Bài học hôm nay giúp các em làm giàu thêm vốn từ; có ý thức diễn đạt chính xác cảm nhận của mình về các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên.. - HS lắng nghe.[r]
(1)Giáo án Tiếng việt 5 Luyện từ câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I Mục tiêu
1 Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết số từ ngữ thể so sánh nhân hóa bầu trời.
2 Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên
II Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn thành ngữ Bài tập để HS tìm hiểu nghĩa tập đặt câu
- Bút giấy khổ to để HS làm tập III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- GV gọi HS đọc Bài tập (của tiết Luyện từ câu trước) mà HS hoàn thiện nhà
- Hai HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
- GV cho điểm, nhận xét việc làm học HS
- HS lắng nghe B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- Để viết văn tả cảnh thiên nhiên sinh động, em cần có vốn từ ngữ phong phú Bài học hôm giúp em làm giàu thêm vốn từ; có ý thức diễn đạt xác cảm nhận vật tượng thiên nhiên
- HS lắng nghe
(2)2 Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Yêu cầu HS giỏi đọc diễn cảm mẩu chuyện Bầu trời mùa thu
- Một HS giỏi đọc diễn cảm, lớp theo dõi đọc thầm
- Mẩu chuyện Bầu trời mùa thu kể điều gì?
- Mẩu chuyện kể buổi học trời bạn học sinh tập đặt câu văn nói bầu trời
Bài tập 2
- Gọi HS đọc - Một HS đọc to tập, lớp theo dõi đọc thầm
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm GV phát bút dạ, giấy khổ to cho nhóm làm
- HS nhóm trao đổi, thảo luận để làm bài, cử thư kí viết nhanh kết làm nhóm
- u cầu HS trình bày kết - Đại diện nhóm dán kết làm lớp, trình bày kết làm nhóm
- GV lớp nhận xét làm nhóm, bổ sung, chốt lại lời giải
- HS thực theo yêu cầu GV Đáp án:
Những từ ngữ tả bầu trời:
a) Những từ ngữ khác: nóng cháy lên tia sáng lửa/xanh biếc / cao hơn
b) Những từ ngữ thể so sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao
c) Những từ ngữ thể nhân hóa: rửa mặt sau mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm / nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi nào
Bài tập 3
(3)- Yêu cầu HS tự làm - HS làm việc cá nhân làm vào - Gọi HS lớp nối tiếp đọc đoạn văn
của GV ý sửa lỗi ngữ pháp cách dùng từ cho HS (nếu có)
- HS đọc làm
- Cho HS nhận xét, lựa chọn bạn viết đoạn văn hay, có ý riêng độc đáo, tuyên dương trước lớp
- HS nhận xét tuyên dương bạn có câu văn hay
3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét học, tuyên dương bạn HS học tập tích cực
- HS lắng nghe