Tải Đề thi thử Quốc gia lần 3 năm 2015 môn Ngữ Văn trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội - Đề thi thử THPT Quốc Gia 2016 môn Ngữ Văn

8 16 0
Tải Đề thi thử Quốc gia lần 3 năm 2015 môn Ngữ Văn trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội - Đề thi thử THPT Quốc Gia 2016 môn Ngữ Văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Yêu cầu chung : Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ c[r]

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ

-KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM HỌC: 2014 - 2015

Môn thi: Ngữ văn (Đề thi có 02 trang)

Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm)

1 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4:

Trên trang học sinh Trên bàn học xanh Trên đất cát tuyết Tôi viết tên em

…Trên sức khỏe phục hồi Trên hiểm nguy tan biến Trên hi vọng chẳng vấn vương Tôi viết tên em

Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời

Tôi sinh để biết em Để gọi tên em

TỰ DO

(Tự – Pôn Ê-luy-a - SGK Ngữ văn 12, bản, tập 1,tr. 120)

Câu Cho biết đoạn thơ thuộc thể thơ nào? (0,25 điểm)

Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm)

Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,25 điểm)

Câu Anh/chị giải thích ngắn gọn mục đích tác giả viết từ TỰ DO cuối thơ chữ in hoa? (0,5 điểm)

2 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8:

“Tủ rượu” người Việt “tủ sách” người Do Thái

(2)

Nga… gia chủ bày ngắn kệ Ông giới thiệu cho xuất xứ chai rượu: chai thằng bạn nước tặng, chai đồng nghiệp cho, chai cấp biếu với giọng hào hứng thể am hiểu rượu ngoại…

…(2) Câu chuyện thứ hai muốn đề cập với bạn thói quen đọc sách người Do Thái “Trong gia đình Do Thái ln ln có tủ sách truyền từ đời sang đời khác Tủ sách phải đặt vị trí đầu giường để trẻ nhỏ dễ nhìn, dễ thấy từ cịn nằm nơi Để sách hấp dẫn trẻ, phụ huynh Do Thái thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho em ý.” Tác giả Nguyễn Hương “Người Việt đọc sách: Cần sách để thay đổi tồn diện” (đăng trang tin điện tử Cinet.com Bộ VH-TT-DL) kể với

…(3) Câu chuyện “tủ rượu” ông tá hải quân câu chuyện đầu và “tủ sách” người Do Thái, hay câu chuyện “văn hóa đọc” người Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với khoảng cách phát triển với giới Để đất nước người Việt Nam phát triển mặt, bền vững, việc phải để “văn hóa đọc” người Việt lan tỏa thăng hoa, tạo thói quen đọc sách yêu sách Muốn phát triển Âu-Mỹ, Nhật hay người Do Thái, trước hết phải học hỏi văn hóa đọc từ họ Phải nhà nhà có “tủ sách” để tự hào gieo hạt, “tủ rượu” để khoe mẽ vật chất phô trương tư trọc phú Mọi thay đổi phải hệ trẻ.”

(Dẫn theo http://vanhoagiaoduc.vn/tu-ruou-cua-nguoi-viet-va-tu-sach-cua-nguoi-do-thai-19029.html) Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm)

Câu Các ý đoạn trích trình bày theo kiểu nào? (0,25 điểm)

Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái qt chủ đề tồn đoạn trích (0,5 điểm)

Câu Anh/chị nêu 02 giải pháp để phát triển “văn hóa đọc” người Việt Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm)

Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm)

Đừng quên

Cái Ác vỗ vai Thiện

Cả hai cười tương lai

(Đừng quên – Trần Nhật Minh)

Dựa vào ý câu thơ trên, viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị mối quan hệ thiện ác

Câu (4,0 điểm)

Về tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi (sách Ngữ văn 12) có ý kiến cho rằng: Đó là truyện ngắn thấm đẫm chất thực Ý kiến khác khẳng định: Đó tác phẩm giàu chất trữ tình

(3)

-Hết -TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ

-ĐÁP ÁN KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM HỌC: 2014 - 2015

Môn thi: Ngữ văn Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Câu Đoạn thơ thuộc thể thơ tự - Điểm 0,25: Trả lời câu hỏi

- Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Hai biện pháp tu từ: điệp từ (trên, tôi, em); lặp cấu trúc (ở hai dịng thơ Tơi viết tên em…) nhân hóa (gọi tự em)…

- Điểm 0,5: Trả lời biện pháp tu từ theo cách

- Điểm 0,25: Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Đoạn thơ bộc lộ tình yêu Tự tha thiết, mãnh liệt tác giả - Điểm 0,25: Trả lời theo cách

- Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Tác giả viết hoa từ TỰ DO cuối nhằm mục đích: - Thể thiêng liêng, cao hai tiếng TỰ DO

- Nhấn mạnh đề tài thơ, giải thích tình cảm gắn bó, khao khát, tơn thờ, … tác giả dành trọn cho TỰ DO TỰ DO tất ơng mong mỏi, mơ ước lúc, nơi Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ

- Điểm 0,5: Trả lời theo cách

- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai khơng trả

Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí - Điểm 0,25: Trả lời theo cách

- Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

(4)

- Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Phải nhà nhà có “tủ sách” để tự hào gieo hạt, “tủ rượu” để khoe mẽ vật chất phô trương tư trọc phú

- Điểm 0,5: Ghi lại câu văn - Điểm 0: Ghi câu khác không trả lời

Câu Nêu 02 giải pháp để phát triển “văn hóa đọc” người Việt theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục

- Điểm 0,5: Nêu 02 giải pháp để phát triển “văn hóa đọc” người Việt - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau:

+ Nêu 02 giải pháp để phát triển “văn hóa đọc” người Việt khơng phải quan điểm riêng thân mànhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho;

+ Nêu 02 giải pháp để phát triển “văn hóa đọc” người Việt khơng hợp lí; + Câu trả lời chung chung, khơng rõ ý, khơng có sức thuyết phục;

+ Khơng có câu trả lời II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm)

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

* Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm):

- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân

(5)

- Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn

b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm):

- Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: đánh giá/thái độ/quan điểm mối quan hệ Thiện Ác sống

- Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác

c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm):

- Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giải thích khái niệm Thiện , Ác

+ Trong sống Thiện Ác tồn người xung quanh Chúng có mối quan hệ đối lập lại thúc đẩy phát triển Đó quy luật sống

+ Cần có nhìn tỉnh táo để phát Thiện Ác từ mà có hành động thiết thực để đẩy lui Ác, phát huy Thiện xã hội

+ Chứng minh tính đắn (hoặc sai lầm; vừa đúng, vừa sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối; vừa đồng tình, vừa phản đối) ý kiến Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục

+ Bình luận để rút học cho thân người xung quanh vấn đề lựa chọn việc làm thái độ/quan điểm/cách đánh giá Thiện, Ác…

- Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích,

chứng minh, bình luận) cịn chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu

- Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu

(6)

d) Sáng tạo (0,5 điểm)

- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…); thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):

- Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm)

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

* Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm):

- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân

- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn

- Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn

b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): Vợ chồng A Phủ vừa truyện ngắn thấm đẫm chất thực vừa tác phẩm giàu chất trữ tình

(7)

- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác

c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau:

+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm

+ Phân tích để thấy Vợ chồng A Phủ truyện ngắn vừa có tính thực, vừa tác phẩm giàu chất trữ tình

++ Chất thực Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật ý sau: Truyện phản ánh mặt thật xã hội phong kiến thực dân vùng Tây Bắc trước cách mạng tháng 8, số phận người dân nghèo nô lệ vô khổ nhục (thông qua nhân vật Mị A Phủ); bọn quan lại cường hào (cha thống lí Pá Tra) ngang nhiên lộng hành, áp bức, bóc lột, hành hạ người dân nghèo cách tàn bạo; hồn cảnh đó, người dân nghèo khao khát vươn lên sống tự do, sức sống mãnh liệt mình, tình yêu thương người giai cấp, họ vượt khỏi sống nơ lệ, tìm đến sống tự do, đấu tranh cho hạnh phúc…

++ Chất trữ tình: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật vẻ đẹp trữ tình tác phẩm tái dựng khung cảnh thiên nhiên phong tục tập quán đẹp vùng rẻo cao độ xuân về; miêu tả tâm trạng đầy sức sống Mị đêm tình mùa xuân nghe tiếng sáo; bộc lộ niềm tin vào tình người sâu sắc đoạn Mị cởi trói cho A Phủ… + Đánh giá hài hòa , đan quyện chất thực chất trữ tình

Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục

- Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) cịn chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ

- Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu

- Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm)

(8)

thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):

o http://vanhoagiaoduc.vn/tu-ruou-cua-nguoi-viet-va-tu-sach-cua-nguoi-do-tha

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan