1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIAO AN TUAN MỌT SÔ LOAI CAY- 2017-2018

41 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 49,08 KB

Nội dung

+ Khác nhau: Giai đoạn hạt mới gieo Đây là giai đoạn gieo hạt, hạt mới gieo được 2 ngày nên các con chưa nhìn thấy sự nảy mầm của hạt.. Giai đoạn cây non: Cây non là cây còn nhỏ,[r]

(1)

Tên chủ đề lớn: Thực Thời gian thực hiện ( tuần): Tên chủ đề nhánh:Một số loại cây: ( Thời gian thực hiện: Từ ngày Tổ chức các

Nội dung hoạt động Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

- ĐÓN TRẺ

ĐIỂM DANH

THỂ DỤC SÁNG

-Tạo tâm lí an toàn cho phụ huynh

-Trẻ thích đến lớp

-Trẻ biết trị chụn với cô “ Chủ đề thực vật” - Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết quan tâm đến bạn

-Trẻ biết tập đẹp theo cô

-Tạo tâm sảng khối cho trẻ

- Phịng học thơng thống

- Góc chủ đề

- Sân

vật

(2)

- Số tuần thực hiện:1 tuần 29/1 đến ngày 2/2/2018) Hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất gọn gàng đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện với trẻ về “ Một số loại cây” - Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

1 Ổn định tổ chức-Trò chuyện với trẻ

-Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng, trò chuyện với trẻ Về “Một số loại ”

2 Khởi động:

Cho trẻ xoay khớp cổ tay, bả vai, gối, eo

3.Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập với bài hát “Em yêu xanh”

+ Hô hấp: gà gáy

+ Tay: Đứng đưa tay lên cao, trước, sang ngang + Chân: Đứng chân nâng cao gập gối

+ Bụng: đứng cúi người trước + Bật: Bật tách khép chân

4 Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vịng

-Trẻ chào cơ, người thân

-Trẻ đàm thoại với cô - Trẻ cô

- Đội hình hàng ngang

- Trẻ tập đẹp theo cô

- Trẻ thực hiện

Tổ chức các

(3)

Hoạt động ngoài

trời

- Quan sát xanh, Cây thiết mộc lan Trò chuyện loại

Chăm sóc cây; Tập tưới

-TCVĐ: Trị chơi: “ Lá và gió”; “ Cây

cao cỏ thấp ”; “Hoa nào ấy” “Gieo hạt”

- Vẽ tự sân

- Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời

- Trẻ biết nhận xét xanh, thiết mộc lan Trò chuyện loại

- Biết chăm sóc cây; Tập tưới

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết vẽ tự sân

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trang phục gọn

- Câu hỏi

- Đồ chơi câu cá, đá

- Đồ chơi trẻ

Hoạt động

(4)

I Ổn định tổ chức-Gây hứng thú.

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

II Quá trình trẻ dạo. - Cơ và trẻ hát “Lý xanh” - Con biết loại gì?

- Tổ chức cho trẻ quan sát xanh và thiết mộc lan

+ Cô gợi để trẻ nói tên, đặc điểm - Chăm sóc cây; Tập tưới

- Gd: Trẻ yêu quý cây, biết chăm sóc khơng bứt bẻ cành

III Tổ chức trị chơi

-TCVĐ: “ Lá và gió”; “ Cây cao cỏ thấp ”; “Hoa nào

quả ấy” “Gieo hạt”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi -Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét trò chơi

- Cho trẻ vẽ tự sân

- Cô hỏi trẻ sân trường có đồ chơi ngoài trời nào?

- Cho trẻ chơi với ĐCNT

- Trẻ quan sát, lắng nghe

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ chăm sóc; tưới

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nhận xét

- Trẻ vẽ

- Trẻ chơi

Tổ chức các

(5)

Hoạt động góc

Góc đóng vai: Đóng vai gia đình- cửa hàng cảnh

Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên, vườn hoa

Góc nghệ thuật: Dán cho cây, xé dán to nhỏ, làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên Hát, đọc thơ, đồng dao, ca dao

Góc học tập: So sánh phát hiện quy tắc xếp và xếp theo quy tắc Tạo quy tắc xếp

- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, nhổ cỏ cho

- Trẻ biết nhập vai chơi - Biết liên kết với nhóm chơi khác

- Trẻ biết ghép hình vật xây dựng vườn thú, trại chăn nuôi

- Trẻ biết tô màu xé, cắt, dán sao,vẽ đội

- Thuộc bài hát, có kĩ biểu diễn bài hát chủ đề

- Trẻ biết so sánh và phát hiện quy tắc xếp

- Trẻ biết chăm sóc

Đồ dùng góc

- Keo, hồ, giấy a4 Xắc xô, phách tre

- Đồ chơi góc

- Đồ dùng góc

Hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.

(6)

- Con biết loại nào nữa?

- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc xanh 2 Nội dung

*Hoạt động 1: Cơ giới thiệu góc chơi: - Cơ giới thiệu góc chơi

+ Góc phân vai: Chơi đóng vai ni chế biến ăn từ cá; Chơi cửa hàng bán cá

+ Góc xây dựng: Xếp hình vật, xây ao cá Tương tự với góc chơi khác

- Cho trẻ tự chọn góc hoạt động * Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi.

- Nhận xét từng góc và nhận xét chung lớp. 3 Kết thúc:

Nhận xét tuyên dương

- Trẻ nghe

-Trẻ quan sát

- Tự chọn góc hoạt động

-Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ chơi góc - Tham quan góc chơi và nhận xét

-Trẻ nghe

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(7)

Hoạt động ăn

- Cho trẻ rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn và tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn

Hoạt động ngủ

Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

(8)

* Cho trẻ vệ sinh, rửa tay

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

* Tổ chức cho trẻ ăn: - Cô chia cơm cho từng trẻ

- Cơ giới thiệu ăn và chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ nghe và thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

* Tổ chức cho trẻ ngủ.

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ - Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc bài thơ: “Giờ ngủ” - Cô bao qt trẻ ngủ ý tình xảy

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh và cô chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ

- Trẻ đọc

- Trẻ ngủ

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ ăn quà chiều

Tổ chức các

(9)

Hoạt động chiều

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Ôn hoạt động học buổi sáng

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Hát bài hát động vật sống nước

- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

-Trẻ ăn hết xuất

-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ hào hứng ôn bài

-Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ hào hứng múa, hát

- Trẻ biết nhận xét hành vi bạn và - Biết rút kinh nghiệm cho thân

- Quà chiều

- Đồ chơi góc

- Đầu đĩa

- Bảng bé ngoan, cờ

Hoạt động

(10)

- Cho trẻ ăn quà chiều

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Ôn hoạt động học buổi sáng - Xếp đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Hát bài hát động vật sống nước

- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần + Cho trẻ nêu tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé ngoan + Cho trẻ nhận xết hành vi mình,của bạn

+ Cơ nhận xét chung

- GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên

+Tổ chức cho trẻ cắm cờ

- Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ trò chuyện - Trẻ chăm xem - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ hào hứng biểu diễn văn nghệ

- Trẻ nhận xét, nêu gương

- Trẻ nêu

- Trẻ nghe

- Trẻ cắm cờ

Thứ ngày 29 tháng năm 2018

(11)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Ai giỏi nhất”

I-Mục đích -yêu cầu 1.Kiến thức:

- Trẻ biết cách “Nhảy lị có m” - Biết cách chơi trò chơi: Ai giỏi 2 Kĩ năng:

- Phát triển tay và sự khéo léo đôi bàn tay và bàn chân - Phát triển khả quan sát xác, khả phản ứng nhanh - Khả vận động nhịp nhàng

3 Giáo dục:

- Trẻ u thích mơn học thể dục, thường xuyên luyện tập thể dục - Trẻ biết cách chăm sóc

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng trẻ - Vạch chuẩn; vạch đích

- Sân bãi sẽ, nhạc bài “Em yêu xanh”, - Trang phục cô và trẻ gọn gàng

2 Địa điểm:

- Ngoài sân trường

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(12)

- Xin chào mừng bé đến với chương trình “ Bé khỏe bé ngoan” ngày hôm Về dự chương trình ngày hơm là sự có mặt đội chơi: Đội nơ đỏ, và đội nơ xanh tràng pháo tay cổ vũ cho đội chơi

2 Giới thiệu bài

- Đến với chương trình đội phải trải qua phần thi:

+ Phần thi thứ nhất: Đồng diễn thể dục + Phần thi thứ hai: Trổ tài

+ Phần thi thứ ba: Chung sức Với đề tài Nhảy lò cò m 3 Hướng dẫn

- Và để bước vào phần thi tốt xin mời đội bước vào phần thi đạt kết tốt Cô xin mời đội Khởi động

Cô mở băng

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp kiểu đi: thường, nhanh, kiễng gót, khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc bài “ Em yêu xanh”) di chuyển thành hàng ngang dãn cách

*

Hoạt động : Trọng động

Hôm đội trổ tài bài tập vận động “ Nhảy lị có m” để thực hiện bài tập tốt cô xin mời đội với cô tập PTPTC

+ BTPTC:

- ĐT Tay vai : Đưa tay lên cao trước sang ngang (Thực hiện 2Lx8 N)

-Trẻ vỗ tay

- Trẻ trả lời

- Trẻ tập động tác khởi động cô

(13)

- ĐT Chân: Hai tay đưa phía trứơc khuỵu gối (Thực hiện 3lx 8N)

-ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên (Thực hiện lx8N) - ĐT bật: bật tiến trước( Thực hiện 2lx8N)

*Vận động bản: “ Nhảy lò cò m”:

- Trẻ điểm số tách hàng thành hàng ngang đối diện nhau:

- Nhìn xem trước mặt có gì? - Mời trẻ lên thực hiện nhảy lò cò m - Bạn vừa thực hiện thao tác gì?

- Cơ thực hiện mẫu lần khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác:

+ Chuẩn bị: Đứng tự nhiên, chân chụm hai tay chống hơng Từ tư đó, co chân phía sau, gập gối giữ thể thăng chân lại

+Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh, nhún chân, bật phía trước liên tục đến đích

- Khi thực hiện bài tập phải thực hiện kỹ thuật không ảnh hưởng đến sự phát triển xương khớp

- Cô Mời cháu lên thực hiện

- Lần 1: Cho lần lượt lớp thực hiện với

- Lần 2: Tiếp tục cho lớp thực hiện( Mỗi lần trẻ) - Cô ý sửa sai kịp thời

- Giáo viên khen trẻ *Trò chơi: Ai giỏi

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Ai giỏi

- Cách chơi: Cho trẻ chia thành đội, lần lượt

- Trẻ chuyển thành hàng ngang đối diện

- Vạch chuẩn, vạch đích

- Trẻ trả lời

- Trẻ xem cô thực hiện mẫu

- Trẻ thực hiện

(14)

thành viên đội bật qua vòng lên lấy loại cho đội sau để vào rổ và đứng vào cuối hàng - Luật chơi:Đội nào nhiều dành chiến thắng, đội nào nhặt thua

-Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi luật, - Cho trẻ chơi lần

Sau lần chơi giáo viên kết hợp kiểm tra kết đội chơi

*

Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu 4 Củng cố:

- Các vừa thực hiện bài tập gì?

- Giáo dục trẻ chăm tập luyện thể dục thể thao 5 Nhận xét- tuyên dương

Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ thực hiện động tác hồi tỉnh

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghi học:

……… - Lýdo

(15)

- Tình hình chung trẻ ngày:

……… …

……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

……… ……… ………

Thứ ngày 30 tháng 1năm 2018 Tên hoạt động: Văn học truyện “ Cây tre trăm đốt”

(16)

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện; Nắm tình tiết câu chuyện

- Trẻ hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện 2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ sử dụng ngôn ngữ nhân vật để trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng, mạch lạc

- Trẻ phân biệt giọng nhân vật truyện 3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức kỷ luật, tập trung ý học

- Trẻ cảm nhận, biết phân biệt đâu là thiện đâu là ác và có tinh thần đấu tranh với việc xấu sống

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cô trẻ hát bài hát “đi chơi’, cô dẫn dắt trẻ vào khu vườn

(17)

- Cơ trị chụn với trẻ:

+ Các quan sát xem khu vườn này có loại gì?

+ Cô đố con, số mà vừa kể, nào có nhiều đốt nhất? Theo tre có đốt?

2 Giới thiệu bài

- Có câu chuyện nói trăm đốt tre, trăm đốt tre này tách rời lại nhập thành tre trăm đốt Các nhớ là câu chụn khơng?

- Cô thấy giỏi, nhớ xác tên câu chụn Bây giờ có muốn nghe kể lại câu chụn ”cây tre trăm đốt” không?

3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm

* Lần 1: Cô kể diễn cảm lần nhạc không lời (Trẻ ngồi xúm xít quanh cơ)

- Nghe lại câu chuyện cảm thấy câu chuyện này nào?

- Bạn nào giỏi nhắc lại tên câu chuyện thật to cho cô và bạn nghe nào?

* Lần 2: Trình chiếu slide truyện cho trẻ xem

2 Đàm thoại, trích dẫn

*Đàm thoại trích dẫn: ( Sử dụng slide minh họa) - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? -Truyện “Cây tre trăm đốt” có ai?

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời ý hiểu

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ

- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện

- Trẻ trả lời theo suy nghĩ

- Trẻ nhắc lại tên truyện

- Truyện ”Cây tre trăm đốt”

(18)

- Lão địa chủ câu chuyện là người nào? Cịn anh nơng dân sao?

- Lão địa chủ th anh nơng dân làm gì?

- Vì keo kiệt nên Lão sợ phải trả tiền cơng cày cho anh nơng dân, Lão nghĩ kế để dỗ dành anh

+ Lão nhà giàu dỗ dành anh nông dân nào?

+ Giọng Lão địa chủ nào?

+ Ai giả giọng Lão địa chủ và nhắc lại câu nói?

(Cô gọi nhiều cá nhân trẻ giả giọng tên địa chủ và nhắc lại câu nói đó)

- Thời hạn năm hết, lão địa chủ có giữ lời hứa với anh nơng dân khơng? Vì sao?

- Lão yêu cầu anh nông dân làm gì?

- Anh nơng dân thật thà, vác dao vào rừng để chặt tre Đợi anh nông dân khỏi làng, Lão nhà giàu

keo kiệt, bủn xỉn Anh nông dân là chàng trai khỏe mạnh và hiền lành

- Lão địa chủ thuê anh nông dân cày ruộng

- Anh chịu khó cày ruộng cho ta năm Hết thời gian đó, ta cho anh cưới gái ta

- Giọng lão địa chủ nhẹ nhàng

- Anh chịu khó cày ruộng cho ta năm Hết thời gian đó, ta cho anh cưới gái ta

(19)

bèn gả gái Lão cho tên nhà giàu khác làng Lão cho giết bị, giết lợn, nấu xơi, mở rượu làm cỗ cưới thật là linh đình

- Trong Lão nhà giàu làm cỗ, anh nông dân làm gì?

- Anh nơng dân có tìm tre trăm đốt khơng? - Buồn q nên anh ngồi bên đống tre đốn dở và khóc Điều xảy anh nơng dân ngồi khóc? + Ơng hỏi anh nơng dân nào ?

+Theo giọng ông bụt nào?

+ Cả lớp giả làm giọng ơng bụt và nhắc lại câu nói nhé!

- Anh nông dân kể lại đầu đuôi câu chuyện cho ơng bụt nghe Nghe xong ơng nói với anh nông dân?

(Cô gọi – trẻ nhắc lại câu nói của ông bụt)

- Khi anh nông dân chặt đủ trăm đốt tre Ông bụt hướng dẫn anh nông dân nào?

- Các đứng dậy và chơi trị chơi với nhé! Khi đọc ”khắc nhập, khắc nhập” lần đứng sát lại Ngược lại cô đọc ’khắc xuất, khắc xuất” lần rời Cả lớp nắm rõ chưa? (Cô cho trẻ chơi lần)

- Anh tìm tre trăm đốt

- Anh nơng dân khơng tìm tre trăm đốt

- Ông bụt hiện lên - Làm cháu khóc? - Trầm ấm

- Làm cháu khóc

- Cháu chặt cho đủ trăm đốt tre mang lại đây, ông giúp cháu.

- Chỉ tay vào tre đọc ”khắc nhập, khắc nhập” lần trăm đốt tre dính lại với thành tre

(20)

- Nhìn thấy anh nơng dân vác trăm đốt tre về, Lão địa chủ tỏ thái độ chế nhạo, mỉa mai, lão bảo anh: + Ai nhắc lại hoàn chỉnh câu nói lão địa chủ?

+ Giọng lão địa chủ lúc này nào lớp? + Cả lớp bắt chước lại giọng Lão địa chủ nào!

- Chẳng cần trả lời Lão, anh lẩm nhẩm đọc gì? - Anh nông dân đọc lần?

- Lúc giờ, anh nông dân khoan thai đọc câu nói gì?

- Anh đọc lần tức lão địa chủ rời khỏi tre và tre rời thành trăm đốt Anh nông dân cưới cô gái lão địa chủ làm vợ và hai người sống bên hạnh phúc

* Giáo dục:

- Trong truyện ”cây tre trăm đốt” thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

- À, nhờ tính thật thà, lương thiện mà anh nông dân ông bụt giúp đỡ, anh có điều mong muốn Cịn tên nhà giàu keo kiệt, sống gian ác không giữ lời hứa nên bị anh nông dân dạy cho bài học

4 Củng cố- giáo dục 5 Kết thúc

- Trẻ trả lời

- Giọng vang, hống hách

- Tao bảo mày chặt đem tre có trăm đốt, có bảo mày đem trăm đốt tre đâu?

- Anh nông dân đọc: ”Khắc nhập, khắc nhập”

- Anh đọc lần - ”Khắc xuất, khắc xuất”

(21)

- Cô nhận xét, kết thúc buổi học

- Cơ cho trẻ đứng lên chơi trị chơi ”Khắc nhập, khắc xuất” và giao lưu với nhận vật truyện

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

-Số trẻ nghi học:……… -Lýdo……… - Tình hình chung trẻ ngày:

……… …….……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

……… ………

Thứ ngày 31 tháng năm 2018 Tên hoạt động:KP XH “Qúa trình phát triển từ hạt lạc”

Hoạt động bổ trợ: Trị chơi “Tập tầm vơng”

Trò chuyện phát triển cây I/ Mục đích – yêu cầu:

1 – Kiến thức:

(22)

- Trẻ biết điều kiện để phát triển: Đất, khơng khí, nước, ánh sáng, sự chăm sóc

- Biết tác dụng sống - Trẻ biết chơi trò chơi

2 – Kỹ năng:

- Trẻ mơ tả q trình phát triển đậu từ hạt lạc - Trẻ trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng mạch lạc - Trẻ so sánh trình phát triển lạc 3 – Thái độ:

- Trẻ có ý thức chăm sóc - Thích gieo trồng, chăm sóc II/ Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô:

- Giáo án có slide hình ảnh giai đoạn phát triển - Video sự nảy mầm hạt lạc

- Cây đậu trưởng thành *Đồ dùng của trẻ:

- chậu lạc trẻ gieo từng thời điểm khác nhau: Mới gieo, hạt nảy mầm, non - Hình ảnh theo sự phát triển theo từng giai đoạn

III/ Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định gây hứng thú:

Cho trẻ chơi trị chơi tập tầm vơng: cô cầm hạt lạctrên tay và chơi trẻ, trẻ đốn

- Sau cho trẻ quan sát vàđốn xem là hạt gì? À là hạt đậu

Cô và làm thí nghiệm với hạt lạc từ

- Trẻ chơi

(23)

hôm trước? 2 Giới thiệu bài

Hôm cô Quan sát và khám phá trình phát triển từ hạt lạc

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát khám phá phát triển của từ hạt đậu

Nhóm 1: Hạt gieo.

Mời trẻ lên trình bày thí nghiệm

Các nhìn thấy chưa? Tại khơng nhìn thấy?

Cơ khái qt: Đây là giai đoạn gieo hạt, hạt gieo ngày nên chưa nhìn thấy sự nảy mầm hạt

Nhóm 2: Hạt nảy mầm

Mời trẻ lên trình bày thí nghiệm nhóm Các làm hạt nảy mầm?

Các gieo hạt ngày rồi?

Sau quan sát thấy kết nhóm nào?

Cơ khái quát: Sau gieo hạt xuống đất, nhờ có nước khơng khí, ánh sáng mặt trời hạt nảy mầm Một mầm trắng cắm xuống đất phát triển thành rễ để hút chất dinh dưỡng từ đất, mầm xanh phát triển thành Đây gọi là giai đoạn hạt nảy mầm

- Trẻ trả lời

- Trẻ trình bày - Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(24)

Nhóm 3: Cây non.

Mời trẻ lên trình bày thí nghiệm nhóm Các quan sát nhóm nào? Cây có lá?

Và là đậu cô trồng thời gian dài

Ai giỏi kể cho và lớp nghe để có lạc này phải trải qua giai đoạn nào? Cơ mời nhóm trưởng mang thí nghiệm nhóm lên trưng bày

Các nhóm làm thí nghiệm q trình ?

- Cho trẻ kể trình phát triển

b Hoạt động 2: So sánh giống khác của các trình lạc

- Cho trẻ so sánh trình phát triển lạc - So sánh trình hạt gieo và hạt nảy mầm

+ Giống nhau: Đều cần có sự chăm sóc người, nước, ánh sáng đất khơng khí

+ Khác nhau: Giai đoạn hạt gieo Đây là giai đoạn gieo hạt, hạt gieo ngày nên chưa nhìn thấy sự nảy mầm hạt

Giai đoạn hạt nảy mầm: Một mầm trắng cắm xuống đất phát triển thành rễ để hút chất dinh dưỡng từ đất, mầm xanh phát triển thành

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát, lắng nghe

- TN trình phát triển - Trẻ trả lời

- Trẻ so sánh

(25)

- So sánh trình hạt gieo và giai đoạn non + Giống nhau: Đều cần có sự chăm sóc người, nước, ánh sáng đất khơng khí

+ Khác nhau: Giai đoạn hạt gieo Đây là giai đoạn gieo hạt, hạt gieo ngày nên chưa nhìn thấy sự nảy mầm hạt

Giai đoạn non: Cây non là cịn nhỏ, có * Cơ khái qt: Để có đậu trưởng thành phải trải qua nhiều trình Đầu tiên phải làm đất tơi xốp, sau gieo hạt xuống đất, hàng ngày phải tưới nước cho hạt, hạt nảy mầm và phát triển thành non qua sự chăm sóc trở thành trưởng thành

Khi trưởng thành cho ? * Cho trẻ quan sát màn hình

Bây giờ mời hướng lên màn hình xem đoạn video xem đoạn video nói điều ?

-Cây đậu trưởng thành là đậu nào? - Muốn có nhiều xanh phải làm gì? - Cho trẻ hát và vận động bài hát “trồng cây” * Mở rộng

- Ngoài lạc phát triển từ hạt, biết nào phát triển từ hạt?

Ngoài phát triển từ hạt cịn có phát triển

- Trẻ nghe

- Trẻ so sánh - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Cho củ, cho - Trẻ quan sát

(26)

từ đâu?

=>Phát triển từ thân mía, sắn, măng tre, Phát triển từ bỏng, phát triển từ cành cam) * Giáo dục: Tất loại phát triển từ hạt, hoặc thân, cành, cho ta bóng mát, gỗ, hoa, quả, nên cần chăm sóc, bảo vệ cây, khơng bẻ cành, ngắt

- Điều xẩy khơng có xanh? * Hoạt động 2: Trị chơi ơn luyện củng cố: - TC1: Ơ cửa bí mật

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Ơ cửa bí mật

- Cách chơi: Cơ chuẩn bị ô cửa Sau ô cửa là q trình phát triển lạc Cơ đọc xong câu đố trình phát triển cây, đội nào có tín hiệu trả lời trước đội dành quyền trả lời Trả lời thưởng khn mặt cười Kết thúc trị chơi đội nào dành nhiều khn mặt cười đội dành chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trò chơi

- TC2: Nhanh khéo

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nhanh và khéo

- Cách chơi: Chia thành nhóm chơi, chuẩn bị tranh trình phát triển từ hạt, nhiệm vụ nhóm là xếp tranh theo trình tự trình phát triển từ hạt Trong thời gian là nhạc

- Cây có cành, - Trơng - Trẻ hát, vận động

- Đỗ tương, lúa, ngô

- Thân,

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

(27)

đội nào xếp nhanh và đội dành chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi

4 Cô củng – giáo dục

- Hơm khám phá điều gì?

- Giáo dục trẻ không bứt lá, bẻ cành, giúp người thân chăm sóc

5 Kết thúc.

- Nhận xét – tuyên dương

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Số trẻ nghỉ học:

……… - Lýdo

……… -Tình hình chung trẻ ngày:

……… …….……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

(28)

Thứ ngày tháng năm 2018

Tên hoạt động: LQVT: So sỏnh phỏt quy tắc xếp xếp

theo quy tắc Tạo quy tắc xếp.

Hoạt động bổ trợ: Trũ chơi “ Gieo hạt”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết xếp theo quy tắc đối tượng khác

- Dạy trẻ biết sếp đối tượng khác theo quy tắc: 1-1-1; 1-2-1; 1-1-2 - Trẻ phát hiện quy tắc xếp đối tượng, biết xếp theo quy tắc cho trước và theo yêu cẩu cô

2 Kĩ năng:

(29)

- Phát triển khả tư lơgíc

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Phịng học thơng minh; Bài giảng điện tử

- Mỗi trẻ (táo xoài) (Trị chơi ơn kiến thức cũ) - Mỗi trẻ rổ đồ chơi có: cà chua, táo, củ cà rốt - bảng lớn, hình trịn, hình vng, hình tam giác (Trị chơi 1) - Mỗi trẻ thẻ quy tắc (Trò chơi 2)

2 Địa điểm - Trong lớp

III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cơ và trẻ chơi trị chơi gieo hạt - Các vừa chơi trị chơi gì? - Gieo hạt để làm

- Con biết gì?

- Giáo dục trẻ khơng bứt bẻ cành, biết cách chăm sóc

2 Giới thiệu bài.

Cô dạy “So sánh phát hiện quy tắc xếp và xếp theo quy tắc Tạo quy tắc xếp”

- Trẻ chơi - Trị chơi gieo hạt - Có nhiều - Trẻ trả lời - Trẻ nghe

(30)

3 Hướng dẫn

a Dạy trẻ ôn xếp theo quy tắc đối tượng khác nhau.

- Trước tham gia trò chơi, quan sát xem lớp có ăn gì? Các chọn cho loại mà thích để tham gia trị chơi nào!

+ Cách chơi: Cho trẻ tự và hát bài hát Khi kết thúc bài hát, nghe hiệu lệnh xắc xơ tạo thành hàng ngang xếp theo quy luật 1-1 và 1-2

+ Cho trẻ chơi

- Cô mời hàng đứng quay mặt vào và đưa loại mà chọn để kiểm tra kết

- Các quan sát xem hàng xếp theo thứ tự nào?

- Cách xếp này là cách xếp theo quy tắc nào? - Các quan sát xem hàng xếp theo thứ tự nào?

- Cách xếp này là cách xếp theo quy tắc nào? - Vậy loại hàng xếp theo quy tắc 1- Các loại hàng xếp theo quy tắc 1-

b Dạy trẻ xếp theo quy tắc đối tượng khác nhau.

- Trẻ chọn - Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- xoài đến táo

- –

- xoài đến táo

(31)

-Quảng bá màn hình tương tác: Cơ mời hướng lên màn hình

* Quy tắc - – 1

- Cô xếp: cà chua – táo - củ cà rốttrên màn hình ( Trẻ thực hiện cô)

- Các loại này xếp theo thứ tự nào?

- Đúng Cô xếp cà chua đến táo đến củ cà rốt

- Hỏi cá nhân trẻ: Các loại xếp theo thứ tự nào?

- Cô giới thiệu cách xếp này là cách xếp theo quy tắc 1- 1-

- Cô bật cách xếp 1-1-1 màn hình Cho trẻ đọc

- Cho trẻ cất đồ chơi * Quy tắc – – 1

- Bây giờ từ loại này, lại có cách xếp khác Các quan sát màn hình nhé!

- Cô xếp: cà chua – táo - táo – củ cà rốt(Trẻ thực hiện cô)

- Các nhìn xem loại này có cách xếp theo thứ tự nào?

- Trẻ quan sát

- Trẻ thực hiện

- Cứ cà chua đến táo đến cử cà rốt

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

(32)

- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại xếp theo thứ tự nào? Các có phát hiện loại này xếp theo quy tắc nào?

- Đó là quy tắc – – Cơ bật quy tắc 1-2-1 màn hình Cho trẻ đọc

- Hỏi cá nhân trẻ: Các phát hiện xem cô xếp loại củ, gì?

- Cơ xếp tiếp cà chua đến táo đến củ cà rốt

- Yêu cầu trẻ xếp tiếp loại củ, theo quy tắc 1-2-1

- Các vừa xếp loại này theo quy tắc gì? - Cho trẻ cất đồ chơi

* Quy tắc – – 2

- Cô giới thiệu cách xếp khác Các quan sát màn hình nhé!

- Cô xếp: cà chua - táo – củ cà rốt – củ cà rốt

- Các nhìn xem loại này có cách xếp theo thứ tự nào?

- Yêu cầu trẻ xếp giống cô

- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại xếp theo thứ tự nào? Các có phát hiện loại này xếp theo quy tắc nào?

- Cứ cà chua đến táo đến củ cà rốt

- Quy tắc – –

- Trẻ quan sát, đọc

- Trẻ quan sát

- Trẻ xếp

- Trẻ trả lời

- Trẻ quán sát

(33)

- Đó là quy tắc – – Cơ bật quy tắc 1-1-2 màn hình Cho trẻ đọc

- Hỏi cá nhân trẻ: Các phát hiện xem cô xếp loại củ, gì?

- Cơ xếp tiếp cà chua đến táo đến củ cà rốt

- Yêu cầu trẻ xếp tiếp loại củ, theo quy tắc 1-1-2

- Các vừa xếp loại này theo quy tắc gì? - Cho trẻ cất đồ chơi

* Quy tắc – - 1

- Cô giới thiệu cách xếp khác Các quan sát màn hình nhé!

- Cô xếp: cà chua – cà chua – táo – củ cà rốt

- Các nhìn xem loại này có cách xếp theo thứ tự nào?

- Yêu cầu trẻ xếp giống cô

- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại xếp theo thứ tự nào? Các có phát hiện loại này xếp theo quy tắc nào?

- Đó là quy tắc – – Cô bật quy tắc 2-1-1 màn hình Cho trẻ đọc

- Hỏi cá nhân trẻ: Các phát hiện xem xếp loại củ, gì?

- Quy tắc – –

- Trẻ quan sát, đọc

- Trẻ quan sát

- Trẻ xếp

- Trẻ trả lời

- Cứ cà chua đến táo đến củ cà rốt

- Trẻ xếp

(34)

- Cô xếp tiếp cà chua đến táo đến củ cà rốt

- Yêu cầu trẻ xếp tiếp loại củ, theo quy tắc 2-1-1

- Các vừa xếp loại này theo quy tắc gì? - Cho trẻ cất đồ chơi

C Trị chơi luyện tập

* Trị chơi 1“Nhìn nhanh chọn đúng”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Nhìn nhanh chọn đúng” + Cách chơi: Quan sát màn hình, xếp theo quy tắc vừa học Yêu cầu trẻ chọn thẻ quy tắc phù hợp với cách xếp cô

+ Cho trẻ chơi 2-3 lần + Cơ nhận xét trị chơi

* Trò chơi 2: “Chung sức chung tài”

- Cô giới thiệu cách chơi: “Chung sức chung tài”

+ Cách chơi: Chia trẻ thành đội, bạn đội lần lượt chạy lên chọn hình xếp để tạo thành quy tắc cô yêu cầu cho đội xong chạy đập vào tay bạn đứng cuối hàng Bạn thứ tiếp tục chạy, hết hàng Đội nào gắn và nhiều hình thắng cuộc, đội thua bị nhảy lò cò

+ Luật chơi: Khi nào đập tay chạy, chạy đứng vạch chuẩn Thời gian cho lần

- Trẻ quan sát, trả lời

- Trẻ xếp

- Trẻ xếp

- Trẻ trả lời - Trẻ cất

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

(35)

chơi là nhạc

- Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần 4 Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ tên bài học 5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ nghe

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học:

……… - Lýdo

……… - Tình hình chung trẻ ngày:

……… ……

……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

(36)

Thứ sáu ngày tháng năm 2018

Tên hoạt động: Tạo hỡnh Vẽ vườn cõy ăn quả Hoạt động bổ trợ: Bài hỏt “ Vườn cõy ba”

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1 Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ nét cong, nét tròn, nét thẳng để vườn ăn quả. - Trẻ biết sáng tạo phối hợp màu sắc để tạo thành tranh đẹp - Biết tô mầu không chờm ngoài

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ vẽ cho trẻ

- Rèn cách cầm bút và ngồi tư 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ tính thẩm mỹ biết yêu quý đẹp, biết giữ gìn sản phẩm tạo

(37)

1 Đồ dùng cô: +2 tranh vẽ vườn + Đầu đĩa, nhạc không lời - Giá treo tranh, kẹp treo tranh 2 Đồ dùng trẻ.

- Sáp màu, giấy A4 3 Địa điểm:

- Trong lớp

III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô 1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “ Vườn ba ” + Các vừa hát bài hát gì?

+ Trong bài hát nhắc đến gì?

- Ngoài loại cịn biết nào nữa?

- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cối, biết ăn loại chín để cung cấp chất dinh dưỡng cho thể

2 Giới thiệu bài.

- Các ạ, quan trọng với sống người, hôm cô dạy vẽ vườn 3 Hướng dẫn

a.Quan sát đàm thoại tranh vẽ.

Tranh 1: Vườn dừa (vườn dừa ven sông)

Hoạt động trẻ - Trẻ hát cô - Bài hát: “vườn ba”

- Trẻ kể - Trẻ trả lời

-Trẻ nghe

(38)

+ Các có nhận xét tranh này?

+ Hình dáng dừa sao? Quả mọc nào?

+ Cách vẽ gần và xa nào?

Tranh : Vườn với nhiều loại trái cây, phía xa có người tưới nước cho cây.

+ Cịn vườn ăn này có khác so với vườn dừa?

+ Con có nhận xét vườn ăn này? + Hình dáng chuối nào

+ Qủa chuối có dạng gì?

+ Cây cam vẽ nào?

+ Theo hình dáng cam ? - Cây vẽ gần và vẽ xa có khác + Ai có ý kiến khác?

- Khái quát : tranh vẽ bố cục khác thể hiện ý tưởng vườn ăn là hay

+ Con vẽ thêm cho tranh hấp dẫn ?

b Thăm dò ý tưởng của trẻ - Trò chuyện: hỏi ý tưởng trẻ

- Bức tranh vẽ vườn dừa

- Cây dừa cao và có nhiều mọc thành chùm -Cây gần vẽ vị trí bên giấy, to hơn, xa vẽ vị trí bên trên, nhỏ

-Tranh dừa vẽ loại tranh vẽ nhiều loại

- Có nhiều loại và màu sắc khác - Cây chuối thân thẳng, to dài

- Dạng dài

- Thân vẽ nét xiên, cam nhỏ tròn,

- Quả cam dạng tròn - Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

(39)

+ Con dự định vẽ tranh vườn ?

+ Vườn cam vườn chuối nào để hấp dẫn người ?

+ Còn bạn A vẽ vườn khác bạn ? + Vườn dừa đâu ?

c.Trẻ vẽ

- Cơ theo dõi khuyến khích trẻ vẽ + Con vẽ loại ăn trái nào ?

+ Con định vẽ thêm cho tranh sinh động ?

+ Màu sắc thật có giống với màu tơ khơng ?

d Trưng bày sản phẩm.

- Cô mời hoạ sỹ tí hon mang sản phẩm lên trưng bày

+ Các thích sản phẩm bạn nào? Tại sao? ( Cô hỏi số trẻ?)

- Cô nhận xét bài vẽ trẻ

- Khen bài vẽ đẹp, động viên khuyến khích trẻ vẽ chưa đẹp

4 Củng cố - giáo dục.

- Cô hỏi trẻ: Hôm vẽ gì?

- Cơ giáo dục trẻ: Phải biết giữ gìn sản phẩm tạo và biết chăm sóc cây, ăn nhiều chin

5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

- Vườn cam, vườn chuối

-Có nhiều cam chín

-Vườn dừa -Ở bờ sơng

-Trẻ trả lời ý trẻ

-Trẻ trả lời ý định trẻ -Trẻ trả lời theo suy nghĩ

- Trẻ trưng bày

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Vẽ vườn ăn - Trẻ nghe

(40)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY -Số trẻ nghi học:

……… ……… -Lýdo

……… - Tình hình chung trẻ ngày:

……… ……

……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w