eh - số lượng âm bị vật liệu hút âm hút ; Et - số lượng âm tới vật liệu hút âm Tỉ số lượng âm phản xạ (Ep) từ bề m ặt vật liệu hút âm, lượng âm tới vật liệu hút âm (Et) gọi hệ số phản xạ âm ß ß = Th co' : Ie Eh = Et - Ep a = ß (4-10) (4-11) - Khả hút âm vật liệu chủ yếu phụ thuộc vào tính xốp vật liệu Vật liệu xốp hút âm tốt Để đánh giá mức độ cách âm kết cấu ngăn cách, dùng khái niệm hệ sổ xuyên âm Hệ số xuyên âm X tỉ số lượng âm xun qua kết cấu, có kích thước vơ hạn, sang phẩn khơng gian phía bên kia, lượng âm tới bê mặt kết cấu : Es * = if Es - lượng âm sau kết cấu ; Et - lượng âm trước kết cấu 220 (4-12) Trị sô' lOlg ỵ gọi khả cách âm R kết cấu (dB) E R = lO lg ị = lOlg £ (4-13) khả cách âm kết cấu kết cấu hạ thấp mức lượng âm, sóng âm truyền qua Khả cách âm kết cấu phụ thuộc kích thước, trọng lượng, độ cứng kết cấu, vào lực ma sát vật liệu giải tẩn số tiếng ỗn Để chống ồn, thường phối hợp hút âm cách âm 4.5.4.5 Chđng tiến g ổn khí động : Tiếng ồn khí động chia : - Tiếng Ổn không dịng khí xả vào khí theo chu kì (tua bin, máy quạt gió, ) - Tiếng Ổn tạo thành xốy mặt giới hạn dịng - Tiếng ổn chảy rối, dịng khí có tốc độ khác chảy lẫn với Việc giảm tiếng ổn khí động nguổn kho' khăn, ta phải giảm tiếng ổn đưòng lan truyền Chủ yếu dùng buổng tiêu âm Tiết diện ngang buổng tiêu âm lớn nhiều so với tiết diện ngang ống dẫn khí Trong buổng đặt vật liệu hút âm, đặt quanh chu vi buồng, đặt dọc ngang, đặt dọc ngang thành hộp tiêu âm Để đảm bảo độ Ổn cho phép cơng trình xây dựng, nhà hát, phòng họp, nhà chiếu phim, phòng ghi âm, bệnh viện, hệ thống thơng gió, điểu tiết khơng khí có trang bị buồng tiêu âm đường hút, đường thổi khơng khí (hình 4-12) 4.5.4.6 Biện p h p tu y ên tru y ển giáo dục người : Mở rộng tuyên truyền nhân dân tác hại tiếng ổn, biện pháp chống ổn, để ai hiểu nghiêm chỉnh thực cương vị cồng việc Bàng 221 I Các tiêu âm đặt đứng Các tiêu âm đặt ngang h H ìn h - Buổng tiêu âm phương tiện thông tin đại chúng, tranh ảnh áp phích khấu hiệu, phổ biến kiến thức đại cương báo chí, ảnh, đài phát thanh, đài truyền hình để người hiểu tác hại tiếng ổn cách phòng chống ổn Làm người đểu tự giác, có ý thức tơn trọng người khác, bảo đảm trậ t tự yên tĩnh nơi lúc nơi có nhiểu người sống chung lại sinh hoạt làm việc điêu kiện khác nhau, lúc người khác ngủ nghỉ ngơi cẩn yên tỉnh để làm việc 222 4-5.4.7 Kiểm tra tiếng ồn, kiểm sốt nhiếm tiếng ồn : Nhà nước cẩn phải tổ chức chặt chẽ công tác kiểm tra tiếng ổn, khu dân cư, nhà ở, nhà nghỉ, bệnh viện, trưịng học, cơng sở nơi sản xuất Công tác kiểm tra tiếng ổn có ý nghĩa quan trọng biện pháp chống ổn Các tài liệu kiểm tra tiếng ổn hoàn chỉnh cđ hệ thống, đđ sở khoa học để đề biện pháp chống ổn, bảo vệ sức khỏe cho người đẩy mạnh sản xuất Nhà nước cần ban hành luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn, thiết lập quan quản lí kiểm sốt nhiễm tiếng ồn, để quy định cụ thể, tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép, bắt buộc người, ngành, quan đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh Dưới tiêu chuẩn tiếng ồn (TCVN 5948 - 1995), (bảng 4-9) (TCVN 5949 - 1995)7 (bảng 4-10,) Bảng 4-9 TIẾNG ỒN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẨI ĐƯỜNG BỘ (Mức ổn tối đa cho phép) TT Tên p h irư n g tiện vận tài M ức ồn tối đa, dBA Xe máy đến 125 cmJ 80 X e máy đến 125 cm3 85 X e máy bánh 85 Xe ô tô con, xe taxi, xe khách đén 12 chỗ ngồi 80 X e khách trẽn 12 chỗ ngổi 85 X e tải đén 3,5 tán 85 Xe tải 3,5 87 Xe tải công suất 150 kW 88 Máy kéo, xe ủi đất, xe tải đặc biệt lớn 90 G hi : Mọi loại phương tiện giao thông vận tải đường vận hành không tạo mức ồn vượt giá trị nêu bàng 228 B ả n g -1 GIÓI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP TIẾNG ỒN KHU v ự c CÔNG CỘNG VÀ DÂN c (Theo mức âm tương đương) dBA T h i gian Từ 6h đến 18h Từ 18h đến 22h Từ 22h đến 6h Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh : Bệnh viện, thu viện, nhà điểu dưỡng, nhã trẻ, trường học 50 45 40 Khu d ân cư Khách sạn, nhà à, quan hành 60 55 45 Khu vực thương mại, dịch vụ 70 70 50 Khu sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư 75 70 50 TT K h u vực G hi : Bảng Tiêu chuản tiếng ổn hoạt động ngi tạo ra, khơng phân biệt loại nguồn gây ổn Tiêu chuẩn khổng áp dụng cho mức ổn bên sỏ sản xuất công nghiệp phương tiện giao thông đường Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt có nguồn ồn, khơng gây cho khu vực công cộng dân cư mức ổn vượt giá trị nêu bảng 224 TÀI LIỆU THAM KHẨO Luật Bảo vệ môi trường Báo Nhân dân ngày 14.1.1994 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Một số tiêu chuẩn tạm thời môi trường Nhà xuất KHKT - 1993 Cao Liêm, Trẩn Đức Viên Sinh thái học Nông nghiệp Bảo vệ môi trường Nhà xuất Đại học GDCN - 1990 Chương trình KT-02 Hội thảo Cơng nghệ mơi trường Đại học Bách khoa Thành phó Hồ Chí Minh tháng - 1993 Đào Ngọc Phong Mơi trường sức khỏe người (Chương trình 52-02) Trường Đại học Y khoa Hà Nội - 1986 Lê Thạc Cán Đánh giá tác động môi trường Chương trình tài ngun mơi trường, tháng - 1988 Nhiều tác giả Địa lí học vấn đề môi trường Nhà xuất KHKT - 1979 Nhiều tác giả Mơi trưịng tài ngun Việt Nam Nhà xuất KHKT - 1984 Odum F.P Cơ sở sinh thái học Nhà xuất Đại học THCN, 1978 10 Phạm Ngọc Đăng, ộ nhiễm môi trường khơng khí thị khu cơng nghiệp Nhà xuất KHKT - 1992 11 Trẩn Hiếu Nhuệ Thoát nước xử lí nước thải cơng nghiệp Nhà xuất KHKT - 1992 12 Cẩm nang thiết kế sưởi ấm thông giđ Nhà xuất Kiến trúc công nghiệp Trung Quốc - 1982 (bản Trung vàn) 13 Günther Fleming Klima - Umwelt - Mensch Tfechnfsche Universität Dresden Veb Gastav Fischer Verlag Jena - 1979 14 Pierre Aguesse L’ecologie - Seghers, Paris - 1975 15 Water treatment handbook Degre’mont, Paris - 1979 16 AHgepeeB n H PacceaHHe B B03gyxe ra30B BwbpacHBaeMHx npOMUUIJXeHHHMH npegnpHHTHHMH MocKBa CTpoHH3gaT - 1982 17 JlHBuaK M.cỊ) BopoHOB IO.B Oxpaua OKpyacaiomeii cpeflH MocKBa CTpoốH3gaT - 1988 18 Các tiêu chuẩn Nhà nựớc Việt Nam vể Môi trường Tập I Tập II - 1995 19 Giáo trình Bảo vệ Môi trường thành thị Đại học Đổng Tế-Học viện cơng trình Kiến trúc Trùng Khánh Nhà xuất Kiến trúc công nghiệp Trung Quốc - 6/1992 225 MỤC LỤC T rang L i nói đau C hương I KHÁI N IỆ M C BẢN VỀ SINH THÁI H Ọ C VÀ MÔI TRƯ ỜNG 11 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 Khái niệm vẻ hệ sinh thái, mơi tnlịng tài ngun H ệ sinh thái Mơi trng tài ngun Tác động đối vói mơi trưịng Các tác động người mơitrng lă c động thị hóa đối vói mơi trường thiên nhiên Đ ánh giá tác động môi trường (ĐTM ) C hiến lược Q uốc gia Pháp luật vé Bảo vệ môitrường 'lãi nguyên thiên nhiên C hiến lược Q uốc gia vể Bảo vệ môi trường Tầi nguyên thiên nhiên Luật B ảo vệ mơi trưịng 5 14 17 17 23 23 30 30 33 C hương N H IỄ M K HƠ NG KHÍ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯ ỜN G KHƠNG KHÍ 2.1 2.1.1 Khơng khí bị nhiễm ảnh hưởng Bụi chất đ ộ c hại ỏ không khí 2.1.2 Nồng độ cho phép loại bụi chất độchại khơng khí 2.2 36 cùa tói súc khỏe người 37 52 Các nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí 61 nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp 61 ô nhiễm mơi trng giao thơng vận tải thành phố khu dân cư 64 2.2.3 ô nhiễm môi trường sinh hoạt cùa người 64 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 Tính Ả nh Tinh Giải Giải Giải Giài Giải Giải Giải 2.1 2.2.2 226 tốn nhiễm khơng khí huỏng u tố khí tượng tói phân bố bụi, độc hại to án nổng đ ộ chất độc hại khơng khí pháp phịng chổng nhiễm mơi trường khơng khí pháp quy hoạch pháp cách li vệ sinh, làm giảm ô nhiễm pháp cõng nghệ kĩ thuật pháp kĩ thu ật làm khí thải pháp sinh thái học pháp quản lí - Luật bảo vệ mơi trường khơng khí 66 66 71 102 102 104 105 106 113 114 C hương Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ NGUỒN N c 116 3.1 Nguổn nước ô nhiễm nguồn nước 116 3.1.1 Nguồn nước phân bổ nuóc tự nhiên 116 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 lãi nguyên nước ỏ Việt Nam 122 Nguổn gốc gây ô nhiễm làm tổn thất nước tự nhiên nhiễm nguổn nước Q trình tự làm phương pháp đánh giá chất lượng nguổn nươc 124 130 135 3.2.1 Quá trình tự làm nguồn nước 3.2.2 3.3 3.3.1 Các phương pháp đánh giá nhiễm bẩn nguồnnước Các biện pháp kĩ thuật bảo vệ nguồn nuóc Diều kiện vệ sinh xả nước thài vào nguồn nước mặt 135 141 147 147 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Tổ chức giám sát chất lượng nước nguổn Xù lí nước thài sinh hoạt cơng nghiệp Cấp nước tuẩn hoàn sừ dụng lại nước thải xí nghiệp cơng nghiệp 151 155 160 3.3.5 3.3.6 Tăng cường trình tự làm nguổn nước Sừ dụng tổng hộp hợp lí nguồn nước 164 171 C hương Ổ 4.1 NHIỄM DẤT VẢ CÁC LO ẠI ỏ NHIÊM KHÁC 175 175 4.1.1 Đặc điẻm môi trường đắt, nguổn gốc tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất Dặc điềm môi trường đắt 4.1.2 Nguồn gốc tác nhân gây ô nhiễm môi trường đắt 179 4.2 4.2.1 Các biện pháp bào vộ môi trường đất Chống xói mịn đất 186 186 4.2.2 4.2.3 xủ lí chất thài rắn sinh hoạt Xù lí chất thài rắn cơng nghiệp 187 191 4.3 4.4 4.4.1 ô nhiễm nhiệt biện pháp giảm ô nhiễm nhiệt nhiễm phóng xạ biện pháp giảm ô nhiễm phóng xạ Khái niệm vé phóng xạ Nguốn gãy nhiễm phóng xạ ¡94 200 200 4.4.2 4.4.3 Tác hại cùa chất phóng xạ tia phóng xạ tói người Các biện pháp giảm nhiễm phóng xạ 201 203 4.5 4.5.1 4.5.2 4.5:3 ô nhiễm tiếng ồn biện pháp chống ồn Khái niệm vể âm tiếng ổn Nguồn ổn đòi sống sân xuất Tãc hại tiếng ồn đối vói sức khỏe người sàn xuất 207 207 212 214 4.5.4 Biện pháp chống ổn 217 225 226 T ài liệu tham khảo Mục lục 175 227 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRÂN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYÊN QUÝ THAO Biên tập nội dung : PHẠM THANH HUƠNG Trình bày bìa : TÀO THU HƯONG Sửa in : MAI HUỐNG - MINH HẢO C hế : PHÒNG CHẾ B Ả N (N X B GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI) KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG Mã sơ : 7B2I6T7 - DAI In 1.000 (QĐ 72), khổ 14,5 X 20,5 cm, Nhà in Đại học Quốc Gia Hà Nội Địa chỉ: 16 Hàng Chuối, Hà Nội Số ĐKKH xuất : 11 - 2007/CXB/73 - 2119/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2007 ... niệm chung vể môi trường, bảo vệ môi trường, định nghĩa thuật ngữ thành phẩn môi trường, chất thải, chất gây nhiễm, nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường, tiêu chuẩn môi trường, công...PGS TĂNG VĂN ĐOÀN - TS TRẦN ĐỨC HẠ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG (Tái lấn thứ năm) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 11 - 2007/CXB/73 - 19/GD Mã số: B 216T 7- DAI LỊI NĨI ĐẤU Giáo trình "Kỉ thuật mơi trường" biên... đích nội dung nghiên cứu, khái niệm chung "môi trường sống người" phân thành "môi trường thiên nhiên", "môi trường xã hội" "môi trường nhân tạo" Mơi trường thiên nhiên bao gổm nhân tó thiên nhiên

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w