SINH 11: BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

3 16 0
SINH 11: BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dòng máu chảy trong mao mạch song song à ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang → tăng hiệu quả trao đổi khí. 4.[r]

(1)

BÀI 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I HƠ HẤP LÀ GÌ ?

- Hơ hấp tập hợp q trình, thể lấy ơxi từ bên ngồi vào để ơxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ngồi

- Hơ hấp bao gồm hơ hấp ngồi hơ hấp

II BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ

- Bề mặt trao đổi khí phân cho O2 từ mơi trường khuếch tán vào tế bào (hoặc máu) CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu)

Đặc điểm:

- Bề mặt trao đổi khí rộng

- Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt

- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp

- Có lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ khí O2 CO2

III CÁC HÌNH THỨC HƠ HẤP

Căn vào bề mặt hơ hấp chia thành hình thức hơ hấp:

(2)

- Đại diện: động vật đơn bào (amip, trùng giày) đa bào bậc thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, …)

Cơ chế:

- Động vật đơn bào: khí O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt tế bào

- Động vật đa bào: khí O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt thể

2 Hô hấp hệ thống ống khí

- Đại diện: côn trùng (châu chấu,…)

- Hệ thống ống khí cấu tạo từ ống dẫn, phân nhánh nhỏ dần, ống nhỏ tiếp xúc trực tiếp với tế bào thể, thơng ngồi qua lỗ thở

- Sự thơng khí thực nhờ co dãn phần bụng

3 Hô hấp mang

- Đại diện: cá, thân mềm (trai, ốc,…), chân khớp (tôm, cua, )

- Cấu tạp quan hô hấp: mang có cung mang, cung mang có nhiều phiến mang (bề mặt mỏng, chứa nhiều mao mạch)

Cơ chế:

Khí O2 nước khuếch tán qua mang vào máu khí

(3)

- Dịng nước qua mang nhờ đóng mở miệng, nắp mang diềm nắp mang Dòng máu chảy mao mạch song song ngược chiều với dịng nước chảy bên ngồi mao mạch mang → tăng hiệu trao đổi khí

4 Hơ hấp phổi

- Đại diện: bị sát, chim, thú

- Phổi gồm nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch

Lưu ý:

- Lưỡng cư TĐK qua phổi da

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan